Soi kèo góc Ajax vs Galatasaray, 3h00 ngày 31/1
(责任编辑:Thế giới)
- Nhận định, soi kèo Hermannstadt vs UTA Arad, 22h00 ngày 31/1:
- >>>Tra cứu điểm thi tuyển sinh lớp 10nhanh trên VietNamNet<<<
Lịch công bố điểm thi, điểm chuẩn lớp 10 của 63 tỉnh, thành năm 2024
Hàng triệu học sinh cả nước đã và đang thi tuyển sinh lớp 10 năm học 2024 -2025. Dưới đây là lịch công bố điểm thi, điểm chuẩn lớp 10 của 63 tỉnh, thành trên cả nước." alt="Điểm thi tuyển sinh vào lớp 10 năm 2024 của tỉnh Bình Định" />Điểm thi tuyển sinh vào lớp 10 năm 2024 của tỉnh Bình Định TSKH Phạm Đỗ Nhật Tiến, nguyên trợ lý Bộ trưởng GD-ĐT. TSKH Phạm Đỗ Nhật Tiến, nguyên trợ lý Bộ trưởng GD-ĐT, cho rằng, yêu cầu có chứng chỉ hành nghề thể hiện một bước tiến quan trọng trong nhận thức về việc dạy học. “Trước đây, vào những năm 60, dạy học được quan niệm là một hoạt động ai cũng có thể làm được miễn là có trình độ văn hóa nhất định, mang nặng tính nghiệp dư. Chỉ đến năm 1966, sau khi UNESCO công bố khuyến nghị về nhà giáo, mới có một mệnh đề rất quan trọng: dạy học là một nghề”.
Theo ông Tiến, trên thế giới, khái niệm một lĩnh vực nào đó là một nghề là một bước chuyển rất quan trọng của công việc đó. Để một việc làm trở thành một nghề, phải đáp ứng được 4 điều kiện sau: Phải được đào tạo trình độ đại học; phải có bộ quy tắc về đạo đức nghề nghiệp; phải có chứng chỉ hành nghề; có tổ chức nghề nghiệp.
“Khi công bố dạy học là một nghề, đương nhiên đẩy vị thế xã hội của việc dạy học lên nhưng đồng thời cũng buộc nhà giáo phải có chứng chỉ hành nghề. Vì vậy, muốn dạy học, nhà giáo cần có chứng chỉ hành nghề", ông Tiến nói.
Cũng theo ông Tiến, điều này để thể hiện rằng dạy học không còn là một hoạt động nghiệp dư nữa mà là một hoạt động mang tính chuyên nghiệp. Giáo viên là một nhà giáo chuyên nghiệp trong việc dạy học. Chứng chỉ hành nghề xuất phát từ nhu cầu đương nhiên và trở thành điều kiện cần phải bắt buộc ở tất cả các nước trên thế giới.
TS Lê Đông Phương, nguyên cán bộ Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, cho rằng, những nghề khi làm việc ảnh hưởng đến cuộc sống, sức khỏe của con người đều cần có cấp phép hành nghề, điển hình như ngành kiến trúc, ngành y tế, chăm sóc sức khỏe...
“Vì vậy, đối với giáo viên - nghề ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách của con người trong tương lai, rất cần phải cấp giấy phép. Thêm vào đó, đối tượng đầu vào của nghề giáo hiện nay cũng rất đa dạng và ngay cả trường sư phạm truyền thống cũng cần phải tìm hiểu thêm mô hình giáo dục. Do đó, việc cấp phép đảm bảo rằng những người đứng lớp đáp ứng được các yêu cầu cần thiết về nghề giáo”, ông Phương nói.
Với kinh nghiệm hơn 30 năm trong ngành giáo dục, TS Nguyễn Văn Hòa, Chủ tịch HĐQT trường Nguyễn Bỉnh Khiêm - Cầu Giấy (Hà Nội), cho rằng, tại thời điểm này, giáo viên của chúng ta đào tạo từ ngành Sư phạm ra không thể cứ thế nghiễm nhiên trở thành giáo viên mà cần có công tác đào tạo, bồi dưỡng. Do đó, việc đưa ra chứng chỉ hành nghề đối với các nhà giáo là rất cần thiết và nếu việc này không được thực hiện, khó phát triển được ngành Giáo dục.
Thậm chí, theo ông Hòa, cần quy định thêm về thời hạn của chứng chỉ để các giáo viên có thể phát triển.
TS Nguyễn Vinh Hiển, nguyên Thứ trưởng Bộ GD-ĐT, cho hay, việc cấp chứng chỉ hành nghề đối với các nghề nghiệp trên thế giới nhằm mục đích đảm bảo chất lượng của ngành nghề đó, gắn liền với yêu cầu, quyền lợi và trách nhiệm của cá nhân, ngành nghề đó đối với xã hội.
Ở nước ta, có rất nhiều ngành nghề khác cũng đã có chứng chỉ hành nghề như nghề luật sư, bác sĩ... Do đó, đối với nghề giáo cũng cần phải có chứng chỉ hành nghề. Bởi đối tượng của nghề giáo liên quan đến con người, sản phẩm là nhân cách người học.
“Chúng ta cấp chứng chỉ hành nghề nếu nhà giáo đáp ứng đầy đủ các tiêu chí, yêu cầu chung, nhưng đối với từng bậc học cần có các quy định cụ thể khác”, ông Hiển nói. Nguyên Thứ trưởng Bộ GD-ĐT cho rằng, việc cấp chứng chỉ hành nghề cần phải do cơ quan quản lý Nhà nước thực hiện.
PGS.TS Lê Thái Hưng, Phó Hiệu trưởng trường ĐH Giáo dục - ĐH Quốc gia Hà Nội, cho rằng, ở nhiều quốc gia trên thế giới, chứng chỉ hành nghề cho nhà giáo là một yêu cầu bắt buộc nhằm đảm bảo rằng các giáo viên, giảng viên đủ điều kiện và có đủ năng lực, phẩm chất để giảng dạy.
Các cơ quan cấp phép sẽ yêu cầu các ứng viên phải hoàn thành một chương trình đào tạo giáo viên được công nhận, vượt qua các kỳ thi về kỹ năng cơ bản và chuyên môn; đồng thời thường xuyên cập nhật kiến thức để duy trì chứng chỉ qua các khoá đào tạo nâng cao.
Điều này không chỉ giúp nâng cao chất lượng giáo dục mà còn bảo vệ quyền lợi của người học bằng cách đảm bảo rằng họ được giáo dục bởi những người có trình độ chuyên môn cao và đạo đức nghề nghiệp. Việc tuân thủ những yêu cầu này cũng giúp tăng cường niềm tin của xã hội vào hệ thống giáo dục và hỗ trợ sự phát triển chuyên nghiệp của giáo viên.
“Tại Việt Nam, việc đưa ra quy định bắt buộc về cấp chứng chỉ hành nghề nhà giáo sẽ là một thay đổi căn bản góp phần đảm bảo chất lượng đội ngũ nhà giáo viên, về cả kiến thức chuyên môn, kỹ năng nghiệp vụ và phẩm chất đạo đức nghề nghiệp”, ông Hưng nhận định.
Bộ GD-ĐT cho hay, để có căn cứ pháp lý cụ thể, rõ ràng về người có “tư cách” nhà giáo, xứng đáng với danh xưng “nhà giáo”; đảm bảo nhà giáo là người đạt chuẩn, đáp ứng yêu cầu giảng dạy, giáo dục tại cơ sở giáo dục và có khả năng hoạt động nghề nghiệp có hiệu quả và làm tăng niềm tự hào nghề nghiệp đối với những người được gọi là “nhả giáo”, dự thảo Luật Nhà giáo quy định về chứng chỉ hành nghề đối với nhà giáo.
Theo Bộ GD-ĐT, bên cạnh thuận lợi trong công tác quản lý nhà giáo, chứng chỉ hành nghề đối với nhà giáo giúp nhà giáo thuận lợi hơn khi tham gia các hoạt động giảng dạy, giáo dục tại các quốc gia khác theo các chương trình hợp tác quốc tế về nhà giáo; thuận lợi cho việc thuyền chuyển nhà giáo giữa các cơ sở giáo dục, giữa cơ sở giáo dục công lập và dân lập, tư thục; thuận lợi cho người quay trở lại làm nhà giáo sau một thời gian thực hiện nhiệm vụ công việc khác theo phân công của cơ quan có thẩm quyền...
Một số nội dung quy định chính về chứng chỉ hành nghề đối với nhà giáo như sau:
- Các trường hợp được cấp chứng chỉ hành nghề đối với nhà giáo gồm có: (1) Nhà giáo đang giảng dạy, giáo dục trong các cơ sở giáo dục công lập, dân lập, tư thục đạt chuẩn nhà giáo trước ngày Luật này có hiệu lực thi hành; (2) Nhà giáo được tuyển dụng vào các cơ sở giáo dục công lập, dân lập, tư thục đạt chuẩn nhà giáo sau ngày Luật này có hiệu lực thi hành nếu đạt yêu cầu của kỳ sát hạch chứng chỉ hành nghề đối với nhà giáo; (3) Nhà giáo đã nghỉ hưu nhưng chưa được cấp chứng chỉ hành nghề đối với nhà giáo (nếu có nhu cầu): (4) Nhà giáo nước ngoài nếu đáp ứng điều kiện theo quy định của cơ quan có thẩm quyền và có nhu cầu.
- Người có chứng chỉ hành nghề hoặc các văn bản có giá trị tương đương do cơ quan, tổ chức có thẩm quyền của nước ngoài cấp được công nhận tương đương với chứng chỉ hành nghề đối với nhà giáo khi được thừa nhận theo điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên hoặc thỏa thuận quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là bên ký kết và còn hiệu lực.
" alt="Nhà giáo phải có giấy chứng nhận nghề nghiệp: Chuyên gia nói gì?" />Nhà giáo phải có giấy chứng nhận nghề nghiệp: Chuyên gia nói gì?Kinh tế vẫn luôn là ngành chiếm tỷ lệ lớn nhất trong tổng số thí sinh nhập học hàng năm. (Ảnh minh họa) Năm nay, Trường ĐH Giao thông Vận tảituyển ngành Kinh tế với 85 chỉ tiêu. Ngoài ra, còn một số ngành khác thuộc nhóm ngành Kinh tế thí sinh có thể tham khảo như Kinh tế vận tải, Kinh tế xây dựng, Kinh tế xây dựng (Chương trình chất lượng cao Kinh tế xây dựng công trình Giao thông Việt - Anh).
Trường xét dựa vào điểm học bạ năm lớp 10, 11, 12, trong đó, điểm từng môn của ba môn trong tổ hợp xét tuyển không có điểm trung bình môn nào (xét theo mỗi năm học) dưới 5,5 điểm. Thời gian trường nhận hồ sơ từ ngày 28/5 đến ngày 16/6.
Trường ĐH Thủy lợi xét tuyển đối với các ngành Kinh tế, Kinh tế xây dựng, Kinh tế số... dựa vào tổng điểm trung bình năm lớp 10, 11 và học kỳ 1 năm lớp 12 các môn trong tổ hợp xét tuyển đối với học sinh giỏi cấp tỉnh/thành phố; học sinh trường chuyên; học sinh có học lực xếp loại giỏi hoặc có chứng chỉ quốc tế. Thời gian thí sinh có thể đăng ký xét tuyển từ ngày 15/4 đến ngày 14/6.
Trong khi đó, Học viện Nông nghiệp Việt Namtuyển ngành Kinh tế và Quản lý với các chuyên ngành Kinh tế, Kinh tế tài chính, Kinh tế đầu tư, Kinh tế số, Quản lý kinh tế theo phương thức xét tuyển học bạ... Học viện xét tổng điểm trung bình cả năm lớp 11 (đối với xét tuyển đợt 1) hoặc lớp 12 (đối với xét tuyển đợt 2) theo thang điểm 10 của 3 môn theo tổ hợp xét tuyển đạt từ 21-24 điểm trở lên. Học viện chia thành 2 đợt tuyển sinh, trong đó đợt 1 từ ngày 1/3 - 10/5, đợt 2 từ ngày 15/5 – 20/6.
Học viện Chính sách và Phát triểnnăm nay, tuyển sinh các ngành Kinh tế (chuyên ngành Đầu tư, Kinh tế và Quản lý nguồn nhân lực, Đấu thầu và quản lý dự án), ngành Kinh tế quốc tế (chuyên ngành Kinh tế đối ngoại, Thương mại quốc tế và Logistics), ngành Kinh tế quốc tế (chuyên ngành Kinh tế đối ngoại chất lượng cao giảng dạy bằng tiếng Anh), ngành Kinh tế phát triển (chuyên ngành Kinh tế phát triển, Kế hoạch phát triển, Kinh tế hợp tác), ngành Kinh tế số (chuyên ngành Kinh tế và kinh doanh số, Phân tích dữ liệu lớn trong kinh tế và kinh doanh).
Trường xét tuyển dựa trên kết quả học tập năm lớp 11 và học kỳ 1 năm lớp 12 hoặc dựa trên kết quả học tập năm lớp 12 với thời gian nhận hồ sơ từ ngày 15/3 đến ngày 15/6.
Trường ĐH Lâm nghiệpcũng tuyển sinh ngành Kinh tế, chuyên ngành Kinh tế, Kinh tế đầu tư, Kinh tế số, Kinh tế tuần hoàn theo phương thức xét học bạ từ tháng 2 đến tháng 6. Thí sinh cần có điểm trung bình chung của tổ hợp các môn học dùng để xét tuyển trong học kỳ I năm lớp 12, cả năm lớp 12 hoặc của lớp 10, 11, 12 đạt từ 6 điểm trở lên.
Ngoài các trường nêu trên, Học viện Phụ nữ Việt Namvà Trường ĐH Lao động - Xã hội cũng tuyển sinh ngành Kinh tế theo phương thức xét học bạ. Thí sinh có tổng điểm trung bình chung học tập 3 môn của cả năm lớp 10, 11 và học kỳ I lớp 12 thuộc tổ hợp đăng ký xét tuyển từ 18 - 19 điểm trở lên đều có thể nộp hồ sơ.
Những trường đại học xét tuyển học bạ vào ngành Công nghệ thông tinNgành Công nghệ thông tin được đào tạo ở nhiều trường đại học phía Bắc nhưng không phải trường nào cũng sẽ xét tuyển vào ngành này bằng học bạ." alt="Những trường đại học nào xét học bạ vào ngành Kinh tế?" />Những trường đại học nào xét học bạ vào ngành Kinh tế?- Nhận định, soi kèo Ismaily vs Tala'ea El Gaish, 21h00 ngày 31/1: Đối thủ kị dơ
- Nhận định, soi kèo Universitario vs Inter Miami, 8h00 ngày 30/1: Điểm tựa sân nhà
- Haaland bất ngờ vắng mặt trận tới của Man City
- Đề xuất có ngưỡng đảm bảo đầu vào ngành báo chí như với ngành sức khỏe, sư phạm
- Soi kèo góc Cagliari vs Fiorentina, 1h45 ngày 24/5
- Nhận định, soi kèo St. Pauli vs Augsburg, 21h30 ngày 1/2: Đứt mạch toàn thắng
- Hơn 200 golfer dự giải golf Chung tay vì an toàn giao thông
- Nhận định bóng đá Aston Villa vs MU: Ten Hag đứng trên lằn ranh đỏ
- Thầy giáo băn khoăn về đáp án môn Tiếng Anh lớp 10 năm 2024 của Sở GD
-
Nhận định, soi kèo Ipswich vs Southampton, 22h00 ngày 1/2: Chiếc pháo cứu sinh
Pha lê - 01/02/2025 09:21 Ngoại Hạng Anh ...[详细] -
Elon Musk: AI sẽ thông minh hơn người thông minh nhất vào năm sau
Elon Musk tham dự hội nghị Viva Technology tháng 6/2023. Ảnh: Reuters Trong cuộc phỏng vấn với CEO quỹ quản trị tài sản Nicolai Tangen trên mạng xã hội X, Musk tiết lộ phiên bản tiếp theo của Grok – chatbot AI từ startup xAI của ông – dự kiến được đào tạo vào tháng 5. Nói về khung thời gian phát triển trí tuệ nhân tạo tổng hợp (AGI), tỷ phú nói: “Nếu bạn định nghĩa AGI là thông minh hơn con người thông minh nhất, tôi nghĩ có thể đạt được trong năm sau”.
Theo Musk, việc thiếu chip tiên tiến đang cản trở việc đào tạo phiên bản thứ hai của Grok.
Musk thành lập xAI năm ngoái để thách thức OpenAI – startup ông đồng sáng lập và khởi kiện vì chối bỏ sứ mệnh ban đầu là phát triển AI vì lợi ích của loài người, không phải lợi nhuận. OpenAI phủ nhận cáo buộc này.
CEO Tesla tiết lộ đào tạo mô hình Grok 2 cần khoảng 20.000 card đồ họa Nvidia H100, còn Grok 3 và trở về sau sẽ cần 100.000 Nvidia H100. Ông cảnh báo một yếu tố khác sẽ ảnh hưởng đến phát triển AI, ngoài thiếu hụt chip, chính là nguồn cung điện.
Cũng trong cuộc phỏng vấn, người giầu thứ hai hành tinh tái khẳng định các nhà sản xuất xe hơi Trung Quốc hiện đang “cạnh tranh nhất thế giới” và đe dọa “thách thức khó khăn nhất” cho Tesla. Trước đây, ông từng dự đoán các tên tuổi đến từ đại lục sẽ phá hủy các đối thủ toàn cầu nếu không có rào cản thương mại.
(Theo SCMP)
" alt="Elon Musk: AI sẽ thông minh hơn người thông minh nhất vào năm sau" /> ...[详细] -
Chưa giải quyết được thiếu giáo viên nhưng vẫn giảm biên chế theo lộ trình
Đại biểu Chu Thị Hồng Thái. Ảnh: Quốc hội Mặt khác, địa phương số học sinh có xu hướng tăng lên hằng năm. Đại biểu Thái dẫn chứng ở tỉnh Lạng Sơn, năm học 2024-2025 sẽ tăng 4.100 học sinh phổ thông so với năm học 2023 - 2024.
"Tình trạng thiếu giáo viên vẫn chưa được giải quyết dứt điểm nhưng vẫn phải thực hiện tinh giản biên chế 10% theo lộ trình. Do vậy, việc thiếu giáo viên so với định mức ảnh hưởng đến việc phân công giảng dạy tại các trường học, dẫn đến một số giáo viên phải dạy trái chuyên môn", Đại biểu trăn trở.
Nữ Đại biểu kiến nghị Chính phủ tiếp tục nghiên cứu, có giải pháp để giải quyết vấn đề trên.
Ngoài ra, Đại biểu Hồng Thái cũng cho biết, cử tri có đề nghị Bộ GD-ĐT ban hành văn bản thay thế Thông tư số 16 năm 2017. Bộ GD-ĐT đã ban hành Thông tư 20/2023 ngày 30/12/2023, hướng dẫn về vị trí việc làm, cơ cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp và định mức số lượng người làm việc trong các cơ sở giáo dục phổ thông và các trường chuyên biệt công lập.
Tuy nhiên, trong quá trình triển khai thực hiện phát sinh một số vướng mắc mới. Bà Thái phân tích, Thông tư 20 quy định việc tính định mức giáo viên trên lớp rất khó thực hiện trong thực tế.
Đối với các tỉnh miền núi, nhiều điểm trường lẻ và có trường mỗi khối học chỉ có một lớp. Ở Lạng Sơn có đến 75 trường THCS chỉ có một lớp/một khối học.
Mặc dù chỉ có một lớp nhưng vẫn phải đảm bảo dạy tất cả các môn, tuy nhiên chỉ được bố trí tối đa 1,9 giáo viên/lớp theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 12 của thông tư. Như vậy sẽ thiếu giáo viên giảng dạy ở một số môn học và hoạt động giáo dục khác.
Thông tư 20 cũng quy định phải chia vùng để tính định mức giáo viên, số lượng học sinh trên lớp theo vùng để làm căn cứ giao hoặc phê duyệt số lượng người làm việc trong các cơ sở giáo dục phổ thông.
Vùng 3 bình quân 35 học sinh/lớp đối với cấp tiểu học, bình quân 45 học sinh/lớp đối với cấp THCS và THPT. Nhưng theo Đại biểu tỉnh Lạng Sơn, đối với các tỉnh miền núi, vùng 3 là vùng khó khăn, địa hình chia cắt, dân cư thưa thớt, có nhiều điểm trường lẻ, nhiều lớp ghép.
Ở Lạng Sơn cấp tiểu học có 268 điểm trường lẻ, 167 lớp ghép với bình quân 25 học sinh/lớp và trong đó có 9 trường với mức bình quân 15 học sinh/lớp. Do vậy, Đại biểu cho rằng việc quy định bình quân 45 học sinh/lớp đối với cấp THCS, THPT và 35 học sinh/lớp đối với cấp tiểu học là không khả thi.
Phát biểu giải trình sau đó, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn cho biết, Nghị định 111 năm 2022 là do Bộ Nội vụ xây dựng, từ khi có hiệu lực "đã mở đường cho việc ký các hợp đồng lao động và rất nhiều hợp đồng lao động đã được ký, giải quyết được thêm nhiều vị trí việc làm cho giáo viên", góp phần để giải quyết tình trạng thiếu giáo viên.
Tuy nhiên, Bộ trưởng cũng nhìn nhận vẫn có những vướng mắc, ví dụ khi chuẩn bị ký hợp đồng tìm nguồn vẫn còn có những khó khăn do thiếu nguồn như đại biểu nêu.
"Lương và thu nhập, chế độ chính sách cho đối tượng ký hợp đồng cũng còn có những điểm chưa thực sự động viên với người lao động", Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn chia sẻ.
Ông cũng cho biết, có nhiều địa phương còn ngần ngại trong việc triển khai ký hợp đồng theo Nghị định 111. Vì vậy thời gian tới, Bộ GD-ĐT sẽ rà soát và kiến nghị để cùng với Bộ Nội vụ tiếp tục xem xét các nội dung có liên quan.
Đối với việc xác định số lượng học sinh trong lớp theo chuẩn của các bậc học, Bộ trưởng cho biết, hiện nay, mức xác định các lớp vẫn dành chung cho cả nước. Một số khu vực vùng khó khăn, vùng đồng bào miền núi, các điểm trường, khu vực thưa dân thì sĩ số học sinh trong lớp chưa đủ 45 cho bậc THPT, chưa đủ 35 đối với bậc tiểu học.
Bộ trưởng thừa nhận, đây là một điểm bất cập và Bộ sẽ tiếp tục xem xét các nội dung này.
"Ngành Giáo dục đào tạo đang trong quá trình chuyển đổi, thực tế phát sinh rất nhiều vấn đề cần phải lắng nghe, điều chỉnh. Cho nên, năm học 2023-2024, toàn bộ thông tư mà Bộ GD-ĐT đã và đang chuẩn bị ban hành (gần 60 thông tư) liên quan đến hầu hết các lĩnh vực GD-ĐT, trong quá trình chuyển đổi cũng có những điểm thực tế phát sinh.
Quan điểm của chúng tôi là sẽ khảo sát kỹ lưỡng, đánh giá, có ứng xử chính sách kịp thời, nhưng cũng phải tính toán cho sát thực tế, nếu một số vấn đề ở mức hiện tượng nảy sinh mà giải quyết một cách vội vã có thể có các hệ lụy khác.
Tinh thần là chúng tôi sẽ hết sức khẩn trương, nguyên tắc cao nhất là phục vụ thực tiễn và giải quyết các vấn đề của thực tiễn", Bộ trưởng khẳng định.
" alt="Chưa giải quyết được thiếu giáo viên nhưng vẫn giảm biên chế theo lộ trình" /> ...[详细] -
2 nữ sinh lớp 7 chết đuối trên sông Gianh
...[详细] -
Nhận định, soi kèo Al Najma vs Al Zlfe, 19h50 ngày 29/1: Tin vào chủ nhà
Hư Vân - 29/01/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Giáo viên than dạy thêm giờ nhưng không được hưởng lương, Bộ GD
Trưởng Ban Dân nguyện Dương Thanh Bình. Ảnh: QH Trưởng Ban Dân nguyện cho rằng, với trách nhiệm là cơ quan quản lý nhà nước ở Trung ương, Bộ GD-ĐT chưa làm rõ về khó khăn, vướng mắc và nguyên nhân dẫn đến việc giáo viên tại TP Tân Uyên không được hưởng lương dạy thêm giờ để đưa ra giải pháp giải quyết.
Ban Dân nguyện kiến nghị Bộ GD-ĐT rà soát việc thực hiện chi trả tiền lương dạy thêm giờ của giáo viên, cần làm rõ nguyên nhân không thực hiện chi trả tiền lương dạy thêm giờ cho giáo viên, trên cơ sở đó có giải pháp để giải quyết, trả lời kiến nghị của cử tri.
Quy định thiếu thống nhất
Cử tri tỉnh Bắc Kạn phản ánh, trong quá trình thực hiện chính sách khuyến khích để xét cấp học bổng đối với học sinh trường THPT Chuyên Bắc Kạn có vướng mắc giữa quy định về hạnh kiểm, học lực với quy định đánh giá, xếp loại kết quả rèn luyện, kết quả học tập của học sinh.
Qua giám sát cho thấy, quy định về đối tượng xét, cấp học bổng khuyến khích học tập: “Học sinh khối THPT chuyên trong cơ sở giáo dục đại học, học sinh trường chuyên có hạnh kiểm tốt, học lực giỏi trong kỳ xét học bổng…”.
Tuy nhiên, tại Thông tư số 22 ngày 20/7/2021 của Bộ GD-ĐT quy định về đánh giá học sinh THCS và học sinh THPT lại đánh giá về kết quả rèn luyện và kết quả học tập của học sinh theo 4 mức: Tốt, Khá, Đạt, Chưa đạt, không đánh giá học sinh có hạnh kiểm tốt, học lực giỏi nên các địa phương không có cơ sở để triển khai thực hiện.
Để giải quyết vướng mắc, Bộ GD-ĐT đã ban hành công văn, trong đó đề nghị các địa phương thực hiện chính sách học bổng khuyến khích học tập cho đối tượng xét, cấp học bổng khuyến khích học tập theo cách chuyển tương đương: Học sinh đạt kết quả: “Rèn luyện đạt mức Tốt, kết quả học tập đạt mức Tốt” được tính tương đương như học sinh đạt kết quả: “Hạnh kiểm tốt, học lực giỏi”.
Tuy nhiên, ông Bình cho rằng, công văn nêu trên chỉ là công văn hành chính, không thể dùng thay thế văn bản quy phạm pháp luật.
Theo ông Bình, học bổng khuyến khích học tập được quy định tại Nghị định số 84 là chính sách tốt đẹp hỗ trợ thiết thực về tài chính của Nhà nước dành cho học sinh khối THPT chuyên trên phạm vi toàn quốc nhằm giảm bớt khó khăn về tài chính cho gia đình học sinh, đồng thời khuyến khích học sinh phấn đấu học tập nhưng chưa được triển khai hiệu quả trên thực tế do quy định thiếu thống nhất.
Ban Dân nguyện kiến nghị Bộ GD-ĐT khẩn trương rà soát tổng thể trình Chính phủ sửa đổi, bổ sung Nghị định 84 hoặc sửa đổi, bổ sung Thông tư số 22 cho phù hợp với thực tiễn để kịp thời thực hiện học bổng khuyến khích học tập cho học sinh.
Đồng thời Ban Dân nguyện cũng đề nghị Bộ GD-ĐT rút kinh nghiệm trong công tác tham mưu xây dựng trình ban hành và ban hành văn bản quy phạm pháp luật.
Đề xuất xếp lương nhà giáo cao nhất trong hệ thống lương hành chính sự nghiệpBộ GD-ĐT đang dự thảo Luật Nhà giáo, theo đó đề xuất tiền lương của nhà giáo được ưu tiên xếp cao nhất so với hệ thống thang bậc lương hành chính sự nghiệp." alt="Giáo viên than dạy thêm giờ nhưng không được hưởng lương, Bộ GD" /> ...[详细] -
PGS.TS Nguyễn Đức Sơn, tân Hiệu trưởng trường ĐH Sư phạm Hà Nội, chia sẻ tại buổi làm việc. Ông Sơn cho hay, trường ĐH Sư phạm Hà Nội có 1.035 cán bộ, trong đó, có 10 giáo sư, 126 phó giáo sư. Tỷ lệ tiến sĩ đạt 66% trên tổng số giảng viên.
“Trước đó, năm 2021, trường có khoảng 20 giáo sư. Như vậy, số lượng giảng viên có học hàm giáo sư đã giảm đi một nửa. Đặc biệt, trong số giảng viên là giáo sư còn lại, hiện nay, số giáo sư của ngành Xã hội và nhân văn chỉ còn 2 giáo sư và khoa Giáo dục gần như không còn giáo sư. Đó là một thách thức rất lớn”, ông Sơn nói.
Rộng hơn, ông Sơn cho hay, việc phát triển đội ngũ còn khó khăn, việc giữ chân người giỏi càng trở nên khó khăn hơn.
“Ví dụ ngành Khoa học công nghệ thông tin, việc giữ giảng viên, sinh viên xuất sắc rất khó. Hay Khoa Sư phạm Tiếng Anh, chúng tôi tạo nguồn khoảng 7-8 em để bồi dưỡng và thi trở thành giảng viên nhưng sau 2 năm mới chỉ được 2 em. Những ngành học mang tính chất cơ bản cũng vậy. Lý do là giảng viên tìm cách thay đổi nghề nghiệp ở những môi trường có thu nhập cao hơn”, ông Sơn nói.
Việc thực hiện sứ mạng đào tạo “chuyên gia xuất sắc” cũng gặp nhiều thách thức do nhu cầu đào tạo sau đại học đang có xu hướng giảm.
Những khó khăn, theo ông Sơn, còn đến từ cơ sở vật chất phục vụ đào tạo (thư viện, phòng thí nghiệm, nền tảng công nghệ thông tin...) hạn chế; thu học phí mức quy định chưa đủ bù đắp kinh phí...
Về định hướng chiến lược, ông Nguyễn Đức Sơn cho hay, thời gian tới trường sẽ tiếp tục phát triển theo hướng đa ngành, trong đó, đào tạo sư phạm là cốt lõi. Sắp tới, trường sẽ tập trung nghiên cứu xây dựng mô hình ĐH Sư phạm Hà Nội để cân nhắc lựa chọn mô hình phát triển mới.
Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn nhấn mạnh, trường ĐH Sư phạm Hà Nội là đơn vị then chốt, quan trọng trong hệ thống giáo dục và đào tạo. “Ngành Giáo dục đang đổi mới và phải đổi mới, phát triển lực lượng giáo viên. Trường ĐH Sư phạm Hà Nội lại là một trường có vai trò hàng đầu trong sự phát triển đội ngũ nhà giáo”.
Đóng vai trò “máy cái” cung cấp giáo viên cho công cuộc đổi mới, Bộ trưởng GD-ĐT cho rằng, một trong những việc rất quan trọng là nhà trường phải đổi mới triệt để chính mình, từ mô hình, cách thức dạy và học... Chính vì vậy, nhà trường cần thể hiện vai trò một cách đậm nét hơn.
“Các sinh viên vào học đã được thụ hưởng một chương trình đào tạo giáo viên, họ sẽ được hỗ trợ triệt để để làm việc khi ra trường chưa? Hay là trên giảng đường, chúng ta vẫn đang dạy giáo viên theo cách cũ và buộc họ sẽ lại phải bơi tiếp trong công cuộc phải làm cái mới?”, Bộ trưởng trăn trở.
Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn cũng cho rằng, trường cần đổi mới mô hình đào tạo giáo viên, theo xu hướng của các trường sư phạm trên thế giới, năng động và vận động hơn. Gợi ý hướng không chỉ dừng lại ở một đơn vị đào tạo giáo viên, ông Sơn cho rằng, trường ĐH Sư phạm Hà Nội có thể nghiên cứu mô hình “tập đoàn giáo dục” bên trong.
Như vậy, ngoài hoạt động đào tạo, nghiên cứu, bên trong trường có thể có hệ thống các nhà xuất bản, công ty, trung tâm để đi vào sản xuất dụng cụ, đồ dùng học tập, công nghệ dạy học, cung cấp các loại dịch vụ giáo dục...
“Nhu cầu dịch vụ giáo dục vô cùng đa dạng và phong phú, chúng ta phải đáp ứng. Với đội ngũ những người thầy rất chất lượng, chúng ta tham gia càng sâu vào những việc đó, xã hội sẽ được hưởng lợi và chính các thầy cũng trưởng thành lên”, Bộ trưởng chia sẻ.
Ông Sơn cho hay, lấy nguồn lực, sức sống từ mô hình năng động đó cùng thêm ảnh hưởng ngày càng lớn trong xã hội, trường sẽ thu hút được các nhân tài, chuyên gia. "Không có nguồn lực lớn, không gia nhập sâu vào sức sống của xã hội, chúng ta sẽ không có những chuyên gia đáp ứng được với thời đại mới. Không có trải nghiệm thực tế, làm sao tư vấn chính sách hiệu quả cho Bộ GD-ĐT?", ông Sơn nói.
Bộ trưởng cũng cho rằng, ĐH Sư phạm Hà Nội cũng cần nghĩ đến việc xây trường mới trong nhiệm kỳ tới. ĐH Sư phạm Hà Nội là trường trọng điểm đầu ngành, quan trọng số một của ngành giáo dục, nhưng cơ sở vật chất chưa xứng tầm, đặc biệt khi so sánh với các trường sư phạm ở những nước lớn lân cận.
"Trong xu thế di dời các trường, trường ĐH Sư phạm Hà Nội cần tìm địa điểm ngay, ở khu vực các huyện ngoại thành. Chắc chắn, thành phố cũng sẽ rất ủng hộ". Người đứng đầu ngành Giáo dục cho rằng, trường cần lập đề án phát triển để Bộ GD-ĐT tổng hợp, đưa vào kế hoạch đầu tư giai đoạn 2025-2030.
"Việc này cần bắt đầu ngay từ việc tìm đất, xin đất. Bây giờ, trường không nên tính để xây mấy phòng học nữa, cần chuẩn bị cho một việc lớn hơn. Tất nhiên đây là một định hướng, có thể kế hoạch thành công ngay hoặc chưa nhưng nếu chúng ta không chuẩn bị, không có kiến nghị sẽ không bao giờ có", Bộ trưởng Sơn nói.
PGS.TS Nguyễn Đức Sơn làm Hiệu trưởng trường ĐH Sư phạm Hà Nội
Bộ trưởng GD-ĐT đã ký quyết định công nhận Hiệu trưởng trường ĐH Sư phạm Hà Nội đối với PGS.TS Nguyễn Đức Sơn." alt="Bộ trưởng GD" /> ...[详细] -
Học sinh chuyên Ngữ diễn thuyết truyền cảm hứng
Quả bóng vàng 2015, cựu tuyển thủ Nguyễn Thị Minh Nguyệt Chị đã từ giã thể thao chuyên nghiệp khi đang ở đỉnh cao sự nghiệp để rẽ ngang thành một giáo viên môn Thể dục của Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ.
Tại sự kiện, các học sinh chuyên Ngữ trong vai trò diễn giả cũng đã bày tỏ suy nghĩ, chia sẻ trải nghiệm của mình trong nhiều lĩnh vực khác nhau bằng cả tiếng Anh và tiếng Việt.
Những bài diễn thuyết với lập luận logic, chặt chẽ đều cho thấy sự năng động và sáng tạo của thế hệ trẻ “dám nghĩ, dám làm” và cái nhìn sâu sắc của Gen Z về cuộc sống, con người.
Lê An
Học trò ‘hóa thân’ thành bảo vệ, ca sĩ trong buổi học cuối cùngTrong buổi học cuối cùng, thay vì mặc đồng phục theo quy định, những học trò chuyên Ngữ được tự do mặc các bộ trang phục liên quan đến ngành nghề mình muốn theo đuổi trong tương lai." alt="Học sinh chuyên Ngữ diễn thuyết truyền cảm hứng" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo NorthEast United vs Hyderabad, 21h00 ngày 29/1: Cửa trên ‘tạch’
Hư Vân - 29/01/2025 04:35 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Soi kèo góc Hamrun Spartans vs Lincoln Red Imps, 00h00 ngày 10/7
...[详细]
Nhận định, soi kèo Dempo SC vs Delhi, 17h00 ngày 29/1: Khách ‘tạch’
Coco Drone: Nâng tầm giáo dục STEM tại Việt Nam với thiết bị bay không người lái
Với mục tiêu có thể giúp tất cả mọi người tiếp cận và trải nghiệm thiết bị bay không người lái (drone), Coco Drone đã phát triển sản phẩm thiết bị bay không người lái giấy và thiết bị bay không người lái giấy mã hóa. Đem lại giá trị thực cho khách hàng, công ty hoạt động trong nhiều lĩnh vực bao gồm sản xuất, giáo dục, trải nghiệm VR và nhiều hơn nữa.
Tại Hàn Quốc, Coco Drone đã tổ chức ra những chương trình như: Drone Bingo, Drone Shooting, Drone Treasure Island, Drone Racing để học sinh và những người quan tâm đến drone có thể tham gia và trải nghiệm sản phẩm.
Drone không chỉ là một món đồ chơi thú vị mà còn là công cụ hỗ trợ học tập hiệu quả trong nhiều lĩnh vực như khoa học, công nghệ, kỹ thuật, toán học (STEM). Việc sử dụng drone trong giảng dạy giúp học sinh tiếp cận kiến thức một cách trực quan, sinh động, đồng thời phát triển tư duy sáng tạo, kỹ năng giải quyết vấn đề và khả năng làm việc nhóm.
Coco Drone bắt đầu vào thị trường Việt Nam khi tham dự MEGA-US EXPO, cùng Dự án hỗ trợ mở rộng ra nước ngoài của Đại học Quốc gia Gyeongsang vào năm 2023.
Còn trong chuyến thăm này, Coco Drone đã có cơ hội gặp gỡ và trao đổi với các đối tác tiềm năng tại Hà Nội, đồng thời tham dự STEM Fair của Trường Phổ thông Liên cấp Phenikaa.
Đại diện Coco Drone cho biết công ty cam kết hợp tác với các trường học, tổ chức giáo dục và các đối tác tại Việt Nam để tổ chức các hội thảo và workshop về drone, góp phần nâng cao nhận thức và kỹ năng sử dụng drone cho học sinh sinh viên.
Chuyến thăm Việt Nam của Coco Drone đã đánh dấu bước tiến quan trọng trong chiến lược phát triển thị trường Đông Nam Á của công ty. Tầm nhìn của Coco Drone trong tương lai có thể tiếp tục hợp tác với các đối tác tại Việt Nam để mang đến những giải pháp giáo dục STEM tiên tiến nhất, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trẻ cho đất nước.
Bên cạnh đó, Coco Drone cũng bày tỏ sự tri ân đến Pikor Asean, đơn vị xúc tiến thương mại đã hỗ trợ kết nối công ty với các đối tác tiềm năng tại Việt Nam. Nhờ sự hỗ trợ của Pikor Asean, Coco Drone đã có cơ hội mở rộng thị trường và thúc đẩy hợp tác trong lĩnh vực giáo dục STEM tại Việt Nam.
(Nguồn: Coco Drone)
" alt="Coco Drone: Nâng tầm giáo dục STEM tại Việt Nam với thiết bị bay không người lái" />
- Soi kèo góc Newcastle vs Fulham, 22h00 ngày 1/2
- Cô giáo đánh học sinh lớp 1, bị phụ huynh bạt tai ngay tại sân trường
- Kết quả bóng đá Venezuela 1
- Soi kèo góc Bồ Đào Nha vs Slovenia, 02h00 ngày 2/7: Cửa trên ‘lợi hại’
- Nhận định, soi kèo Sturm Graz vs Leipzig, 3h00 ngày 30/1: Không nhiều động lực
- Cấp sai phép hơn 52.000 chứng chỉ IELTS: Hội đồng Anh nói gì?
- Cảnh sát Pháp giải cứu nhóm phụ nữ trong thùng xe đông lạnh, có 4 người Việt Nam