Sau khi thành công ký Casemiro từ Real Madrid,óngđáMUkýlịch thi đấu bóng đá ngoại hạng anh hôm nayMUcũng lên kế hoạch xây dựng đội hình tương lai với mục tiêu Jude Bellingham.
MU lên kế hoạch lấy Bellerin vào năm sau
Bellingham là một trong những tiền vệ dưới 20 tuổi xuất sắc nhất hiện nay. Tuyển thủ Anh 19 tuổi được rất nhiều CLB lớn theo đuổi.
Gần đây, Real Madrid, Chelsea, Liverpool và đều tiếp cận Dortmund để đặt vấn đề chuyển nhượng Bellingham vào mùa hè 2023.
MU vừa có chiến thắng đầu tiên trong mùa giải mới 2022-23, khi hạ Liverpool 2-1. Với việc chiêu mộ Casemiro, Quỷ đỏ tin tưởng tạo được bước đột phá và tạo sức hút cho các ngôi sao lớn trong tương lai.
Bellingham ghi 11 bàn và có 19 pha kiến tạo trong màu áo Dortmund. Anh đang xem xét về sự thay đổi môi trường thi đấu sau World Cup 2022.
Chelsea mua Rafael Leao
Chelseađang tập trung toàn lực cho tuần cuối thị trường chuyển nhượng với 3 mục tiêu cần mua sắm. Một trong số này là Rafael Leao.
Chelsea đàm phán Leao
Trận thua Leeds United 0-3 phản ánh nhiều hạn chế của Chelsea. Vì thế, HLV Thomas Tuchel làm việc với BLĐ tăng cường những nhân tố chất lượng.
Rafael Leao có tiền lương 1,5 triệu euro, chưa bao gồm các khoản thưởng. Mức thu nhập này quá thấp và anh muốn rời Milan sau khi quá trình gia hạn hợp đồng không có tiến triển (hợp đồng hiện tại hết hạn năm 2024).
Sau hai trận đầu tiên ở Serie A mùa này, Leao thể hiện phong độ không tốt. Điều này được giải thích rằng anh quan tâm đến tương lai hơn là tập trung vào bóng đá.
Kế hoạch của Milan là giữ Leao thêm ít nhất một năm nữa. Nhưng với những gì diễn ra, Rossoneri nhiều khả năng bước vào bàn đàm phán với Chelsea và mong muốn kiếm gần 100 triệu euro từ cầu thủ người Bồ Đào Nha.
Barca đón Bellerin trở lại
Barcelonacần mảnh ghép bên hành lang phải và HLV Xavi Hernandez không loại trừ việc đón Hector Bellerin trở lại xứ Catalunya.
Barca muốn có Bellerin
Bellerin từng là tài năng của học viện La Masia nhưng sớm gia nhập đội trẻ Arsenal.
Mùa trước, Bellerin được cho mượn ở Betis. Cầu thủ 27 tuổi này còn hợp đồng đến 2023 và không còn nằm trong kế hoạch của HLV Mikel Arteta.
Sport tiết lộ, Barca muốn sớm đạt thỏa thuận với cá nhân Bellerin để giúp Xavi có nhân tố xây đội ngũ ổn định đua tranh La Liga.
Nguồn tin của Sport cho biết, Barca đang tác động để Bellerin yêu cầu Arsenal chấm dứt hợp đồng và chuyển đến Nou Camp theo dạng tự do. Đầu năm nay, đội bóng của Chủ tịch Joan Laporta cũng áp dụng cách thức này với Aubameyang.
MU đạt thỏa thuận với Cody Gakpo, Chelsea thêm 3 hợp đồng
MU đạt thỏa thuận cá nhân với Cody Gakpo, Chelsea thêm 3 hợp đồng, Erik ten Hag chờ De Jong đến chơi cùng Casemiro là những tin chuyển nhượng mới nhất hôm nay, 23/8.
Vào mùa xuân và mùa hè, kim chi dưa chuột xuất hiện phổ biến nhất trong các bữa ăn hàng ngày của người Hàn Quốc vì có hương vị thanh mát, hợp với những món ăn giải nhiệt như súp thịt bò hay mì tương đen. Oi So Bagi được làm từ nguyên liệu chính là quả dưa chuột Kirby của Hàn Quốc (loại dưa chuột nhỏ, đặc ruột) lên men với các loại quả dễ chua khác.
Kim chi hành lá
Pa kimchi cay, phổ biến nhất ở tỉnh Jeolla, món này được làm từ hành lá với độ dày vừa phải. Có thể sử dụng 2 loại hành để làm Pa Kimchi là Jjokpa (loại hành có lá to và mỏng) hoặc Silpa (hành lá nhỏ của Việt Nam).
Điểm đặc biệt khi làm Pa Kimchi của người Hàn là sẽ không trộn hành với muối trước khi làm Kimchi mà hành sẽ được trộn với các loại gia vị làm Kimchi luôn, rồi mới cho thêm một ít dầu mè và vừng. Pa Kimchi có hương vị tuyệt nhất sau một thời gian dài lên men, thường được ăn kèm với cơm hoặc với mì gói Hàn Quốc.
Kim chi hành lá - Kim chi dưa chuột
Kim chi củ cải non
Yeolmu Kimchi được làm chủ yếu bằng củ cải nhưng chỉ sử dụng phần lá - loại rau xanh, cuống nhỏ, có nhiều vào mùa hè. Kim chi củ cải non được muối tương tự như những loại kim chi truyền thống khác nhưng có thời gian lên men khá nhanh vì vậy không bảo quản được lâu.
Người Hàn Quốc thường thích ăn Yeolmu Kimchi với bibimbap (cơm trộn), bibim guksu (mì trộn) hay naengmyeon (mì lạnh).
Kim chi cuộn
Đây là loại kim chi độc đáo của người Hàn Quốc, có nguồn gốc từ Gaeseong ở tỉnh Gyeonggi-do và từng được coi là một món ăn xa xỉ ở đây.
Nguyên liệu làm Bossam Kimchi rất đa dạng từ hạt dẻ, hạt thông, nấm sồi, củ cải, lê, hành lá, đến các loại hải sản như bạch tuộc, hàu, tôm, cá, táo đỏ, saffron... Chúng được trộn với gia vị làm kim chi, rồi bọc trong những lá cải thảo đã được ướp muối cho mềm và để lên men tự nhiên.
Vì được làm từ những nguyên liệu quý giá, đắt tiền nên món ăn này thường chỉ được làm để tiếp đón những vị khách quý hoặc ăn trong những dịp đặc biệt như các buổi tiệc hay ngày lễ tết.
Kim chi củ cải non - Kim chi cuộn
Kim chi từ lâu đã du nhập vào khắp các quốc gia châu Á và được chế biến theo nhiều phương pháp khác nhau. Tuy nhiên người Hàn Quốc vẫn luôn tự hào với công thức đặc biệt mà chỉ họ mới có thể tạo ra món kim chi đúng vị nhất.
Trên thị trường Việt Nam hiện nay cũng có đa dạng các loại kim chi từ tự handmade tới sản xuất công nghiệp. Jongga là một trong số ít kim chi nhập khẩu chính ngạch từ Hàn Quốc, với các nguyên liệu chuẩn Hàn nên có hương vị khác biệt so với kim chi sản xuất tại Việt Nam.
Kim chi Jongga là sự hài hòa trong hương vị nhờ phương pháp làm kim chi truyền thống và kỹ thuật lên men hiện đại. Người tiêu dùng Việt Nam có thể tự trải nghiệm kim chi do người Hàn Quốc trực tiếp sản xuất qua các sản phẩm của thương hiệu Kim chi Jongga được bày bán ở các siêu thị lớn trên toàn quốc.
Mọi thắc mắc về nguồn gốc xuất xứ sản phẩm Hàn Quốc, người tiêu dùng có thể liên hệ fanpage I Like K-food: https://www.facebook.com/ilikekfood
Bùi Huy
" alt="Bữa ăn thêm dậy vị với kim chi Hàn Quốc" />Bữa ăn thêm dậy vị với kim chi Hàn Quốc
Ông Yang, Yoon Sub - Tổng giám đốc SILKROAD HANOI JSC (trái) trao tặng 50.000 khẩu trang cho ông ông Yoon, Sang Ho - Chủ tịch Hiệp hội người Hàn tại Hà Nội, ngày 15/10/2021
Theo ông Yang, Yoon Sub, Tổng Giám đốc SILKROAD HANOI JSC, trước làn sóng dịch bệnh tái bùng phát tại Việt Nam với số ca nhiễm bệnh không ngừng gia tăng trong cộng đồng khiến cho mọi hoạt động kinh tế - xã hội chịu ảnh hưởng nặng nề, khẩu trang y tế là “lá chắn” không thể thiếu để mỗi người tự bảo vệ sức khoẻ của chính mình.
"Tuy đây chỉ là một phần nhỏ đóng góp nhưng chúng tôi mong rằng sẽ phần nào giúp cho người dân Việt Nam cũng như các kiều bào Hàn Quốc đang sinh sống tại đây có thêm sức mạnh, cùng nhau chống lại dịch bệnh", ông Yang, Yoon Sub chia sẻ.
Silkroad tặng 60.000 khẩu trang cho UBND tỉnh Hải Dương ngày 21/10
Đây không phải là lần đầu tiên SILKROAD thực hiện các hoạt động đóng góp xã hội tại Việt Nam. Trước đó, tính đến tháng 8/2021, SILKROAD đã quyên góp tổng cộng hơn 400 triệu đồng chuyển đến UBND, Mặt trận tổ quốc tỉnh Hải Dương đóng góp vào quỹ vắc xin cũng như hỗ trợ người dân gặp khó khăn trong đại dịch.
Vào cuối năm 2020, SILKROAD cũng ủng hộ 400 triệu đồng thông qua Mặt trận tổ quốc tỉnh Quảng Bình và kênh FM91 Đài tiếng nói Việt Nam, hỗ trợ đồng bào miền Trung khắc phục thiệt hại do thiên tai, lũ lụt. Bên cạnh đó, công ty còn nhiều hoạt động đóng góp khác như: hỗ trợ học bổng cho Thanh thiếu niên gương mẫu ở Việt Nam năm 2017, hỗ trợ cho các gia đình đa văn hóa Việt - Hàn...
SILKROAD tặng 20.000 khẩu trang cho UBND TP. Hải Dương ngày 21/10/2021. Trong ảnh: bà Đặng Thu Hà - Phó Chủ tịch TP. Hải Dương và ông Yang, Yoon Sub - Tổng Giám đốc SILKROAD HANOI
Thành lập năm 1983, SILKROAD là tập đoàn vật liệu xây dựng đứng đầu Hàn Quốc. Với dịch vụ hỗ trợ kỹ thuật và công nghệ khác biệt hoá điều chỉnh theo yêu cầu của khách hàng, SILKROAD đang nỗ lực vượt ra khỏi lãnh thổ Hàn Quốc, vươn mình ra thị trường quốc tế.
Năm 2007, SILKROAD đánh dấu sự xuất hiện tại thị trường Việt Nam bằng việc thành lập SILKROAD HANOI JSC tại Hà Nội. Đến năm 2017, pháp nhân thứ 2 SILKROAD VINA JSC tiếp tục được thành lập tại TP.HCM, khẳng định sự hợp tác bền chặt giữa tập đoàn vật liệu xây dựng hàng đầu Hàn Quốc này và Việt Nam. SILKROAD hôm nay đã và đang đóng góp hết mình vào sự phát triển của ngành xây dựng, cũng như nỗ lực chiếm lĩnh vị trí hàng đầu trong thị trường phụ gia tại Việt Nam.
Doãn Phong
" alt="Tập đoàn SILKROAD ủng hộ 600.000 khẩu trang phòng chống dịch Covid" />
...[详细]
Tôi giật mình nghĩ lại, có khi bùa chú đã linh ứng vì gần đây tôi ngày càng gầy yếu, suy nhược cơ thể... (Ảnh minh họa: Internet)
Tôi đã gọi riêng cô em để nói chuyện, phân tích phải trái việc làm của cô ấy. Tôi nói để cô ấy hiểu rằng nếu tôi chết đi thì người đầu tiên chịu khổ là hai đứa cháu của cô rồi tiếp đến là anh trai cô. Chẳng những không chịu nghe mà cô ấy còn rủa tôi “biến khỏi cái nhà này càng sớm càng tốt”. Tôi chợt nổi da gà vì nghĩ đến người chị dâu lớn trong nhà đã mất trước khi tôi về làm dâu, để lại đứa con trai nhỏ tội nghiệp. Nghe nói chị ấy mất do tai nạn, có khi nào…??? Tôi không dám nghĩ tiếp nhưng từ đó mâu thuẫn giữa chị em tôi chẳng những không được gỡ bỏ mà còn đẩy lên cao hơn. Tôi thấy rất nản!
Từ ngày tôi bước chân về nhà chồng làm dâu đến nay, chưa bao giờ cô em chồng coi tôi là chị dâu. Vì tôi ít tuổi hơn em chồng nên cô ấy cũng không gọi tôi là chị, bình thường thì gọi tên nhưng lúc tức thì mày tao chí tớ. Cô ấy luôn coi tôi là một kẻ hám tiền, muốn trụ lại thủ đô nên mới tiếp cận anh trai mình. Trong con mắt của cô em người Hà Nội ấy thì tôi là một con bé đồng rừng ngốc nghếch, quê mùa.
Chúng tôi ngoài việc ở cùng một nhà thì phải làm việc cùng một nơi. Đó là một gian hàng ngoài chợ, được bố mẹ chồng tôi chia đôi không gian cho vợ chồng tôi và cô em. Mặt hàng của chúng tôi bổ trợ cho nhau nhưng cô ấy thì không có thái độ tích cực, ngược lại vô cùng ghê gớm và luôn tìm cách để mọi người trong gia đình chồng nghĩ xấu về tôi.
Có lần, trong lúc chờ tôi lấy thêm phụ kiện khách hàng của tôi đã vô tình lấy dây buộc hàng của bên cô ấy. Vậy là cô ấy quát mắng cả chủ và khách làm tôi muối mặt vô cùng. Sau đó, tôi cũng đã góp ý với cô rằng nếu chẳng may khách hàng có lấy nhầm thì tôi sẽ trả lại, đừng làm thế mất mối làm ăn. Cô ấy không nghe mà còn lên giọng rằng tôi là kẻ chuyên gian lận, làm lợi cho bản thân, là kẻ hám tiền… Những lúc như thế tôi không muốn cãi vã vì xung quanh còn rất nhiều bạn hàng và khách khứa, tuy nhiên cô ấy lấy đó là điểm yếu của tôi và luôn gây sự ầm ĩ mỗi khi có cơ hội.
Khi tôi sinh đứa con đầu lòng cũng là lúc cô ấy mang thai tháng cuối. Mẹ đẻ tôi bất ngờ mất trước khi tôi sinh con 10 ngày. Bất chấp sự can ngăn của chồng và cả gia đình bên ngoại, tôi vẫn vượt hàng trăm cây số đường gập ghềnh về quê chịu tang mẹ. Khi sinh con tâm trạng tôi rất tệ. Phần vì đau xót, phần vì hẫng hụt. Tôi vốn yên tâm sẽ có mẹ chăm khi sinh con đầu, nay phải đối mặt với việc nuôi con nhỏ, chưa có kinh nghiệm nên vất vả và áp lực vô cùng, tôi rất hay tủi thân và mệt mỏi vì ngoài chồng không ai hỗ trợ gì tôi cả. Thế nhưng cứ mỗi lần mẹ chồng tôi qua thăm cháu là cô ấy nhõng nhẽo thèm ăn cái nọ cái kia để bà đứng lên đi mua giúp.
Cô ấy luôn ganh ghét và ghen tỵ với tôi trong cuộc sống. (Ảnh minh họa: Internet)
Đồ ăn, đồ dùng mà cô ấy yêu cầu mẹ mua luôn phải là những thứ đắt đỏ, có thương hiệu còn tôi thì phải luôn chi tiêu dè sẻn bởi công việc làm ăn của tôi còn mới mẻ, chưa ổn định. Khi thấy tôi mua sắm, cô ấy thường có thái độ coi thường và dè bỉu vì toàn thứ “nhà quê”. Điều quan trọng nhất là những khoản tiền dành cho mua sắm của cô ấy đều được mẹ chồng tôi chu cấp, bà thương con gái hơn tất thảy những đứa con khác trong gia đình.
Cô ấy luôn ganh ghét và ghen tỵ với tôi trong cuộc sống. Hễ nghe ai đó khen tôi làm tóc đẹp, nhìn “tây” hơn hẳn hay khen tôi 2 con mà dáng vẫn chuẩn… là cô ấy nổi cơn điên. Sau đó lại tìm cách “dìm hàng” tôi cho bõ tức. Học hết cấp 3 xong, cô ấy không thi đỗ đại học nên quyết định ở nhà kinh doanh. Khi biết tôi đã học xong trung cấp cô ấy cũng ghen tức, vậy là bằng mọi cách cô ấy thi cho được vào hệ tại chức một trường đại học và thuê người tới lớp.
Để giữ dáng, cô ấy đã nuôi 2 đứa con hoàn toàn bằng sữa bột mà không cho các con bú một lần nào. Cô ấy lấy đó là chuẩn vì nuôi con khoa học giống Tây chứ không giống “đồ nhà quê” như tôi. Điều đó cũng chẳng làm tôi bị ảnh hưởng gì nhưng tôi luôn thấy cuộc sống ngột ngạt bởi lúc nào cũng bị săm soi, bị chơi xấu, bị dè bỉu…
Bố mẹ chồng tôi đều cưng chiều cô ấy từ nhỏ nên ông bà cho đó là chuyện bình thường và yêu cầu tôi phải chấp nhận vì lấy chồng phải theo nhà chồng, không thể sống theo phong tục lạc hậu “ở rừng” của tôi. Mọi chuyện tôi có thể bỏ qua nhưng việc cô ấy làm bùa chú để tôi sống trong bệnh tật đến chết thì tôi không thể chịu nổi. Cho dù không muốn tin việc làm bùa chú của cô ấy đã linh nghiệm thì tôi cũng vô cùng hoang mang, lo lắng.
Điều kiện kinh tế của chúng tôi chưa thể trang trải nổi cho việc thuê nhà trọ nên phương án đi thuê nhà ở riêng là không thể. Thế nhưng cứ sống cùng, làm cùng thế này tôi luôn trong tâm trạng ức chế, phiền muộn. Ảnh hưởng rất nhiều tới hạnh phúc của vợ chồng tôi và hai cậu con trai đã tới tuổi đến trường. Chồng tôi cũng bất lực trước cô em quái chiêu của mình và nhiều lúc anh em họ còn cãi cọ trước mặt con trẻ. Tôi biết phải làm gì bây giờ?