Nhận định, soi kèo U19 Áo vs U19 Đan Mạch, 21h00 ngày 25/3: Trận chiến sống còn
本文地址:http://game.tour-time.com/news/091c599367.html%20l
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Anh vs Latvia, 2h45 ngày 25/3: Thắng là được
Mỗi mùa trong năm, Hà Nội lại mang một vẻ đẹp riêng đầy hấp dẫn. Nhưng có lẽ mùa thu là mùa khiến nhiều người mê say hơn cả bởi cảnh sắc trời thu đẹp đến nao lòng.
Để nói về đặc trưng mùa thu Hà Nội, có lẽ không thể không nhắc đến những con đường rợp bóng cây, đầy lá ngả vàng như đường Hoàng Diệu, đường Phan Đình Phùng, hay đường Thanh Niên,...
Trong đó, đường Phan Đình Phùng được xem là một trong những con đường đẹp nhất Thủ đô. Hai bên đường, hàng sấu già thẳng tắp. Khi Hà Nội vào thu, vỉa hè đường Phan Đình Phùng gần như được phủ kín bởi sắc vàng của lá sấu rụng. Đặc biệt, nơi này rất vắng người qua lại tạo nên khung cảnh thiên nhiên quyến rũ.
Diện những bộ áo dài xinh xắn đứng giữa hàng cây già im ắng, bỏ lại những ồn ào của phố xá để ghi lại những khung hình đẹp, chắc chắn sẽ đem lại cho bạn cảm xúc tuyệt vời.
![]() |
Ảnh: Zing |
Vào ngày cuối tuần, Hà Nội vắng lặng, cởi bỏ lớp vẻ ngoài náo nhiệt, xô bồ, không còn bon chen hối hả hay ganh đua, thay vào đó là màu của bình yên, của nỗi nhớ, hình như Hà Nội đang sống chậm hơn.
Sáu chị em đồng nghiệp chúng tôi, những người phụ nữ đã đi qua 30 đến 40 mùa thu để trưởng thành và đánh đổi hẹn nhau vào một ngày Chủ nhật cuối tháng 10 lang thang lên phố Thụy Khuê, Phan Đình Phùng, ngắm nhìn những xe đạp chở đầy hoa trên phố.
Chúng tôi đã tranh thủ chọn hoa và mượn tạm khung hình với xe hoa đầy ắp, như đang ôm cả mùa thu vào lòng. Rong ruổi khắp các con đường, với bó hoa cúc họa mi, hoa bướm và hoa baby ôm trước ngực, chúng tôi như trở thành những nàng thơ mộng mơ đầy trong trẻo dưới trời thu.
Lang thang cả buổi sáng trên con đường lá vàng rơi Phan Đình Phùng với những hàng cây dài hun hút, tâm hồn chúng tôi trào dâng bao niềm cảm xúc khó nói thành lời.
Nắng thu mong manh, vàng óng cứ thế len qua đám lá xanh um rồi buông xuống mặt đường như dải lụa vàng óng ả. Nơi ấy, chúng tôi bắt gặp một vẻ đẹp rất riêng của Hà Nội: Những chiếc xe đạp chở đầy hoa bướm vừa hé nở, hoa cúc họa mi, hoa thạch thảo rực rỡ còn đọng giọt sương buổi sớm. Ngày thu trong veo, người đi trên phố cũng tranh thủ ghé lại hàng hoa bên đường để mang về nhà chút thi vị của mùa vàng. Lúc này, từng góc phố rêu phong lại khoác lên tấm áo mới, tràn trề nhựa sống.
Mùa thu Hà Nội dìu dặt se sắt nỗi buồn trong từng thoáng gió lạnh hay những giọt mưa như thể rơi rớt từ mùa hè, đem theo những chiếc lá rụng vàng trên hè phố. Nắng, gió, mưa… tất cả đan xen và thay đổi thật nhanh như một cô gái dịu dàng nhưng cũng hơi đỏng đảnh. Trong cái dịu dàng thu ấy, chúng tôi có cảm giác nhẹ nhàng, thư thái hơn, cuộc sống như trôi chậm lại… Cũng trong cảm xúc cùng mùa thu ấy, chúng tôi bỗng thấy khát khao được chia sẻ, yêu thương; khát khao kiếm tìm hạnh phúc.
Nếu ai đó hỏi rằng: “Hà Nội mùa này có gì đẹp?". Tôi có thể kể cho họ nghe về con phố Phan Đình Phùng lá vàng rơi, về mặt Hồ Tây nguội nắng ở lúc xế chiều, về những con đường ngào ngạt hoa sữa…
![]() |
Những chiếc xe đạp chở đầy hoa trên đường phố Hà Nội |
Điều thi vị nhất của mùa thu, có lẽ là cảm giác lang thang trên con đường rộng và vắng, nắng thu lấp lánh núp sau những tán cây cổ thụ, tạo thành những tia xiên xiên, tựa như bầu trời đang chơi ú òa với người phía dưới.
Đi dọc những con đường này vào mùa thu, bạn sẽ có những cảm xúc rất riêng về Hà Nội. Có thể nói, hình ảnh con đường ngập lá vàng chính là một nét đẹp độc đáo của Thủ đô những ngày vào thu.
Trong khung cảnh ấy, cùng nắm tay một nửa yêu thương hay cùng với những người bạn thân thiết lang thang dạo bước và ghi dấu lại bằng những tấm hình đẹp lung linh sẽ thú vị vô cùng.
Yêu mùa thu, tôi yêu khoảng trời cao, trong xanh vời vợi, có sắc nắng hanh hao đến nao lòng, có làn gió mát trong, mơn man đùa nhẹ trên mái tóc mây mềm của người thiếu nữ. Chợt thấy tâm hồn mình xao động trước loài hoa thạch thảo tim tím, dịu dàng nở đầy hai bên vạt đường, cánh hoa mỏng mảnh, rung rinh trong nắng sớm.
Trên những con phố rợp bóng cây xanh nắng vàng len lỏi xuyên qua từng tán lá. Phải đứng từ đằng xa, phóng tầm mắt lên toàn cảnh vật mới thấy được bức tranh nắng xiên qua lá, lấp lánh xao động theo từng đợt gió sinh động đến nhường nào...?
Ngoài kia cuộc sống xô bồ, lại muốn thật chậm, thật chậm để ngắm những giọt sương mai trên lá cỏ, lắng nghe tiếng chim hót líu lo, ngân nga hát giữa khoảng trời đầy nắng và gió. Để thấy được cuộc sống yên bình biết bao.
Tôi nhận ra rằng mình vẫn mộng mơ quá! Mải mê với những nghĩ suy về cuộc sống bình lặng quá đỗi. Cuộc sống không có những toan tính, cũng chẳng có những tham vọng, chỉ muốn được là mình thế thôi, chỉ muốn nhỏ bé và bình lặng thế thôi. Để có thể được cười, được khóc, được sống với những cảm xúc của mình, được tô vẽ cho những giấc mơ thật bình dị và giấc mơ ấy sẽ trở thành hiện thực nhờ phép màu diệu kỳ của trái tim.
![]() |
Ảnh: Zing |
Mùa thu Hà Nội là mùa dễ gây thương nhớ và cũng dễ khiến người ta quyến luyến khi đi xa. Mỗi một mùa thu đi là một lần ta thấy yêu quý hơn cuộc sống của mình, trân trọng hơn những gì ta đã có, những gì ta đang nắm giữ trong bàn tay.
Mong rằng những người có duyên với nhau sẽ sớm tìm thấy nhau trong sự dịu dàng đến nhường ấy của mùa thu, dưới ánh hoàng hôn của buổi chiều tà, em ngồi kể anh nghe về những mùa thu đã qua của em.
Vũ Thị Minh Huyền
Vốn yêu những loài hoa dại, chị Thảo biến chúng thành những tác phẩm nghệ thuật nhờ đôi bàn tay khéo léo của mình.
">Hà Nội mùa thu, mùa của thương nhớ
Sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm do muỗi truyền có tốc độ lây lan nhanh trên thế giới. Việt Nam lần đầu ghi nhận sốt xuất huyết là năm 1958, sau đó trở thành bệnh lưu hành toàn quốc. Trước đây, chu kỳ 10-12 năm có một đợt dịch lớn, nhưng khoảng cách dần thu hẹp. Cụ thể, năm 2019 nước ta ghi nhận hơn 300.000 ca và năm 2022 là 370.000 ca, 150 người tử vong.
Dịch tễ bệnh cũng thay đổi, lan rộng ra Đông Nam Bộ, Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên, thay vì chỉ tập trung ở Đồng bằng sông Cửu Long và ven biển miền Trung như trước. Đặc biệt, các địa phương miền Bắc như Hà Nội và một số tỉnh miền núi cũng ghi nhận dịch sốt xuất huyết lưu hành. Năm 2023, thủ đô phát hiện số ca mắc kỷ lục là hơn 40.000.
Các chuyên gia nói nguyên nhân sự thay đổi trên là bệnh lây truyền qua muỗi vằn nên khó kiểm soát. Trước đây, bọ gậy, muỗi tập trung chủ yếu ở Đồng bằng sông Cửu Long. Nhưng hiện muỗi vằn sốt xuất huyết đã di chuyển theo hệ thống giao thông, đô thị hóa của các tỉnh thành và lan rộng.
Mỗi năm, Việt Nam có khoảng gần 200.000 trường hợp mắc, tạo gánh nặng về kinh tế cho người dân rất lớn. Một nghiên cứu đánh giá về tài chính phòng chống sốt xuất huyết, cho thấy mỗi người nhập viện tốn từ 6-10 triệu đồng, cộng với người nhà đi theo chăm sóc.
Bệnh sốt xuất huyết ở Việt Nam thay đổi dịch tễ
10X xinh đẹp lên truyền hình tìm bạn trai trưởng thành, độc lập tài chính (Video: Bạn muốn hẹn hò).
Đến chương trình, Văn Hải được ghép đôi với Phạm Thị Tuyết Mai (24 tuổi, quê Đồng Nai). Công việc chính của nhà gái là hướng dẫn viên du lịch. Ngoài ra, cô còn làm digital marketing (tiếp thị kỹ thuật số) cho công ty xuất nhập khẩu.
Tuyết Mai tự tin mình có ưu điểm là năng động, mang lại niềm vui cho mọi người, biết chia sẻ, nấu ăn. Nhưng cô hơi nóng tính, thiếu kiên nhẫn.
Nhà gái mới trải qua một mối tình kéo dài 5 năm, quen từ năm đầu đại học đến sau khi ra trường được một năm. Họ chia tay vì không tìm được tiếng nói chung trong cuộc sống.
Thời gian đầu quen nhau, Tuyết Mai và bạn trai cũ còn trẻ con, ngây thơ. Đến khi ra trường, họ bắt đầu có suy nghĩ khác nhau trong chuyện lập gia đình, dần nảy sinh khoảng cách.
10X xinh đẹp, có nhiều "vệ tinh" hẹn hò với chàng trai hơn 12 tuổi (Video: Bạn muốn hẹn hò).
Tính chất thời vụ của công việc khiến Tuyết Mai không có nhiều thời gian ở nhà và dành cho nửa kia. Bạn trai thấy như vậy là không đủ, cho rằng Tuyết Mai vô tâm.
Kết thúc chuyện cũ, nhà gái mong muốn tìm được bạn trai trưởng thành, độc lập tài chính, không phụ thuộc vào gia đình, có tính quyết đoán, biết chia sẻ. Bên cạnh đó, nguyện vọng của nhà trai là có bạn gái biết quan tâm, chia sẻ về công việc, có thể nấu ăn và có rung động với nhau.
Sau khi gỡ bỏ rào chắn, Tuyết Mai - Văn Hải trò chuyện trực tiếp và nói về quan điểm cá nhân. Nhà gái cho biết, sau khi trải qua mối tình đầu, cô đã tích lũy được những kinh nghiệm đáng nhớ cho bản thân.
Trong hôn nhân, niềm tin là điều quan trọng nhất với Tuyết Mai. Cô không bao giờ dựa dẫm vào ai, hay thể hiện sự yếu đuối trước người lạ. Cô chỉ thực sự dựa dẫm vào người đáng tin. Nhà trai cũng đồng tình với quan điểm này.
Văn Hải - Tuyết Mai đang sinh sống và làm việc tại Đồng Nai (Ảnh: Chụp màn hình).
Văn Hải - Tuyết Mai có khoảng cách 12 tuổi. Nhưng nhà gái không đặt nặng chuyện này. Tiếp đến, Văn Hải đặt vấn đề về thời điểm kết hôn thích hợp sau khi hẹn hò.
Tuyết Mai cho biết: "Em không có mốc thời gian cụ thể trong tình yêu. Tình yêu chín muồi thì kết thúc có hậu thôi. Nếu mình đặt thời gian cho tình yêu, mình đâu còn coi trọng nữa đâu". Cô chia sẻ thêm, xung quanh mình có khá nhiều "ong bướm". Do đó, cô mong nhà trai sẽ không ghen.
Cuộc trò chuyện của Tuyết Mai - Văn Hải kết thúc với hai nút bấm đồng ý hẹn hò. Như thường lệ, nhà trai đặt nụ hôn đầu trên má nhà gái sau khi bấm nút.
">Hướng dẫn viên 10X xinh đẹp đồng ý hẹn hò với nam kỹ sư U40, có 3 mối tình
Nhận định, soi kèo Osaka FC vs Jubilo Iwata, 17h00 ngày 26/3: Khó cho cửa trên
Theo phán quyết của TAND Hà Nội, số tiền này sẽ sung công quỹ Nhà nước.
>> Mức án của 54 bị cáo
Được trở về với giá nào cũng là "đặc ân"
Hồng Hạnh, 25 tuổi, tỉnh Bắc Ninh là một trong hơn 93.000 công dân trở về Việt Nam trên 372 chuyến bay combo thực hiện trong Covid-19. Năm 2021, thời điểm Covid-19 bùng phát, Hạnh mắc kẹt tại Nhật Bản. Tự nhận là "lao động chui", cô cho biết lương bốc vác trong một công ty thực phẩm tại Aichi, khi đó, dao động 25-30 triệu đồng. Chi phí tối thiểu Hạnh và bạn cùng nhà trọ bỏ ra trả tiền thuê nhà và sinh hoạt mỗi tháng giới hạn ở mức 8 triệu đồng. "Phần lớn thu nhập, em gửi về nhà", Hạnh nói.
Tháng 4/2021, mỗi ngày Nhật Bản ghi nhận gần 1.000 ca nhiễm mới, các hoạt động kinh tế bắt đầu tê liệt. Hạnh mất việc, không có tiền tích trữ, chủ nhà không cho thuê trọ, ga tàu quanh nơi cô ở, nhiều người nằm ngồi la liệt vì lâm cảnh không tiền, không việc, không nhà. Hạnh mang những đồng lương cuối cùng mua vé đến Osaka ở nhờ người thân, rồi xin lên chùa để được cưu mang cơm ăn, chốn ở. "Xung quanh em khi đó, toàn bà bầu và người lâm bệnh nặng", Hạnh nhớ lại.
Hạnh kể khi này đã mang thai tháng thứ hai, thường xuyên bật khóc vì nỗi sợ "bỏ mạng xứ người" và "chưa bao giờ thấy cần về với quê hương hơn thế". Nhưng ba lần gửi email tới Đại sứ quán đăng ký xin về nước đều không có hồi đáp. Sau ba tháng đợi chờ, Hạnh cùng những người đồng cảnh đến Đại sứ quán trực chờ. Trên tấm biển Hạnh cầm trên tay suốt nhiều ngày viết vỏn vẹn 9 chữ màu đỏ: "Tôi đang mang thai, xin cho tôi về nước".
Hành khách 'chuyến bay giải cứu' có thể đòi quyền lợi không?
Những nơi có pizza ngon nhất châu Âu
Đó là cảnh tượng diễn ra tại Khoa Chăm sóc giảmnhẹ, Bệnh viện Ung bướu TP.HCM.
Chữ tình giữa những người xa lạ
Khoa Chăm sóc giảm nhẹ của bệnh viện này mớithành lập gần 2 năm, chuyên chăm sóc nâng đỡ về tinh thần và giảm đau cho cácbệnh nhân ung thư giai đoạn cuối.
"Bệnh nhân của chúng tôi thường tiên lượngsống không quá 6 tháng. Chăm sóc giảm nhẹ nghe còn rất mới mẻ không chỉ ở ViệtNam mà trên toàn thế giới. Mục đích không chỉ làm bệnh nhân giảm đau đớn mà cònchia sẻ về tinh thần, giúp người bệnh hoàn thành nốt những tâm tư, nguyện vọngtrước khi từ giã cõi đời.
Dù mọi thứ mới mẻ, bệnh nhân quá tải với 10giường bệnh, chỉ có 2 bác sĩ biên chế, 6 bác sĩ kiêm nhiệm nhưng chúng tôi yêucông việc của mình vì tính nhân văn, và đôi khi còn vì cái tình, cái nghĩa conngười" - bác sĩ Nguyễn Minh Hùng, Trưởng Khoa Chăm sóc giảm nhẹ chia sẻ.
Một cụ bà ung thư giai đoạn cuối đang được chăm sóc tại Khoa Chăm sóc giảm nhẹ, Bệnh viện Ung bướu TP.HCM - Ảnh: Thanh Huyền. |
Về làm việc tại khoa chỉ mới 5 tháng, nhưng nữđiều dưỡng trẻ Nguyễn La Mai Huy đã có biết bao kỷ niệm.
Khi được hỏi, điều dưỡng Huy không chỉ nhớ têntừng bệnh nhân mình chăm sóc mà thấu hiểu luôn cả hoàn cảnh, tâm tư của họ.
"Em chứng kiến nhiều bệnh nhân hôm qua còn tâmsự, nói chuyện với mình, vậy mà hôm sau vào trực em không thấy tên họ nữa. Chẳngai nói nhưng em biết họ đã ra đi. Buồn lắm, nhân viên y tế cũng là con người, dùtiếp xúc nhiều với cảnh sinh ly tử biệt nhưng không thể chai sạn" - điềudưỡng Huy nói.
Hoàn cảnh của bệnh nhân Nguyễn Thị Kim L. (SN1948, ngụ tại quận 8, TP.HCM) khiến mỗi lần nghĩ đến là lòng điều dưỡng Huy lạinặng trĩu.
Bà L. rất tội nghiệp, bị ung thư cổ tử cung. Điềudưỡng Huy thường xuyên thấy bà ngồi khóc. Hỏi ra mới biết đã 6 ngày bà chẳng cóai thăm nuôi.
Điều dưỡng Huy bùi ngùi kể lại: "Bà mếu máovới em rằng con bà bỏ bà rồi, chúng không ngó tới vì biết bà sắp chết. Khi bệnhtình bà trở nặng, khoa đã gọi điện cho con bà nhưng họ cũng không tới liền hoặccó đến cũng về ngay”.
Mỗi ngày tới chăm sóc bà L., nữ điều dưỡng lạiđộng viên, thăm hỏi, thậm chí cô còn cho các thân bệnh nhân bên cạnh số điệnthoại của mình, đề phòng bà L. có chuyện thì gọi ngay. Cô và các bác sĩ miệt màichăm sóc cho tới ngày bà L. trút hơi thở cuối cùng.
Chứng kiến chết nhiều nhưng không chai sạn
Điều dưỡng Huy còn kể cho chúng tôi về trường hợpcủa nữ bệnh nhân tên Nguyễn Thị L. (SN 1954) bị ung thư vú trái.
Trên ngực trái của bệnh nhân có 2 vết thương,thường xuyên chảy dịch, có mùi rất khó chịu. Mỗi lần thay băng, làm sạch vếtthương cho bệnh nhân, nữ điều dưỡng lại ái ngại vì vết loét ngày thêm trầmtrọng.
Nhìn vào đôi mắt bệnh nhân cô thấy đắng lòng,nhất là khi bà L. hỏi: "Vết thương có đỡ không cô ơi, tôi sắp khỏi chưa, baogiờ tôi được xuất viện…".
Điều dưỡng Huy nói như sắp khóc: "Em không ngờbác ấy ra đi nhanh thế. Thường ung thư vú kéo dài rất lâu. Bác L. bị di căn vàoxương rồi.
Em không thể quên buổi sáng đó, là một ngàytrước Tết. Các bệnh nhân khác còn khỏe hơn được người nhà xin cho về nhà ăn Tết,không khí năm mới bao trùm, ai cũng bận rộn. Em tới bên giường thấy bác L. lơmơ. Em gọi mãi không thấy bác trả lời, lát sau bác tỉnh chỉ nói mệt. Thế rồi bácmất...”.
Điều dưỡng Huy còn nhớ như in tâm nguyện của bệnhnhân L. là mong mình hết bệnh để về quê với các con.
Tại Khoa Chăm sóc giảm nhẹ, chúng tôi mới thấybệnh tật, tử thần không chỉ gõ cửa người nghèo mà cả người giàu. Nhiều bệnh nhângiàu có, ngoài đời cũng một thời thanh thế, vậy mà khi bị bệnh họ tiều tụy, suykiệt.
Trong con mắt các nhân viên y tế ở đây, họ dù cóhoàn cảnh thế nào cũng là... bệnh nhân, họ cần chăm sóc, quan tâm, dù thời giansống còn rất ngắn ngủi.
Theo bác sĩ Đoàn Trọng Nghĩa, khoa Chăm sóc giảmnhẹ, bệnh nhân khi vào đây không chỉ được giảm đau mà còn được thăm hỏi về hoàncảnh gia đình, kinh tế, tôn giáo, tâm tư nguyện vọng.
Khoa Chăm sóc giảm nhẹ có kết hợp với khoa Tâm lýcủa Bệnh viện Y khoa Phạm Ngọc Thạch để điều trị nâng đỡ tinh thần cho bệnh nhânđược tốt hơn.
Ngoài ra, khoa còn có dịch vụ chăm sóc bệnh nhânung thư tại nhà với giá khoảng 500 ngàn/lần cho ê kíp 1 bác sĩ, 2 điều dưỡng.
Sở dĩ có dịch vụ chăm sóc bệnh nhân ung thư tạinhà vì nhiều người bệnh giai đoạn cuối không muốn nằm viện. Họ muốn về nhà đểhưởng cảm giác ấm cúng của gia đình, để được sống bên người thân, bạn bè.
Thanh Huyền
">'Thiên thần áo trắng' của bệnh nhân ung thư
Vợ đùng đùng đòi ly hôn nếu không được ăn Tết ở nhà ngoại">
Chồng bảo Tết chỉ biếu nhà ngoại 2 triệu
友情链接