Tin MU: Mourinho gây sốc khi trình làng tài năng 16 tuổi
- Angel Gomes sẽ trở thành cầu thủ trẻ nhất trong lịch sử MU chơi bóng ở Premier League,âysốckhitrìnhlàngtàinăngtuổiphone se nếu HLV Mourinho tung anh vào sân trận gặp Crystal Palace vào 21h tối mai (21/5).
MU lộ diện tân binh đầu tiên, Costa "gật đầu" sang Trung Quốc(责任编辑:Thể thao)
- Kèo vàng bóng đá AS Roma vs Genoa, 02h45 ngày 18/1: Tiếp đà hồi sinh
- Ba bố con anh cũng đang là F0. "Liệu có cách nào để vợ tôi qua cơn nguy kịch? Tôi và các con phải làm gì?", anh hỏi đi hỏi lại.
Hơn 30 phút, tôi vừa trả lời vừa thực hành tâm lý liệu pháp, lắng nghe và chia sẻ với anh. Sau đó, hỏi bệnh cả gia đình, triệu chứng của từng người, hướng dẫn thuốc và ăn uống, dặn dò thêm về vệ sinh mũi họng, tập hít thở... Cuối cùng, tôi vẫn phải nói thật là vợ anh chắc khó qua khỏi, động viện anh lo cho mình và các con.
Buông máy xuống, tôi không khỏi bần thần. Virus này quá khắc nghiệt. Nó không cho phép người thân gặp nhau vào giây phút cuối cùng, nó tấn công hầu hết người cùng nhà và để lại di chứng tinh thần lâu dài.
Tôi cứ nghĩ tư vấn cho F0 qua điện thoại chỉ là hướng dẫn bệnh nhân cách tự chăm sóc tại nhà, "vô trận" rồi mới biết không dừng lại ở đó.
"Tổng đài 1022 nhấn phím 3, bác sĩ xin nghe!". Hơn một tháng nay, hơn 100 bác sĩ chúng tôi không biết đã nói bao nhiêu lần câu ấy. Từ đủ mọi chuyên khoa, chúng tôi cùng tham gia chương trình tư vấn cho người dân phòng chống Covid-19 qua tổng đài 1022.3 của Hội Y học TP HCM.
Những tình huống tương tự cứ thế diễn ra, ngày qua ngày, các cuộc gọi bất kể ngày hay đêm. Những tiếng khóc than, tiếng thở ngắt quãng: "Bác sĩ ơi, em không còn thở nổi nữa rồi, làm sao đây?", "Bác sĩ ơi, nhà em đến 12 người đều dương tính hết rồi, mà em gọi ai cũng không được". Nhiều câu "Bác sĩ ơi,..." khiến chúng tôi thắt lòng.
Chúng tôi, nhiều bác sĩ đã vài chục năm trong nghề vẫn bối rối với những tình huống cần xử trí khẩn cấp mà mình chỉ giao tiếp được qua điện thoại. Đường dây mỏng manh đó, tưởng gần mà rất xa. Chỉ một giây bệnh nhân buông tay khỏi chiếc điện thoại là đứt gãy. Nhiều bác sĩ đã phải cho bệnh nhân số điện thoại riêng của mình để có thể kết nối với nhau liền mạch hơn, theo dõi bệnh tốt hơn.
Bệnh trạng Covid-19 có thể diễn tiến rất nhanh trong một ngày, trở nặng đột ngột trong vài tiếng nhưng cũng có thể kéo dài nhiều tuần. Và thế là bác sĩ và bệnh nhân gần như cùng gắn kết hàng ngày qua điện thoại. "Bác sĩ ơi, chỉ số SpO2, mạch, nhiệt, huyết áp buổi sáng của cả nhà em đây" kèm theo loạt hình ảnh. Rồi "chiều nè bác sĩ...", rồi "tối nè...".
Màn hình điện thoại bác sĩ sáng liên tục cả ngày, đầy ắp hình ảnh, video của bệnh nhân, các tin nhắn hướng dẫn uống thuốc, tập thở, ăn uống. Thời gian ngủ của nhiều bác sĩ gần như rút ngắn tối đa để có thể tư vấn được nhiều hơn, chu đáo hơn cho bệnh nhân. Có bác sĩ kể với tôi, có hôm chị ngủ ba tiếng vì tư vấn cho hơn 50 F0 trong hơn 18 giờ.
Thầm lặng hơn là những bác sĩ ở phường. Các bạn lặng lẽ hỗ trợ trạm y tế phường, giúp theo dõi bệnh nhân F0 trong địa bàn. Kê toa thuốc cho F0, nhưng bệnh nhân không đi mua được, kêu theo dõi SpO2 nhưng bệnh nhân không có thiết bị, bác sĩ tự bỏ tiền túi ra mua máy đo, mua thuốc, tự phân chia những gói thuốc A, thuốc B theo phác đồ của Sở Y tế để đến nhà phát cho người bệnh. Bác sĩ tư vấn từ xa trở thành dược tá chia thuốc, kiêm luôn người giao hàng tới nhà F0.
Một điều thật kỳ diệu mà chúng tôi ai cũng nhận ra, chỉ trừ những trường hợp gọi đến tổng đài quá trễ, gần như F0 được theo dõi kỹ càng từ đầu đều qua khỏi và ít chuyển nặng. Không ít bác sĩ đang theo dõi cùng một lúc hơn 20 F0, và may thay, hầu như tất cả đều không trở nặng. Tuy chưa có nghiên cứu nào thống kê so sánh nhóm bệnh nhân được tư vấn đầy đủ từ xa có ít trở nặng hơn nhóm được điều trị trực tiếp trong bệnh viện dã chiến không, nhưng chúng tôi ai cũng nhận ra kết quả của việc mình làm. Đó là nguồn động lực to lớn để chúng tôi càng cố gắng.
Cuộc chiến này còn dài, cần thêm rất nhiều tư vấn viên từ xa cho từng người bệnh. Thực tế ở nước ta, lâu nay bác sĩ gia đình không được coi trọng. Sinh viên ra trường cũng chỉ thích làm bác sĩ chuyên khoa. Nhưng bác sĩ gia đình mới là mạng lưới gần nhất, cứu giúp kịp thời nhất cho người bệnh. Vì thế, ở một số quốc gia, ví dụ như Nhật Bản, bác sĩ gia đình được xem là mạng lưới không thể thiếu.
Quyết định 1568 ngày 27/4/2016 của Bộ Y tế đã phê duyệt kế hoạch nhân rộng và phát triển mô hình phòng khám bác sĩ gia đình tại Việt Nam giai đoạn 2016-2020. Nhưng nó mới chỉ dừng ở quyết định, chưa có một kế hoạch triển khai cụ thể.
Qua những ngày đi cùng hàng trăm F0, tôi càng nhận thấy bác sĩ gia đình vô cùng quan trọng với cộng đồng. Nhiều chuyên gia nhận định, đối với Covid, hiệu lực của thuốc chỉ là 30%, 70% còn lại là chăm sóc bệnh nền, dinh dưỡng, thể dục và đặc biệt là sức khỏe tâm lý. Không phải chỉ Covid-19, hầu hết các bệnh khác cũng cần sự điều trị toàn diện. Bác sĩ gia đình vì thế cần kỹ năng, kiến thức tổng quát và tấm lòng xem người bệnh như ruột thịt.
Nếu như mỗi bệnh nhân hay mỗi gia đình được một bác sĩ theo dõi tận tình hàng ngày, sát sao từng sinh hiệu người bệnh, tôi tin chắc chúng ta sẽ giảm được tỷ lệ bệnh chuyển nặng, giảm tối thiểu tỷ lệ tử vong do Covid. Mô hình chăm sóc sức khỏe tại nhà, theo dõi từ xa và đội ngũ bác sĩ gia đình rất cần được ưu tiên đầu tư trên toàn quốc.
Ở khía cạnh tích cực, cơn dịch này mở ra cơ hội để Việt Nam sửa chữa những lỗ hổng trong hệ thống Y tế công cộng. Bộ Y tế nếu gấp rút xây dựng kế hoạch phát triển mạng lưới bác sĩ gia đình sẽ là bệ đỡ cho hệ thống y tế công. Mô hình này còn có thể tận dụng hệ thống y tế tư nhân, vốn đang bị động về nguồn lực và thiếu cơ chế hoạt động trong điều trị liên quan đến Covid.
Khi số F0 cả nước tiếp tục tăng, việc chúng ta có thể chuẩn bị ngay là thiết kế thêm nhiều tổng đài như TP HCM đã làm ở các địa phương. Bên cạnh đó, kêu gọi mọi bác sĩ, kể cả bác sĩ về hưu có thể gia nhập hệ thống tư vấn từ xa và có chính sách cụ thể phát triển ngay bác sĩ gia đình.
Người dân đang cần lắm những tấm lòng của lương y, các nhà quản lý và nhà làm chiến lược cho mạng lưới y tế từ xa tưởng nhỏ nhưng không hề nhỏ và cực kỳ quan trọng lúc này.
Lê Thị Anh Thư
Trở lại Góc nhìnTrở lại Góc nhìn" alt="F0 tại nhà" />F0 tại nhà - Ngày 1/11, tại Đại hội Đại biểu các dân tộc thiểu số tỉnh Hậu Giang lần thứ IV năm 2024, ông Trương Cảnh Tuyên, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Hậu Giang cho biết, cùng với sự phát triển chung của tỉnh, đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào dân tộc thiểu số ngày càng nâng lên. Thu nhập bình quân đầu người năm 2023 là hơn 80 triệu đồng, tăng 32 triệu đồng so với năm 2019 (năm 2019 đạt 47,99 triệu đồng).
Hộ nghèo đồng bào dân tộc thiểu số cuối năm 2023 còn 948 hộ chiếm tỷ lệ hơn 10,7%, đã giảm 667 hộ nghèo dân tộc thiểu số, tương ứng giảm tỷ lệ hộ nghèo là 8,07%, bình quân giảm 1,6% một năm kể từ năm 2019.
- Từng có bài viết trên mục Góc nhìn về chủ đề này, cùng kinh nghiệm tham gia một số chương trình trong dịch Covid-19, tôi hiểu rõ sự vất vả và phức tạp của các hoạt động quyên góp nhân đạo.
Vài thành viên gia đình cho rằng việc thiếu minh bạch trong thu chi khiến mọi người giảm lòng tin vào hoạt động kêu gọi thiện nguyện. Theo quan sát riêng, từ khi Chính phủ ban hành Nghị định 93 vào tháng 10/2021 về việc vận động và sử dụng các nguồn đóng góp tự nguyện, giới nghệ sĩ hầu như không còn kêu gọi và trực tiếp đi cứu trợ thiên tai trên quy mô lớn.
Sau khi bão Yagi quét qua, nhiều bạn bè tôi tái khởi động các hoạt động gây quỹ hỗ trợ đồng bào. Dù rất muốn ủng hộ tinh thần đồng đội, tôi rốt cuộc chọn Mặt trận Tổ quốc là nơi tiếp nhận "tấm lòng" của gia đình mình. Bởi đọc kỹ Nghị định 93, tôi tiên liệu sẽ có nhiều hoạt động gây quỹ và cứu trợ do cá nhân phát động chưa kịp và có thể không kịp tuân thủ các quy định nhà nước. Theo đó, các cá nhân phải mở tài khoản riêng để tiếp nhận đóng góp, thông báo trên phương tiện truyền thông về thời gian cam kết phân phối viện trợ, báo với chính quyền địa phương nơi cư trú về việc gây quỹ, phối hợp với chính quyền địa phương tiếp nhận để được hướng dẫn phân phối viện trợ. Thiếu vài thủ tục cần thiết có thể dẫn tới một số trở ngại trong giải ngân sau này.
"Mẹ chọn Mặt trận Tổ quốc cho lành", tôi giải thích với hai con. Nhưng tôi không ngờ sao kê được công khai.
Việc Mặt trận Tổ quốc lần đầu tiên trong lịch sử công khai sao kê hoạt động quyên góp hoàn toàn tuân thủ luật định. Sự minh bạch này là cần thiết, không chỉ riêng với hoạt động nhân đạo mà trong bất kỳ lĩnh vực nào sử dụng tiền phí, thuế của nhân dân, để đảm bảo đúng tinh thần "dân biết, dân bàn, dân kiểm tra". Hành động đáng khuyến khích này hy vọng tạo chuẩn mực cho các cá nhân và tổ chức khác trong hoạt động thiện nguyện. "Góc sao kê" cũng sẽ tạo cơ hội cho người dân giám sát việc phân phối viện trợ của các tổ chức, theo quy định, có thể bắt đầu ngay khi tiếp nhận những đồng viện trợ đầu tiên, nhưng phải hoàn thành không quá 20 ngày kể từ khi đóng thời gian tiếp nhận.
Ở góc độ người đóng góp, việc cộng đồng bỏ thời gian "check VAR" (kiểm tra) từng dòng sao kê cũng nên xem là việc bình thường. Bởi công khai, minh bạch cần bắt nguồn từ hai phía, người dân và nhà nước. Công dân ngay thẳng tạo ra cán bộ tốt. Tôi tin những trường hợp thiếu chính xác về mức độ đóng góp do cộng đồng tìm ra chỉ là những trường hợp đơn lẻ.
"Nếu cuộc đời này toàn chuyện xấu xa - Tại sao cây táo lại nở hoa". Câu thơ nổi tiếng về tình đời của nhà biên kịch quá cố Lưu Quang Vũ đang được bạn bè tôi lan tỏa trong những ngày này. Quả thực, trong 12 nghìn trang sao kê đã công bố, chỉ có vài ba trường hợp "gây bão". Người Anh có câu "cơn bão trong tách trà", ám chỉ sự phóng đại vấn đề không cần thiết, có vẻ đúng trong trường hợp này.
Tuy nhiên, nếu chỉ dựa vào sao kê rồi lan truyền các thông tin thiếu kiểm chứng, như "Liên đoàn Xiếc Việt Nam ủng hộ đồng bào bão lũ 10.000 đồng" sẽ không còn là sự việc trong tách trà. Những thông tin sai lệch, mang tính chế giễu trong hoàn cảnh tai ương không những có thể ảnh hưởng đến danh dự, uy tín của tổ chức mà cũng không phù hợp với văn hóa Việt Nam, mang lại cảm xúc tiêu cực cho cộng đồng, làm giảm hiệu quả của hoạt động cứu trợ.
Công khai sao kê hoạt động quyên góp là bước tiến quan trọng đảm bảo hiệu quả sử dụng các nguồn viện trợ. Điều này cần thực hiện một cách hệ thống và liên tục nhằm tạo lòng tin cho cộng đồng. Để tránh những ồn ào không đáng có, có thể cần áp dụng một số cơ chế chặt chẽ hơn nhằm tránh rủi ro lộ thông tin cá nhân, mạo danh trong chuyển khoản cũng như đáp ứng nhu cầu "đóng góp âm thầm" của một số cá nhân, tổ chức.
Để việc công khai sao kê thực sự có ý nghĩa, người dân cũng nên được trang bị cách thức và kỹ năng để có thể kiểm tra sao kê và báo cáo tài chính hữu hiệu. Phát triển các công cụ trực tuyến sẽ giúp người dân dễ dàng theo dõi các khoản đóng góp và chi tiêu, hơn là ngồi "check var". Đặc biệt, khi người dân phát hiện bất thường trong sao kê, nên có một kênh liên lạc để mọi người gửi phản hồi và giải đáp thắc mắc.
Bên cạnh việc sao kê đầu vào, điều quan trọng khác là giám sát hoạt động phân bổ nguồn lực và minh bạch đầu ra. Các tổ chức kêu gọi và tiếp nhận quyên góp có thể chủ động đưa ra kế hoạch công bố định kỳ các báo cáo tài chính và tình hình phân phối viện trợ. Song song, nên nêu cụ thể về cách phân bổ nguồn lực, khoản chi từng hoạt động, đến các khoản chi không lường trước. Các hoạt động này phải đảm bảo vận hành theo đúng Nghị định 93 của Chính phủ và được kiểm toán bởi bên thứ ba.
Bão Yagi là thảm họa thiên tai lớn đầu tiên chúng ta đối mặt sau dịch Covid-19. Ứng xử của cộng đồng và sự chuyên nghiệp của các tổ chức sẽ kiểm nghiệm hiệu quả của quy định pháp luật trong việc quản lý và phân phối nguồn lực cứu trợ. Mỗi bước tiến trong việc cải thiện tính minh bạch của hoạt động cứu trợ sẽ góp phần tạo nên một cộng đồng đoàn kết, tin tưởng lẫn nhau và sẵn sàng đối mặt với thiên tai trong tương lai.
Cẩm Hà
* "Check VAR" (Video Assistant Referee): Thuật ngữ bắt nguồn từ môn bóng đá, chỉ việc áp dụng công nghệ hỗ trợ trọng tài kiểm tra lại những tình huống không rõ ràng.
" alt="'Check VAR' sao kê" />'Check VAR' sao kê - Nhận định, soi kèo MU vs Brighton, 21h00 ngày 19/1: Trở lại mặt đất
- Nhận định, soi kèo Osasuna vs Vallecano, 0h30 ngày 20/1: Lợi thế sân nhà
- Tình yêu của anh vận động viên với người vợ hát rong cao 1m
- Mitsubishi sắp ra concept SUV 7 chỗ mới
- Vợ cũ nằng nặc đòi hàn gắn vì biết tôi bất ngờ được thừa kế tiền tỷ
- Nhận định, soi kèo Unirea Slobozia vs Sepsi, 22h00 ngày 17/1: Nỗ lực cải thiện phong độ
- Đến nhà nghỉ đánh ghen, vợ trẻ giật mình trước nhân tình của chồng
- Quân nổi loạn tiến công "nhanh như chớp", áp sát thủ đô Syria
- Những lưu ý khi dùng thẻ tín dụng để tránh 'mất tiền oan'
-
Nhận định, soi kèo Nam Định vs Thể Công Viettel, 18h00 ngày 19/1: Khó cho cửa trên
Hư Vân - 18/01/2025 18:40 Việt Nam ...[详细] -
Chủ nhà hàng bị kết án... 723 năm tù vì tội lừa dối khách hàng
Bên trong nhà hàng hải sản Laemgate Infinite thời điểm chưa đóng cửa Apichart Bowornbancharak và Prapassorn Bowornbancha là hai chủ của nhà hàng hải sản Laemgate Infinite. Năm ngoái, hai người này đã phát động chương trình khuyến mãi đồ ăn online, trong đó, họ bán những phiếu mua hàng giảm giá dạng voucher khác nhau, nhưng yêu cầu khách phải trả tiền trước.
Với những voucher được tung ra thị trường cho phép thực khách có thể thưởng thức những bữa hải sản tươi ngon với số lượng 10 người chỉ có giá 880 baht (hơn 650 nghìn đồng). Đây là mức giá rẻ hơn rất nhiều so với giá chưa được ưu đãi.
Giá cả quá hấp dẫn cho bữa ăn hải sản nên rất nhiều thực khách đã chuyển khoản để mua voucher. Ước tính khoảng 20.000 khách đã gửi đơn đặt hàng trực tuyến. Tổng giá tiền lên tới 50 triệu baht (37,4 tỷ đồng).
Tuy nhiên không lâu sau đó, chủ nhà hàng thông báo, các voucher dành cho suất buffet đã bị hủy bởi họ không thể tìm đủ nguồn hải sản đáp ứng nhu cầu, đồng thời đóng cửa tạm ngừng hoạt động. Hai chủ nhà hàng đề nghị hoàn tiền cho những vị khách đã chuyển tiền sớm. Hiện 375 khách hàng đã nhận lại tiền.
Mặc dù vậy, hàng trăm khách hàng đã đồng loạt làm đơn tố cáo chủ nhà hàng Laemgate Infinite và những người đồng sở hữu tội gian lận, lừa dối.
Tại phiên tòa, Apichart Bowornbancharak và Prapassorn Bowornbancha đối diện với nhiều tội danh, trong đó đã vi phạm Đạo luật bảo vệ người thiêu dùng năm 1079. Mỗi người nhận án 723 năm tù, đồng thời nộp phạt 1,8 triệu baht (1,3 tỷ đồng).
Sau Covid-19, căn hộ du lịch view biển hút khách
Sau đại dịch, thị trường du lịch bắt đầu nhộn nhịp trở lại. Đây cũng là lúc các nhà đầu tư đón đầu những lợi thế du lịch biển của Việt Nam.
" alt="Chủ nhà hàng bị kết án... 723 năm tù vì tội lừa dối khách hàng" /> ...[详细] -
Người dùng Messenger, Instagram có thể tự tạo chatbot AI cá nhân
-
Nên mua Honda City RS và Hyundai Accent?
Xin hỏi tôi nên chọn xe nào phù hợp?" alt="Nên mua Honda City RS và Hyundai Accent?" /> ...[详细] Soi kèo góc Leganes vs Atletico Madrid, 22h15 ngày 18/1
Phạm Xuân Hải - 18/01/2025 05:25 Kèo phạt góc ...[详细]Công dụng của những chi tiết nhỏ xuất hiện trên vật dụng thường ngày
Cục bông gắn trên chóp của những chiếc mũ len không phải chỉ để cho đẹp, thực tế, đó là một thiết kế vốn để giúp những người thủy thủ khi đi biển không bị va đầu vào trần của con tàu khi thời tiết ngoài biển trở nên dữ dội. Những chiếc đinh khuy nhỏ này thường xuất hiện trên túi của những chiếc quần jeans, mục đích của những chiếc khuy này là để đảm bảo các mép vải ở đúng vị trí, không bị tách rời, xô lệch, khó rách, khó bung, bởi đây chính là những điểm chịu lực co kéo nhiều nhất. Những đường kẻ lề của giấy viết có kẻ dòng đã xuất hiện từ rất lâu, mục đích ban đầu của nó không phải là để chừa lại khoảng trống cho những dòng chú thích. Lề giấy ban đầu được thực hiện là để giúp thuận tiện cho việc đóng những cuốn vở lại với nhau, mà chữ không bị “nuốt” mất. Ngoài ra, cũng có lý giải cho rằng đây là cách để người xưa đề phòng trường hợp chuột gặm hay mọt giấy ăn giấy, bởi chúng sẽ tấn công từ phần lề vào trong, như thế, chữ viết sẽ chưa bị... cắn mất ngay. Lỗ nhỏ nằm cạnh chỗ nhét chìa khóa có hai công dụng. Thứ nhất, là để nếu có nước lọt vào trong khóa thì sẽ chảy ra qua lỗ này, giúp khóa bền hơn, tránh bị rỉ sét. Thứ hai, là để tra dầu vào trong khóa giúp khóa trơn hơn. Chiếc túi nhỏ nằm bên trong túi quần trước của quần jeans vốn dành để đựng đồng hồ bỏ túi. Trải qua thời gian, công dụng này đã dần mất đi, nhưng chiếc túi đã trở nên quen thuộc và trở thành chi tiết không thể thiếu trong tổng thể thiết kế của chiếc quần jeans. Đôi khi một số món đồ có đính kèm khuy dự phòng và một mẩu vải giống hệt với chất vải của món đồ. Mẩu vải nhỏ này là để người dùng có thể sử dụng để thăm dò, xem cách giặt giũ của mình có gây ảnh hưởng tới chất vải của món đồ không, trước khi thực sự đem món đồ ra giặt. Ngoài ra, mảnh vải nhỏ này có thể dùng như một miếng đáp đối với những vết rách nhỏ. Lỗ ở cán tay cầm xoong chảo không chỉ để giúp treo món đồ lên móc gọn gàng sau khi dùng xong mà còn giúp giữ thìa muỗng trong quá trình chế biến món ăn. Lỗ nhỏ nằm ở đầu của chiếc thước kéo là để người dùng có thể móc nó vào một mũ đinh để thước không bị trượt đi.
Lỗ nhỏ trên que nhựa của những cây kẹo mút là để giữ cho kẹo nằm ở đúng vị trí bởi trong quá trình đổ khuôn, chất lỏng của kẹo sẽ tràn vào trong lỗ nhỏ này và tạo thành một chiếc móc tự nhiên để kẹo nằm nguyên tại vị trí.
Gạch nhỏ nằm trên phím F và phím J của bàn phím máy tính là đẻ giúp người dùng dễ dàng đặt tay đúng vị trí mà không cần phải nhìn xuống bàn phím. Lớp lông cứng nằm bên rìa của thang cuốn là để người dùng tránh đứng sát vào mép thang, như vậy sẽ giúp giảm nguy cơ xảy ra những tai nạn như bị mắc quần áo, túi xách hay dây giày vào mép thang cuốn.
Chiếc đai áo trên những chiếc áo khoác ngoài hiện nay chủ yếu phục vụ mục đích thời trang, nhưng xa xưa, những chiếc đai này vốn được may trên những chiếc áo khoác đi đường được may to rộng, để người dùng có thể vừa lấy làm áo vừa để làm chăn đắp, khi mặc lên, chiếc đai áo sẽ giúp chiếc áo trở nên gọn gàng hơn và người dùng có thể đi lại, làm việc thoải mái hơn. Chiếc tẩy hai màu này có... hai màu là để phân biệt việc sử dụng trên những chất liệu giấy khác nhau và cho những loại bút chì khác nhau. Trong khi màu đỏ cam thường được sử dụng cho giấy sáng màu và bút chì nhạt màu, màu xanh thường dùng cho những loại giấy dai, dày, có độ nhám và bút chì đậm màu. Vậy nhưng nhiều người trong chúng ta vẫn tưởng rằng màu xanh là để dành cho việc tẩy bút mực, và nếu thử dùng để tẩy vết bút mực, sẽ không thể nào tẩy được. 10 hành vi của bố mẹ có tác động xấu đến con
Những hành vi tưởng rằng bình thường nhưng chúng lại có tác động xấu đến con của bạn.
" alt="Công dụng của những chi tiết nhỏ xuất hiện trên vật dụng thường ngày" /> ...[详细] -
Soi kèo góc Leganes vs Atletico Madrid, 22h15 ngày 18/1
Phạm Xuân Hải - 18/01/2025 05:25 Kèo phạt góc ...[详细] -
Ngày của Mẹ (Mother’s Day) là ngày để những người con thể hiện lòng biết ơn và tình yêu với các bà mẹ trên khắp thế giới – những người không chỉ có công sinh thành mà còn nuôi dưỡng chúng ta.
Ngày này được khởi xướng từ cách đây khá lâu. Vào đầu thế kỉ XXI, Ngày của Mẹ cũng du nhập vào Việt Nam và nhanh chóng được đón nhận.
Theo truyền thống của các quốc gia trên thế giới, Ngày của Mẹ được tổ chức hằng năm vào ngày Chủ Nhật thứ nhì của tháng 5.
Vì vậy, năm 2020 này, Ngày của Mẹ sẽ là ngày Chủ nhật (10/5). Trong ngày này, những người con thường thể hiện tình cảm của mình với mẹ bằng cách gửi tặng những lời chúc, món quà hay nấu những bữa ăn ngon để cả gia đình cùng sum vầy.
Xúc động thư nữ sinh trường Y gửi mẹ bác sĩ đang phục vụ khu cách ly
“Đáng lẽ lúc này mình đã có thể ở bên nhau, nhưng ngoài kia còn bao người đang cần mẹ. Dù không thể ở cạnh bên, con tin rằng chẳng khoảng cách nào có thể ngăn cản chúng con nói lời tri ân mẹ:“Cảm ơn mẹ, nữ hoàng của con”.
" alt="Ngày của Mẹ 2020 là ngày nào?" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Valencia vs Real Sociedad, 03h00 ngày 20/1: Khoắng điểm tại hang Dơi
Xe hoa quả nặng trĩu nỗi niềm của tiểu thương chợ Long Biên
Một ngày bình thường của anh Lê Văn Tùng (SN 1986, quê ở Ba Vì, Hà Nội) - người bán hoa quả, bắt đầu từ 3 giờ sáng.Từ khu trọ lụp xụp có khoảng hơn 30 phòng (ở Phúc Xá, quận Ba Đình, Hà Nội), anh đi ra chợ đầu mối Long Biên lấy hàng.
5h sáng, sau khi mua đủ hàng, anh chất lên chiếc xe máy và đi về hướng Bắc Ninh. Một ngày bán hoa quả rong của anh bắt đầu.
“Với khoảng 2 tạ hoa quả, tôi bán từ sáng đến 1, 2h chiều nhưng cũng có những hôm ế hàng, 7-8h tối, tôi mới về đến phòng trọ.
Tuy nhiên hôm nay, hoa quả ở chợ đầu mối quá đắt. Mận mua theo thùng có giá 50 nghìn/kg, hàng đẹp phải 60-70 nghìn/kg. Với giá đó, chúng tôi không có lời nên đành nghỉ”, anh nói.
Xóm trọ dưới chân cầu Long Biên - nơi vợ chồng anh Tùng thuê ở. Xóm trọ nơi anh ở có có hơn 20 gia đình cùng quê, rủ nhau xuống Hà Nội thuê trọ, làm nghề bán hoa quả. Mỗi ngày, họ đưa hoa quả ra các tỉnh, chỉ đến khi hết hàng, trời tối mới quay về phòng.
Dãy trọ lợp fibro xi măng, vào những ngày nóng đỉnh điểm, không ai có thể ở trong nhà. Người ta phải ra gốc cây để tìm bóng mát, chờ cho qua giờ trưa.
Anh Tùng nói, nhiều khu vực khác có phòng trọ đẹp, sạch sẽ hơn nhưng xóm trọ này gần chợ, tiện cho việc lấy hàng nên anh lựa chọn.
Anh Tùng đã có 3 năm ở Hà Nội thuê trọ và làm nghề bán hoa quả. Vợ anh cũng làm cùng nghề. Địa bàn của anh là vùng Bắc Ninh còn chị lại đi bán rong hoa quả trong nội thành bằng chiếc xe đạp. Họ chỉ gặp nhau vào bữa cơm tối mỗi ngày.
Vợ chồng anh có 3 con và đang gửi ông bà nội ở quê chăm sóc. Mỗi tháng, hai vợ chồng chỉ về thăm con một lần, thời gian còn lại, họ dành cho việc đi bán hàng.
“Ốm, mệt, chúng tôi cũng chẳng dám nghỉ vì mỗi ngày nghỉ là không có tiền. Những ngày hoa quả ở chợ đầu mối quá đắt không mua được, tôi mới nghỉ đi bán”, anh nói.
Hàng ngày, anh Tùng đi khoảng hơn 100km, chở phía sau số hoa quả đi bán khắp các nẻo đường ở Bắc Ninh. Quả anh hay bán nhất là xoài, cam sành… nhưng tùy vào “mùa nào quả nấy” và giá gốc rẻ là anh chọn bán.
Anh Tùng trong phòng trọ giá 1,2 triệu/tháng. Có những ngày may mắn hết hàng, anh được về nghỉ sớm. Nhưng có những hôm hàng ế, anh phải gửi lại nhà dân ở Bắc Ninh, hôm sau quay trở lại bán tiếp.
“Hôm nào không gửi được, tôi phải tìm chỗ khuất, vắng rồi vùi hàng xuống. Sau đó tôi về, ngày mai quay lại bán tiếp, bởi hoa quả di chuyển nhiều sẽ bị hỏng, dập”.
Anh Tùng cho biết, những người bán hoa quả như anh lo ngại nhất là việc mua phải nhiều hoa quả bị dập, thối.
Theo anh Tùng, mỗi thùng hàng, người mua chỉ được xem phía trên và trong nhiều thùng hàng, người mua cũng chỉ được xem một thùng. May mắn anh sẽ được những thùng nhiều quả ngon, đẹp mắt. Nhưng cũng có những thùng phía trên là hàng đẹp, phía dưới lại nhiều quả hỏng.
“Việc mua này đầy tính may rủi. Nhưng nếu đòi xem hàng, mặc cả hay đòi trả, giữa người mua và người bán sẽ xảy ra cãi vã, thậm chí là xô xát”.
Anh nhớ lại vụ va chạm của một bà cụ mua nhãn diễn ra vào năm ngoái. Bà cụ làm nghề bán hoa quả bằng gánh dọc các con phố ở Hà Nội. Lần đó, tại chợ đầu mối Long Biên, bà mua một thùng nhãn với giá 550 nghìn đồng.
Một sạp bán hoa quả ở chợ đầu mối Long Biên. Sau khi trả tiền, bà cụ nhận hàng, mở ra và ngỡ ngàng phát hiện chỉ khoảng 3-4 kg phía trên của thùng là quả đẹp còn phía dưới là số lượng nhãn bị nứt, hỏng, thối. Bà bật khóc xin được trả hàng nhưng không được người bán chấp nhận.
“Thậm chí, bà còn bị người ta mắng lại và bị trút cả thùng nhãn lên đầu khi cố gắng đòi trả hàng. Câu chuyện gây ầm ĩ cả một góc chợ, nhìn bà cụ rất thương nhưng dường như nó là quy định ngầm ở đây. Bạn có tiền, bạn là người mua nhưng bạn lại phải chấp nhận sự may rủi. Nhiều hôm lấy phải thùng hàng xấu, mình bán cả ngày cũng không bù nổi vốn”, anh nói.
Anh Tùng chia sẻ, việc xe hỏng dọc đường với số hàng rất nặng trên xe cũng là nỗi ám ảnh của cánh bán hoa quả rong.
Lần gần đây nhất, anh lấy hàng tại chợ lúc 4h sáng. Sau khi di chuyển đến Yên Viên (Gia Lâm), xe anh bị thủng săm. 5h sáng, không có quán nào mở, anh phải ngồi chờ. Đến khoảng 7h sáng, khi các cửa hàng mở cửa, anh mới đẩy xe đến một tiệm sửa xe gần nhất.
“Những lần đó, tôi phải dỡ hàng xuống sau đó gửi nhờ nhà người dân ven đường. Khi sửa xe xong, tôi quay lại lấy hàng đi bán tiếp. Có hôm không gửi được đồ, tôi đành phải đẩy cả xe lẫn hàng đi tìm chỗ sửa”.
Anh cũng nhớ lại những ngày mưa gió, đi bán hàng vô cùng vất vả. Vừa lấy hàng xong, trời đổ mưa, không bán được nên đến chiều vẫn đầy một xe hàng.
“Hàng bị ế cũng đành phải chấp nhận bởi nghề nào cũng có sự vất vả riêng”, anh nói.
Nhưng công việc cũng cho anh nhiều niềm vui. Ngoài khoản tiền để nuôi các con ăn học, anh có cơ hội được gặp nhiều người tử tế.
“Có những người thấy chúng tôi đi mệt, sẵn sàng mời một cốc nước mát, có gia đình cho nhờ chỗ râm mát để bán hàng. Thậm chí, có lần tôi bị hỏng xe, phải gửi hàng ở một gia đình. Lúc sửa xe xong quay lại, chủ nhà đã bán hộ hàng chục cân hoa quả. Họ cứ gọi hàng xóm, người đi qua đường… mua giúp để tôi được trở về nhà sớm”, anh nhớ lại.
Xóm nghèo Hà Nội: Phủ chăn lên mái nhà, làm ướt giường để tránh nóng
Không chịu được cái nóng trong căn phòng lợp bằng fibro xi măng, người dân trong xóm trọ nghèo tìm đến gốc cây và làm mát bản thân bằng những cách đặc biệt.
" alt="Xe hoa quả nặng trĩu nỗi niềm của tiểu thương chợ Long Biên" />
- Nhận định, soi kèo Al Jubail vs Al
- Lý do người tiểu đường nên ăn một quả táo mỗi ngày
- Sỹ Luân tiết lộ biến cố cuộc đời sau tai nạn thập tử nhất sinh
- Ông bố đưa con gái 'đi bụi' dọc đất nước Myanmar để trưởng thành
- Nhận định, soi kèo Brentford vs Liverpool, 22h00 ngày 18/1: The Kop gặp khó
- Làm vợ hai và những mảng màu thách thức trên bức tranh hạnh phúc màu hồng
- Kiptum vô địch London Marathon 2023