Nhận định, soi kèo Thitsar Arman vs Hantharwady United, 16h00 ngày 3/2: Tưng bừng bàn thắng
本文地址:http://game.tour-time.com/news/09e594537.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Cagliari vs Lazio, 2h45 ngày 4/2: 3 điểm bỏ túi
"Chúng tôi sẽ tạo ra các nguồn cung sản xuất quan trọng của mình ngay tại Mỹ. Chúng tôi sẽ tạo các sắc thuế 'sản xuất tại Mỹ' và đưa việc làm trở lại Mỹ. Chúng tôi sẽ áp thuế đối với các công ty bỏ Mỹ để tạo ra việc làm ở Trung Quốc và các nước khác", ông Donald Trump nói tại cuộc họp báo ở Nhà Trắng hôm 7/9, cam kết sẽ chấm dứt sự phụ thuộc của Mỹ vào Trung Quốc.
Quyền hợp pháp của Tổng thống Mỹ
Theo Sputnik, đây không phải là lần đầu tiên ông Trump đe dọa phân tách nền kinh tế Mỹ khỏi Trung Quốc. Kể từ 2018, Washington liên tục tăng thuế nhập khẩu đối với hàng hóa Trung Quốc, trừng phạt "gã khổng lồ" công nghệ Huawei của đại lục và khiến các cuộc đàm phán thương mại song phương đình trệ...
Tuy nhiên, nền kinh tế của hai cường quốc vẫn đan xen nhau với hàng chục tên tuổi lớn của Mỹ, bao gồm cả Apple, Boeing, Caterpillar, Ford và General Motors đều xây dựng chỗ đứng lớn mạnh tại Trung Quốc.
Một số người tự hỏi liệu chính quyền ông Trump có thể hiện thực hóa đe dọa và cấm các tập đoàn lớn của nước này nhận các hợp đồng từ liên bang hay không. Theo Robert Sedler, giáo sư luật nổi tiếng thuộc Đại học Wayne, bang Michigan (Mỹ), câu trả lời là có.
"Tổng thống (Trump) có quyền hạn rộng lớn đối với các vấn đề đối ngoại theo Điều 2 Hiến pháp và với sự ủy quyền của Quốc hội. Ông ấy cũng có quyền điều phối hợp đồng liên bang. Động thái có thể bị kiện, nhưng các tòa án nhiều khả năng cho rằng người đứng đầu chính phủ có quyền thực hiện hành động này", ông Sedler giải thích.
Robert Barns, một luật sư chuyên về các vụ kiện tụng dân sự và hiến pháp cũng khẳng định, ông Trump có toàn quyền quyết định trong các lĩnh vực thương mại nước ngoài như mọi lãnh đạo Nhà Trắng tiền nhiệm kể từ thời kỳ sáng lập nhà nước.
Luật sư Barns nhấn mạnh, các đề xuất của ông Trump là "hợp hiến" và "phù hợp với lời hứa của ông với người dân Mỹ về việc bảo vệ việc làm và thu nhập của họ trước sự cạnh tranh không công bằng ở nước ngoài".
Các đại gia công nghệ Mỹ bất an
Mitchell Feierstein, một nhà quản lý quỹ đầu tư mạo hiểm kiêm Tổng giám đốc điều hành Quỹ môi trường Glacier lưu ý, mặc dù mọi việc có vẻ dễ dàng trên giấy tờ nhưng thực tế, việc tái phân bổ các ngành công nghiệp trở lại Mỹ sẽ mất nhiều thời gian, nỗ lực và nhiều khả năng vấp phải sự phản đối của các đại gia công nghiệp nước này.
Tuy nhiên, doanh nhân Feierstein nhận định, ông Trump có thể sẽ tìm mọi cách can thiệp tới các hợp đồng bị cho là "nhạy cảm, trọng yếu hoặc có liên quan đến bí mật thương mại", viện dẫn lý do các lợi ích chiến lược hoặc quốc gia của Mỹ đang bị đe dọa.
Tuyên bố mới của ông Trump được đưa ra không lâu sau khi Lầu Năm Góc thông báo đang xem xét bổ sung tên Tập đoàn sản xuất chất bán dẫn quốc tế (SMIC), hãng chế tạo vi xử lý lớn nhất Trung Quốc vào "danh sách đen" của Bộ Thương mại Mỹ, hạn chế doanh nghiệp này tiếp cận một số mặt hàng xuất xứ Mỹ.
Tháng trước, tờ Wall Street Journal đưa tin, SMIC bị cáo buộc có quan hệ với quân đội Trung Quốc nhưng công ty đã lên tiếng phủ nhận.
Cho đến nay, hơn 300 doanh nghiệp có trụ sở tại đại lục đã bị đưa vào danh sách đen, bao gồm cả tập đoàn viễn thông hàng đầu Huawei.
Quy định mới của Hội đồng quản lý mua bán liên bang Mỹ, có hiệu lực từ 13/8, cấm các hợp đồng mới, đơn đặt hàng theo nhiệm vụ hoặc việc sửa đổi các hợp đồng hiện có với "các tổ chức" đang sử dụng thiết bị viễn thông do Huawei hoặc ZTE sản xuất cũng như thiết bị giám sát bằng hình ảnh do Hytera, Hikvision hay Dahua và công ty con, chi nhánh của chúng chế tạo.
Lệnh hạn chế chủ yếu áp dụng với các nhà thầu then chốt của Chính phủ Mỹ, bất kể trong nước hay quốc tế.
"Việc đưa các tài sản, tiền tệ, việc làm về nước cũng như cắt giảm thuế trong khi trả lại quyền kiểm soát chuỗi cung ứng cho Mỹ dưới lăng kính an ninh quốc gia sẽ được coi là những điểm tích cực trong chiến dịch Nước Mỹ trước tiên của ông Trump. Tuy nhiên, các nhà tài phiệt đang điều hành các hãng công nghệ Mỹ ở Thung lũng silicon dường như không ưa ông Trump và sẽ làm bất cứ điều gì để đảm bảo ông ấy không bao giờ đắc cử nhiệm kỳ hai", ông Feierstein nói.
Theo thống kê hồi tháng 7/2019 của tạp chí Nikkei Asian Review, khoảng 50 công ty Mỹ đang cân nhắc rút một phần hoặc toàn bộ khỏi Trung Quốc do cuộc chiến thuế quan giữa hai nước. Tháng 4 năm nay, Reuters trích dẫn một cuộc khảo sát một tháng trước đó hé lộ, tỷ lệ các công ty Mỹ có trụ sở tại Trung Quốc đánh giá hai nền kinh tế không thể tách rời nhau đã giảm từ mức 66% hồi tháng 10/2019, xuống còn 44% vào thời điểm hiện tại.
Ngoài ra, tờ Industry Week hồi cuối tháng 8 phát hiện, các công ty Mỹ hoạt động tại đại lục đang phải chịu sự giám sát gắt gao từ các cơ quan quản lý địa phương trong bối cảnh leo thang căng thẳng Mỹ-Trung. Cùng tháng, Mỹ và Trung Quốc đã hoãn đánh giá 6 tháng thực hiện thỏa thuận thương mại giai đoạn 1. Hai bên vẫn chưa nhất trí về thời điểm nối lại đàm phán.
Nhiều đại gia công nghệ đang đổ lỗi các chính sách ứng phó Trung Quốc cứng rắn của chính quyền Trump đã dẫn tới thế bế tắc hiện tại và khiến họ bị vạ lây. Do đó, các tên tuổi lớn ở Thung lũng silicon có vẻ không muốn chứng kiến ông Trump lãnh đạo Mỹ thêm 4 năm nữa.
Tuấn Anh
Việc ông Donald Trump trở thành tổng thống Mỹ làm dấy lên câu hỏi rằng đây là một bước ngoặc lớn trong lịch sử thế giới hay chỉ là một biến cố nhỏ.
">Lý do nhiều đại gia công nghệ Mỹ không muốn ông Trump tái cử
Ảnh: SN
Kết quả bóng đá Thể Công Viettel 1
Sau khi hoàn thành kiểm tra học kỳ II, học sinh lớp 9 ở TP.HCM sẽ bước vào giai đoạn nước rút ôn thi vào lớp 10.
Kỳ thi vào lớp 10 công lập TP.HCM diễn ra ngày 6-7/6. Điểm xét tuyển vào lớp 10 công lập là tổng điểm ba bài thi và điểm cộng thêm cho đối tượng ưu tiên. Thí sinh trúng tuyển phải dự thi đủ ba bài thi và không có bài thi nào bị điểm 0 (việc tuyển sinh vào lớp 10 chuyên và tích hợp sẽ có thông báo riêng).
Đối với các trường công lập, tổ chức theo thi tuyển. Nội dung đề thi trong phạm vi chương trình THCS do Bộ GD-ĐT ban hành, chủ yếu ở lớp 9.
Đề thi đảm bảo chính xác, rõ ràng, không sai sót, phân hóa được năng lực trình độ học sinh, phù hợp với thời gian quy định cho từng môn thi.
Mỗi môn có đề thi chính thức và đề thi dự bị với mức độ tương đương về yêu cầu nội dung, thời gian làm bài. Mỗi đề thi phải có hướng dẫn chấm và biểu điểm kèm theo.
Môn Ngữ văn thời gian thi 120 phút. Đề thi gồm 3 phần: đọc hiểu (3 điểm), nghị luận xã hội có độ dài khoảng 500 chữ (3 điểm) và nghị luận văn học (4 điểm). Phần đọc hiểu là các văn bản được chọn có thể văn bản nghị luận, văn bản thông tin, văn bản văn học, văn bản khoa học. Các câu hỏi được tổ chức theo mức độ tư duy từ dễ đến khó, từ mức độ nhận biết, thông hiểu đến phân tích, suy luận và đánh giá, vận dụng…
Phần nghị luận xã hội sẽ yêu cầu thí sinh viết một bài văn ngắn khoảng 500 chữ. Ở phần nghị luận văn học, thí sinh sẽ có 2 lựa chọn: chọn một tác phẩm thuộc chủ đề mà đề bài đưa ra, cảm nhận tác phẩm và chỉ ra ảnh hưởng, tác động của tác phẩm đối với bản thân mình hoặc liên hệ đến tác phẩm khác, liên hệ thực tế cuộc sống để rút ra một vấn đề văn học hoặc cuộc sống; hoặc chọn một tình huống cụ thể và thí sinh sử dụng kiến thức, sự trải nghiệm trong quá trình đọc để giải quyết tình huống đó.
Môn Toán có thời gian thi 120 phút. Cấu trúc đề thi, mức độ kiến thức 70% nhận biết, thông hiểu và 30% vận dụng, vận dụng cao. Đề thi môn Toán gồm 8 câu, trong đó 7 câu là kiến thức cơ bản và một câu về hình học phẳng. Câu 1, 2 là kiến thức quen thuộc về đồ thị, định lý Vi-et, điều kiện có nghiệm của phương trình.
Câu 3 đến câu 7 là các bài toán vận dụng kiến thức đã học trong chương trình, giải các bài toán liên quan đến thực tế. Trong đó, sẽ có 1-2 câu ở mức nâng cao. Câu 8 là bài toán hình học phẳng gồm 3 bài toán nhỏ, trong đó, 2 bài ở mức độ cơ bản, bài còn lại mang tính phân hóa cao.
Môn Tiếng Anh có thời gian thi 90 phút. Đề thi gồm 40 câu hỏi, trong đó chủ yếu là nhận biết, thông hiểu, yêu cầu nâng cao chỉ chiếm từ 10-15%. Nội dung đề thi là các chủ điểm ngữ pháp, từ vựng chủ yếu trong chương trình lớp 9. Đề thi sẽ không chú trọng về ngữ pháp mà nghiêng nhiều về kỹ năng, từ vựng.
Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 của quận 5 TP.HCM 2023
Nhận định, soi kèo Sporting Lisbon vs Farense, 1h00 ngày 3/2: Đẳng cấp chênh lệch
Chương trình GDPT mới 2018 là một trong những điểm đột phá, điểm mới quan trọng để thay đổi hệ thống giáo dục phổ thông, với một chương trình và nhiều bộ SGK. Chương trình được soạn theo hướng tiếp cận mới, phát triển năng lực người học; tăng yếu tố thực tiễn, thực hành, trải nghiệm; dành quyền chủ động cao hơn cho địa phương, cơ sở giáo dục, nhà giáo, người dạy và người học.
"Có ý kiến cho rằng một quốc gia mà có nhiều bộ SGK làm sao thống nhất được dạy và học. Sự thống nhất ở đây bởi chương trình năm 2018", Bộ trưởng lý giải và cho biết nhiều nước trên thế giới cũng áp dụng giống như Việt Nam.
Việt Nam có 3 bộ SGK lớn được lưu hành và một số cuốn sách nhỏ lẻ khác nhau. Người đứng đầu ngành giáo dục nhấn mạnh, đây là sự thay đổi rất lớn. Phân tích thêm ưu điểm nhiều bộ SGK, ông cho biết, sẽ có thêm nhiều tư liệu; tạo sự chủ động, sáng tạo; có thể huy động nguồn lực, trí tuệ, tài chính tham gia biên soạn sách.
Để cạnh tranh các đơn vị phải phát huy sáng tạo để bộ sách của mình tốt nhất, hấp dẫn nhất. Đến nay có hơn 1.000 nhà giáo, nhà khoa học tham gia biên soạn hệ thống SGK.
"Trước đây chương trình cũ, giáo viên là người truyền thụ, kiểm tra, đánh giá kiến thức, ở chương trình mới giáo viên là người tổ chức, định hướng, hỗ trợ, cho nên vai trò giáo viên thay đổi", Bộ trưởng nói.
Tuy nhiên, ông cũng thừa nhận, chương trình mới đặt ra nhiều thách thức. Trước kia công việc của bộ kiểm tra chất lượng SGK "đơn giản, nhẹ nhàng hơn", khi thực hiện chương trình mới thì quản lý của bộ "nhiều hơn, khó khăn, phức tạp hơn" vì phải thẩm định nhiều bộ SGK nên rủi ro cao hơn.
Ngoài ra, nhà trường còn phải đáp ứng trang thiết bị và số lượng giáo viên phù hợp với chương trình mới. Giáo viên nếu không được tập huấn đầy đủ dễ lúng túng khi triển khai.
“Việc này chưa từng có trong thực tế, lạ và mới cho nên khi truyền thông không đầy đủ đến các tầng lớp xã hội, đặc biệt là phụ huynh rất dễ gây ra những phản ứng”, Bộ trưởng GD-ĐT nói.
Đến 2025 kết thúc việc thay SGK toàn diện theo chương trình mới
Việc triển khai chương trình GDPT mới đã đi được hơn nửa chặng đường. Chương trình SGK mới đã triển khai ở khối lớp 1, 2, 3, 6, 7, 10; đến tháng 9 khối lớp 4, 8, 11 sẽ bắt đầu chương trình mới. Trong mùa hè này, bộ sẽ thẩm định bộ SGK của khối lớp 5, 9 và 12. Đến 2025 sẽ kết thúc việc thay SGK toàn diện theo chương trình mới.
Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn chia sẻ, đến thời điểm này giáo viên đã quen với việc một chương trình nhiều bộ SGK. Ủy ban giám sát của Quốc hội nhận định, chương trình đổi mới đã tạo ra sự đổi mới, không khí mới theo hướng tích cực, chủ động, có chuyển biến khả quan, việc chọn SGK của địa phương đã đi vào nề nếp, bình thường, không còn khó khăn.
Có một số ý kiến đặt lại vấn đề có nên tiếp tục chương trình nhiều bộ SGK nữa hay không. Ông Sơn phân tích, từ góc độ làm và thực thi chính sách, khi chương trình đã đi nửa chặng đường nếu thay đổi, quay lại thực hiện một chương trình, một bộ SGK "sẽ đi ngược lại tinh thần, triết lý mở, tự do, chủ động, sáng tạo mà chương trình mới đang đặt ra".
Bộ trưởng khẳng định: “Một chính sách đang thực hiện nửa chừng mà thay đổi sẽ dẫn đến sự hỗn loạn trong việc triển khai chương trình GDPT.
Hiện nay, người dân kêu ngành giáo dục sao cứ thay đổi, năm nào cũng thay đổi thế, nay lại thay đổi nữa thì uy tín của ngành khó có thể cao. Sau vài ba năm triển khai, bộ cũng đang điều chỉnh dần, nếu lần này mà có thay đổi nữa, cách nhìn của người dân với ngành không biết uy tín của ngành giáo dục sẽ ra sao?”.
Ông Sơn ví von, việc đổi mới lần này là cuộc "cách mạng trong giáo dục": "Cách mạng 100% vui vẻ, tất cả đều thấy nhẹ nhàng, không ai lăn tăn gì thì không phải là cuộc cách mạng".
Tuy nhiên, nếu có ý kiến mà không lắng nghe, không phân tích sẽ là sai lầm của người quản lý, người đứng đầu ngành Giáo dục bày tỏ sự mong muốn được nghe nhiều ý kiến, đóng góp.
Theo ông Sơn, đến năm 2025 khi đã hoàn thành chương trình hãy đánh giá "một cách thấu đáo", bởi giáo dục rất khó nhìn ngay thấy kết quả, cần có một thời gian nhìn nhận.
Bộ trưởng chia sẻ: "Nếu quay lại như cũ không biết đến bao giờ mới đổi mới thay đổi toàn diện giáo dục".
Bộ trưởng GD
Video xe bọc thép Ukraine nổ tung vì trúng hỏa lực UAV cảm tử ở vùng biên Nga
Cho tới nay, Hàn Quốc vẫn chỉ hỗ trợ cho Ukraine về tài chính và nhân đạo, nhưng chưa cung cấp vũ khí sát thương.
Sau khi tình báo Hàn Quốc cáo buộc Triều Tiên đã điều quân tới Nga, Seoul cảnh báo sẽ có các biện pháp để ứng phó với tình hình. Dẫn lời các nguồn tin, truyền thông Hàn Quốc cho hay chính phủ nước này đang cân nhắc hỗ trợ vũ khí cho Ukraine. Đây có thể là động thái làm thay đổi chính sách không trực tiếp gửi viện trợ sát thương tới vùng xung đột mà Hàn Quốc theo đuổi lâu nay.
Đại sứ Zinovyev nhấn mạnh, hiện ông không có thông tin chính thức về việc Triều Tiên triển khai quân đội đến Nga. "Tôi không thể xác nhận những báo cáo này. Đối với tôi, những gì được đưa ra làm bằng chứng về chuyện này là không thuyết phục", ông Zinovyev cho hay.
Cũng theo ông, thông tin binh sĩ Triều Tiên tới Nga mà phía Ukraine đưa ra bắt nguồn từ "tình huống tuyệt vọng" của Kiev, và nhằm mục đích "thúc đẩy các đối tác phương Tây tăng cường sự hỗ trợ".
Hôm 10/10, phát ngôn viên Điện Kremlin Dmitry Peskov tuyên bố các cáo buộc về sự tham gia của quân đội Triều Tiên vào hoạt động quân sự đặc biệt của Nga ở Ukraine chỉ là sự bịa đặt.
Thời điểm Ukraine có thêm MiG-29
Trả lời phỏng vấn Ukrinform, ông Piotr Łukasiewicz, đại biện lâm thời của Ba Lan tại Ukraine, cho hay nước này sẽ cung cấp thêm chiến đấu cơ MiG-29 cho Ukraine, sau khi Warsaw "lấp đầy khoảng trống" từ hoạt động chuyển giao các máy bay này cho Kiev.
Cũng theo ông Łukasiewicz, Warsaw đang chuẩn bị nhiều gói viện trợ khác nhau cho Ukraine. Trong 2 năm qua, Ba Lan đã cung cấp phụ tùng thay thế, và máy bay MiG-29 cho Kiev.
“Chúng tôi thực sự là những người đầu tiên kêu gọi các đồng minh cung cấp cho Ukraine những thứ nặng hơn tên lửa chống tăng Javelin như xe tăng, MiG-29, và các máy bay cũ hơn. Câu hỏi hiện tại là làm thế nào để đảm bảo 'lấp đầy khoảng trống'”, ông Łukasiewicz nói.
Theo nhà ngoại giao Ba Lan, nước này vẫn còn khoảng 10 - 15 chiếc MiG-29. Những máy bay này vẫn đang được sử dụng như một phần của hệ thống phòng không Ba Lan.
Ông nói thêm, Warsaw đang trải qua một cuộc chuyển đổi đáng kể trong lực lượng không quân bằng cách mua thiết bị mới từ các đối tác mà cụ thể là tiêm kích F-16, và F-35. Theo ông, quá trình này vẫn đang diễn ra, do đó Ba Lan không thể để "mất ngay cả số lượng nhỏ MiG-29 đang có, bởi Warsaw sẽ cảm thấy không được bảo vệ".
“Với mục tiêu chiến lược là hỗ trợ Ukraine, chúng tôi kêu gọi các đồng minh ở cấp song phương và cấp độ NATO giúp chúng tôi lấp đầy khoảng trống do việc chuyển giao MiG tạo ra. Về cơ bản, điều này có nghĩa là các đồng minh cần gửi một số phi đội máy bay khác đến Ba Lan để chúng tôi có thời gian xây dựng năng lực, sau đó có thể chuyển giao những chiếc MiG mà các phi công Ukraine rất cần", ông Łukasiewicz nhấn mạnh.
Nga cảnh báo Hàn Quốc gửi vũ khí cho Ukraine, thời điểm Kiev có thêm MiG
Thân thân bí ẩn của vợ nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un
友情链接