您现在的位置是:Bóng đá >>正文
Thanh niên lao vào ô tô tự tử bất thành, bị ăn tát
Bóng đá2768人已围观
简介Nam thanh niên bất ngờ lao đầu vào ô tô đang lưu thông để tự tử nhưng không thành. Những hình ảnh nà...
Nam thanh niên bất ngờ lao đầu vào ô tô đang lưu thông để tự tử nhưng không thành. Những hình ảnh này khiến người xem phải giật mình.
Cú drift hỏng,ênlaovàoôtôtựtửbấtthànhbịăntáthi đấu giải ngoại hạng anh ôtô tông bay 2 học sinh, lao thẳng xuống chân cầuTags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Anderlecht vs Fenerbahce, 3h00 ngày 21/2: An bài
Bóng đáPhạm Xuân Hải - 20/02/2025 05:25 Cup C2 ...
【Bóng đá】
阅读更多Hiệu trưởng vào từng nhóm Zalo mỗi lớp vận động tài trợ đầu năm học
Bóng đáNgoài ra, hiệu trưởng Trường THCS Đỉnh Sơn còn tham gia tất cả các nhóm Zalo của phụ huynh từng lớp, chủ động nhắn tin kêu gọi tài trợ giáo dục.
Bảng thu 11 khoản đầu năm học của Trường THCS Đỉnh Sơn. Ảnh phụ huynh cung cấp “Vận động tài trợ phải tự nguyện nhưng nhà trường đưa ra mức thu 350 nghìn mỗi em là tự ấn định. Hiệu trưởng, giáo chủ nhiệm đều mong muốn phụ huynh đóng đầy đủ. Năm nay không đủ, tiếp tục sang năm sau vận động. Số tiền vận động tài trợ giáo dục tuy không lớn nhưng cộng các khoản thu khác khiến nhiều phụ huynh áp lực”, chị M. bộc bạch.
Phụ huynh phản ánh ông Nguyễn Hữu Hồng, Hiệu trưởng Trường THCS Đỉnh Sơn chủ động nhắn tin vào nhóm Zalo kêu gọi tài trợ. Ảnh phụ huynh cung cấp Còn tại Trường Tiểu học Đỉnh Sơn, mỗi phụ huynh có con học lớp 1 được yêu cầu đóng 270 nghìn đồng để mua tivi loại hơn 10 triệu đồng/chiếc phục vụ cho giáo viên giảng dạy. Việc làm này cũng khiến nhiều người không đồng tình.
Phụ huynh Đ.T.V. có con vừa vào lớp 1 trường này cho rằng cha mẹ cho con đến trường chỉ cần đóng các khoản thu theo quy định, không có trách nhiệm mua sắm trang thiết bị phục vụ dạy và học.
“Nhà trường không có tivi không có nghĩa là bắt phụ huynh phải mua sắm. Những phụ huynh tự nguyện hỗ trợ, tài trợ kinh phí cho nhà trường là việc cá nhân”, chị V. bày tỏ.
Ông Trần Văn Phú, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Đỉnh Sơn chia sẻ về chiếc tivi mới vận động mua cho học sinh lớp 1. Ảnh: Quốc Huy Cũng tại huyện Anh Sơn (Nghệ An), Trường THCS Hoa Sơn (xã Hoa Sơn) có 13 khoản thu đầu năm học, với tổng số tiền gần 4,3 triệu đồng, bao gồm khoản hỗ trợ giáo dục 500 nghìn đồng, học thêm 1,6 triệu đồng, photocopy đề thi 100 nghìn đồng...
Nhiều phụ huynh ở trường này cùng phản ánh, việc đóng tiền mua tivi giống như kiểu bị “ép”.
"Đã xin phép phòng GD-ĐT"
Trao đổi với VietNamNet, ông Nguyễn Hữu Hồng - Hiệu trưởng Trường THCS Đỉnh Sơn cho biết, năm nay, nhà trường đã trình phòng GD-ĐT huyện xin phép vận động tài trợ khoảng 155 triệu đồng từ tổng số gần 500 học sinh.
Số tiền dự kiến sẽ dùng mua 6 bộ máy tính hơn 50 triệu đồng; 50 bộ bàn ghế học sinh 62 triệu đồng; tu sửa nhà vệ sinh, hệ thống điện, bóng đèn 15 triệu đồng và trả nợ năm học trước 27 triệu đồng.
“Nhà trường không đưa ra mức vận động cụ thể, chỉ mong muốn đạt kế hoạch đề ra. Nhóm Zalo của tất cả các lớp tôi đều tham gia. Việc giáo viên đưa ra mức vận động 350 nghìn mỗi em là sai. Tôi sẽ kiểm tra lại. Giáo viên ghi thế là không đúng với tinh thần vận động tài trợ”, ông Hồng bày tỏ.
Trường THCS Đỉnh Sơn, xã Đỉnh Sơn, huyện Anh Sơn. Ảnh: QH Còn ông Trần Văn Phú, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Đỉnh Sơn thừa nhận, năm học mới có 4 lớp 1 vừa góp tiền mua ti vi phục vụ dạy học. Đây là đề xuất của giáo viên khi họp phụ huynh.
“Chương trình dạy học mới nên việc góp mua tivi diễn ra từ năm 2020 cho đến nay. Mỗi tivi có giá hơn 10 triệu đồng. Nhà trường hỗ trợ bảng, dây mạng, điện và internet khoảng 3 triệu đồng”, ông Phú thông tin.
Ông Nguyễn Công Thủy, Phó Hiệu trưởng Trường THCS Hoa Sơn cho biết, đầu năm học này, nhà trường đề xuất vận động tài trợ 160 đến 170 triệu đồng nhằm chi các hạng mục xây dựng cơ sở vật chất, phục vụ học sinh.
Ông Thủy không thừa nhận việc phụ huynh có con học lớp 6 phải góp 500 nghìn đồng/học sinh. Theo ông, việc đóng góp tài trợ là tự nguyện của nhân dân.
Trưởng Phòng GD-ĐT huyện Anh Sơn (Nghệ An) Đoàn Văn Thanh cho biết, các phòng ban của UBND huyện đang thẩm định các khoản thu từng trường, sau đó tham mưu để huyện Anh Sơn cho phép mức thu theo thoả thuận.
“Với hoạt động tài trợ giáo dục, phòng đang duyệt kế hoạch, chưa có trường nào triển khai. Chúng tôi sẽ cho kiểm tra lại sau phản ánh. Nếu sai sẽ phải dừng để xử lý”, ông Thanh khẳng định.
Hiệu trưởng yêu cầu giáo viên trả lại 'tiền tài trợ' cho phụ huynh
Liên quan việc đề xuất khoản thu tài trợ giáo dục ở Trường THCS Đỉnh Sơn (huyện Anh Sơn, Nghệ An) hiệu trưởng đã yêu cầu giáo viên chủ nhiệm trả lại toàn bộ tiền đã vận động cho phụ huynh.">...
【Bóng đá】
阅读更多‘Đổi mới giáo dục cần ưu tiên bình đẳng giới, đa dạng và hòa nhập’
Bóng đáPGS.TS Trần Thành Nam - Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội. Nguồn: Trần Thành Nam Tiến trình thúc đẩy bình đẳng giới trong lĩnh vực GD-ĐT tại Việt Nam
- Ông có nhận xét gì về vấn đề bình đẳng giới, hòa nhập trong giáo dục và đào tạo (GD-ĐT) tại Việt Nam?
Trong những năm gần đây, các vấn đề liên quan đến bình đẳng giới, đa dạng và hòa nhập (GEDI) đã trở thành một trong những trọng tâm của nhiều tổ chức giáo dục trên toàn thế giới, và Việt Nam không phải là ngoại lệ. Theo đó, Việt Nam đã đạt được những thành tựu to lớn trong việc mang đến cơ hội học tập cho cả nam và nữ. So sánh trong khu vực Đông Nam Á, tỷ lệ nữ giới và nam giới ở sinh viên đại học (ĐH) Việt Nam nằm ở mức tương đồng với các nước như Thái Lan, Indonesia, Malaysia và Philippines, và cao hơn so với Hàn Quốc và các nước Nam Á.
- Việc thúc đẩy bình đẳng giới trong lĩnh vực GD-ĐT đã được thực hiện thế nào trong thời gian qua, thưa ông?
Hưởng ứng Chiến lược quốc gia về bình đẳng giới giai đoạn 2011 - 2020 và 2021 - 2030, Việt Nam đã đạt được những thành tựu đáng kể về bình đẳng giới nói chung và bình đẳng giới trong lĩnh vực GD-ĐT nói riêng.
Chất lượng giáo dục ĐH từng bước được nâng cao thông qua một loạt chính sách mang tính chiến lược của Bộ GD-ĐT như ban hành Chuẩn cơ sở giáo dục ĐH, sửa đổi Thông tư hướng dẫn tiêu chuẩn kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục ĐH, cũng như hướng tới phát triển các khía cạnh như quản trị ĐH, năng lực nghiên cứu và bình đẳng giới. Tiến trình thúc đẩy bình đẳng giới trong lĩnh vực GD-ĐT tại Việt Nam ghi nhận sự tham gia tích cực của các tổ chức giáo dục quốc tế, tiêu biểu như Hội Đồng Anh - một trong những đối tác quan trọng của Trường ĐH Giáo dục (ĐHQGHN) trong thời gian qua.
Một số dự án hợp tác quốc tế giữa Trường ĐH Giáo dục (ĐHQGHN) với các trường ĐH trong và ngoài nước, dưới sự tài trợ của Hội Đồng Anh là điểm sáng tạo ra tác động tích cực trong lĩnh vực giáo dục ĐH. Đơn cử, dự án “Nâng cao nhận thức bình đẳng giới trong giáo dục phổ thông tại Việt Nam” diễn ra trong tháng 5/2024 đã giúp trang bị kiến thức, kỹ năng cần thiết về bình đẳng giới cho giáo viên bậc phổ thông. Hiện nay, dự án đã hoàn thiện một trang web với kho tài nguyên trực tuyến giúp đội ngũ giáo viên trang bị kiến thức về bình đẳng giới. Bên cạnh đó, một cộng đồng hỗ trợ đồng đẳng đã được thiết lập nhằm duy trì tác động và sự bền vững của dự án trong tương lai.
Trước đó, năm 2023, Trường ĐH Giáo dục (ĐHQGHN) đã triển khai các dự án hợp tác quốc tế với sự tham gia của Hội đồng Anh trong vai trò đối tác tài trợ, hướng đến mục tiêu nâng cao năng lực lãnh đạo cho nữ sinh viên, nhà nghiên cứu nữ tại Việt Nam. Theo đó, dự án “Thiết kế và đánh giá đào tạo kỹ năng lãnh đạo cho sinh viên nữ tại một số cơ sở giáo dục ĐH tại Việt Nam” đã công bố thực trạng nhận thức của sinh viên và lãnh đạo nữ tại các Trường ĐH đối với nhu cầu đào tạo, xây dựng và triển khai các khóa tập huấn liên quan đến kỹ năng lãnh đạo, lập kế hoạch và giải quyết vấn đề. Một số nội dung tập huấn đã được tích hợp vào các chuyên đề sinh hoạt của tổ chức Đoàn Thanh niên và Hội sinh viên, trở thành một cấu phần trong mô hình giáo dục toàn diện cho sinh viên.
Dự án “Thiết kế và đánh giá đào tạo kỹ năng lãnh đạo cho sinh viên nữ tại một số cơ sở giáo dục ĐH tại Việt Nam" do trường ĐH Giáo dục phối hợp cùng Hội đồng Anh tổ chức. Nguồn: Hội Đồng Anh Ông Trần Thành Nam phát biểu tại sự kiện thuộc dự án "Thiết kế và đánh giá đào tạo kỹ năng lãnh đạo cho sinh viên nữ tại một số cơ sở giáo dục ĐH tại Việt Nam”. Nguồn: Hội Đồng Anh Hướng đến xây dựng và duy trì mạng lưới những nhà lãnh đạo, những nhà khoa học nữ trong bối cảnh quốc tế và Việt Nam, dự án “EnPOWER - Tạo điều kiện cho sự tiến bộ của các nhà nghiên cứu là phụ nữ” mở ra nhiều cơ hội hơn cho nữ giới về cơ hội hợp tác nghiên cứu và các chương trình học bổng dành riêng cho nữ giới.
Có thể nói, những dự án này không chỉ giúp thay đổi nhận thức và tạo cơ hội thực hành vai trò lãnh đạo của nữ giới mà còn góp phần thiết lập một môi trường bình đẳng hơn cho các nữ lãnh đạo.
Giải pháp nâng cao hiệu quả đảm bảo bình đẳng giới
- Bên cạnh những kết quả đã đạt được, ông có đề xuất gì để tiếp tục nâng cao hiệu quả bảo đảm bình đẳng giới trong lĩnh vực GD-ĐT?
Trước tiên, cần tập trung vào yếu tố cốt lõi trong giáo dục là đảm bảo quyền học tập và phát triển đối với học sinh, sinh viên và cải thiện tỷ lệ nam, nữ trong mọi cấp học. Đây đồng thời là tiêu chí trong Mục tiêu 5 của Chiến lược quốc gia về bình đẳng giới giai đoạn 2021 - 2030.
Trong trường học, cần đưa nội dung về bình đẳng giới vào hệ thống giáo dục ở mọi cấp bậc nhằm tạo nên những thế hệ công dân Việt Nam có tư tưởng bình đẳng, từ đó từng bước nâng cao nhận thức về bình đẳng giới trong gia đình và toàn xã hội.
Ở cấp độ gia đình, giáo dục về đề tài này có thể được định hình thông qua việc truyền dạy và sự thể hiện của ông bà, cha mẹ và các thành viên khác trong gia đình. Đặc biệt, giáo dục về bình đẳng giới trong gia đình có thể được thực hiện qua việc chia sẻ trách nhiệm giữa thành viên nam và nữ, giúp cả hai giới nhận thức được vai trò của mình.
Bên cạnh đó, cũng cần tham khảo thêm các mô hình quốc tế. Dự án tăng cường vai trò lãnh đạo về GEDI trong các tổ chức giáo dục ĐH ở Đông Nam Á là một ví dụ điển hình đã tạo ra một mạng lưới lãnh đạo bền vững nhằm thúc đẩy GEDI giữa các quốc gia thông qua việc chia sẻ công cụ, ý tưởng và sáng kiến mới. Việc nghiên cứu, áp dụng và phát triển những mô hình tương tự sẽ góp phần tạo nên những thay đổi tích cực cho bình đẳng giới trong giáo dục tại Việt Nam.
Ngọc Diễm (thực hiện)
">...
【Bóng đá】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo AS Roma vs Porto, 0h45 ngày 21/2: Tự tin trên sân nhà
- Người Việt trong danh sách các nhà khoa học ảnh hưởng nhất thế giới
- Học tiếng Anh: 8 thành ngữ người bản xứ hay sử dụng trong giao tiếp
- Người đàn ông Brazil vẫn sống sờ sờ nhưng bị cấp giấy chứng tử suốt 28 năm
- Soi kèo phạt góc Galatasaray vs AZ Alkmaar, 00h45 ngày 21/2
- Mô hình đào tạo Ngôn ngữ Trung ‘2+2’ tại Trường Đại học Phenikaa
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Ulsan HD FC vs Shandong Taishan, 17h00 ngày 19/2: Tiếp tục chìm sâu
-
Ông Nilov lưu ý, cứ tới tháng 10 hàng năm thì các cuộc tranh luận về việc tổ chức ngày Halloween ở Nga lại nổ ra. Phe phản đối cho rằng, ngày lễ này "mang quá nhiều yếu tố tuyên truyền phương Tây", trong khi phe ủng hộ thì cho rằng đây chỉ là một hoạt động giải trí đơn thuần.
Bí ngô trang trí ngày Halloween ở Nga. Ảnh: Sputnik "Cả hai bên đều có lý của mình, Halloween đã trở nên phổ biến tại Nga trong nhiều năm qua. Chúng ta không thể chỉ đơn giản là ban hành một lệnh cấm", ông Nilov bình luận.
Các nhà lập pháp Nga đang tìm kiếm những giải pháp độc đáo nhằm đưa ngày Halloween phù hợp với văn hóa truyền thống hơn. Một ví dụ được đánh giá cao là thành phố Pereslavl-Zalessky, nơi chính quyền đã trưng bày rất nhiều bí ngô (biểu tượng của ngày Halloween) để kỷ niệm Ngày Thu hoạch ở Nga.
Trước đó, Chủ tịch Hiệp hội các nhà sản xuất hàng hóa, công trình và dịch vụ trẻ em Mikhail Vetrov cũng đề xuất thay thế ngày Halloween bằng lễ hội thu hoạch truyền thống.
Trên thực tế, Halloween chưa bao giờ bị cấm chính thức tại Nga. Tuy nhiên, một số vùng ở xứ sở Bạch dương cho rằng ngày Halloween đi ngược lại giá trị văn hóa truyền thống, và hạn chế tổ chức sự kiện này ở trường học và nhà trẻ.
" alt="Hạ viện Nga đề xuất đổi tên ngày Halloween">Hạ viện Nga đề xuất đổi tên ngày Halloween
-
Thể Thiên trong buổi ra mắt album (Ảnh: Ban tổ chức).
Sau thời gian ấp ủ, Thể Thiên đã phát hành album Trần thếvào tối 5/12. Đặt tên album bằng tên thật, giọng ca gen Z phần nào muốn bày tỏ lòng tri ân dành cho cậu của mình.
Sự kiện ra mắt diễn ra tại TPHCM ngoài sự góp mặt của khoảng 500 khách mời còn có bố, mẹ, anh trai của Thể Thiên là nhạc sĩ Nhất Thể... Sinh ra trong một gia đình có cha là người Hà Nội, mẹ là người Huế, sự cầu kỳ đã được hình thành trong Thể Thiên ngay từ khi còn nhỏ, dẫn đến âm nhạc của anh cũng chứa đầy những yếu tố, màu sắc khác biệt, sáng tạo.
Album gồm 10 bài hát, trong đó có những sáng tác kinh điển của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn như Diễm xưavà Hồn trai(sử dụng sample ca khúc Một cõi đi về, có màn góp giọng của Trịnh Vĩnh Trinh - mẹ của Thể Thiên).
Bà Trịnh Vĩnh Trinh (áo dài đen) cùng chồng dự sự kiện của con trai (Ảnh: Ban tổ chức).
Thể Thiên chia sẻ anh từng chịu áp lực dưới cái bóng của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn, nhưng đã dần gỡ bỏ được điều đó. Giờ đây anh cảm thấy vô cùng tự hào vì xuất thân của mình.
Giọng ca gen Z cho biết, trước đây mình chưa thể cảm nhận được nhạc Trịnh, nhưng về sau khi có nhiều trải nghiệm hơn trong cuộc sống, cũng như được mẹ cho hát nhạc Trịnh theo cách riêng của mình, anh cảm thấy có sự kết nối cao với âm nhạc của cậu.
Thể Thiên nói album là những gì xuất phát từ chính cá tính của anh chứ không cố tình làm trái ngược để khán giả cảm thấy khác biệt. Là học trò nhiều năm của NSƯT Minh Huệ, anh tự tin về giọng hát của mình so với các ca sĩ gen Z trên thị trường hiện nay.
" alt="Cháu nhạc sĩ Trịnh Công Sơn không còn áp lực vì xuất thân của mình">Cháu nhạc sĩ Trịnh Công Sơn không còn áp lực vì xuất thân của mình
-
“Journey” và “travel” dễ bị nhầm lẫn vì đều có nghĩa chung là: chuyến đi, đi du lịch.
Phân biệt:
Journey: (danh từ đếm được) thường chỉ một chuyến đi cụ thể, một hành trình có khoảng cách xa
Travel: (danh từ không đếm được, động từ) là một khái niệm chung chung để miêu tả việc di chuyển từ nơi này sang nơi khác.
Ví dụ:
Travel is something I recommend to all young people.
Tôi thường khuyên mọi người trẻ nên đi du lịch.
The journey took about 8 hours.
Chuyến đi này mất khoảng 8 giờ.
Phân biệt sự khác nhau giữa "travel" và "journey" bằng bài tập dưới đây:
- Nguyễn Thảo
Phân biệt “journey” và “travel”
-
Nhận định, soi kèo Newcastle Jets vs Brisbane Roar, 15h35 ngày 21/2: Nỗi buồn tiếp diễn
-
Với việc hạ cánh thành công xuống cực nam Mặt Trăng, tàu vũ trụ Chandrayaan 3 đã đưa Ấn Độ trở thành quốc gia thứ 4 hiện diện trên Mặt Trăng sau Mỹ, Liên Xô và Trung Quốc.
Người dân Ấn Độ theo dõi khoảnh khắc tàu Chandrayaan 3 hạ cánh xuống Mặt Trăng. Ảnh: Reuters Theo Reuters, sau khi đổ bộ thành công xuống Mặt Trăng, Tổ chức Nghiên cứu Vũ trụ Ấn Độ (ISRO) đã công bố nhiệm vụ không gian tiếp theo của nước này là nghiên cứu Mặt Trời. "Đài quan sát không gian Aditya-L1 sẽ được phóng vào tuần đầu tiên của tháng 9", ông S. Somanath - Chủ tịch ISRO cho biết.
Aditya-L1 có nhiệm vụ nghiên cứu hiện tượng bão Mặt Trời. Dữ liệu từ đài quan sát sẽ giúp các nhà khoa học hiểu rõ hơn về tác động của Mặt Trời đến các kiểu khí hậu trên Trái Đất. Chương trình phát triển Aditya-L1 được Chính phủ Ấn Độ phê duyệt vào năm 2019, có chi phí khoảng 46 triệu USD.
Khoảnh khắc tàu vũ trụ Ấn Độ hạ cánh thành công xuống mặt trăng
Việc tàu vũ trụ Chandrayaan-3 hạ cánh thành công xuống vùng cực nam của mặt trăng đã khẳng định được năng lực của Ấn Độ trong lĩnh vực hàng không vũ trụ." alt="Ấn Độ lấy ngày hạ cánh xuống mặt trăng làm Ngày Vũ trụ Quốc gia">Ấn Độ lấy ngày hạ cánh xuống mặt trăng làm Ngày Vũ trụ Quốc gia