您现在的位置是:Công nghệ >>正文
Mỹ Linh hát cho phim đồng tính
Công nghệ4485人已围观
简介– Lạc bờlà ca khúc chủ đề của Lạc giới, bộ phim về đề tài đồng tính do nhạc sĩ Huy Tuấn sáng tác, ca ...
– Lạc bờlà ca khúc chủ đề của Lạc giới,ỹLinhhátchophimđồngtílịch thi đấu bóng đá giải vô địch ý bộ phim về đề tài đồng tính do nhạc sĩ Huy Tuấn sáng tác, ca sĩ Mỹ Linh tham gia viết lời và thể hiện.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Stade Tunisien vs Etoile du Sahel, 20h00 ngày 19/2: Khách ‘ghi điểm’
Công nghệHư Vân - 19/02/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...
阅读更多Người Việt vẫn níu kéo dùng giao diện cũ của Facebook
Công nghệBức xúc vì giao diện mới, người Việt đổ xô đi tìm cách quay lại giao diện cũ Ngày 22/09 vừa qua chính là hạn chót cho việc trở về giao diện cũ của Facebook, ép buộc 2,7 tỷ người dùng phải sử dụng giao diện mới. Cho đến một tuần sau, người Việt vẫn đổ xô đi tìm cách dùng lại phiên bản cũ, vốn có bố cục quen mắt hơn.
Một trong số này phải kể đến Old Layout, một tiện ích mở rộng dành cho người dùng trình duyệt Google Chrome. Sau một tuần có mặt trên chợ Chrome, tiện ích này đã có hơn 100.000 lượt cài đặt.
Theo đánh giá của người dùng, Old Layout khá an toàn và bảo mật, tuy nhiên nó lại không thể sử dụng đầy đủ các tính năng của Facebook như video call. Theo lý giải của Matt Kruse, tác giả tiện ích này, lý do là bởi Old Layout đánh lừa Facebook rằng bạn vẫn đang sử dụng một trình duyệt cũ và do đó không thể dùng được mọi chức năng của giao diện mới.
Vẫn chưa rõ bao giờ Facebook sẽ chặn chiêu trò này, nhưng hiện tại vẫn còn khá đông người Việt muốn quay về dùng lại giao diện cũ. Thử tìm kiếm với cú pháp đơn giản trên Google, có tới 56 triệu kết quả trả về khi gõ cụm từ ‘giao diện cũ Facebook’.
Điều hài hước là rất nhiều người dùng đã làm theo một hướng dẫn quay về giao diện cũ trong một note trên Facebook có từ năm 2010, mà yêu cầu phải tự... khóa tài khoản. Cá biệt, một số người còn lợi dụng tâm lý muốn về giao diện cũ để câu like, câu follow hay thậm chí là lừa đảo người khác.
Ngoài lý do giao diện cũ thân thuộc dễ sử dụng, theo phản ánh của người dùng, giao diện mới của Facebook khá chậm, đặc biệt là khi kéo xuống để tải thêm hoặc khi mở giao diện khung chat (loading). Đó là lý do người Việt tỏ ra bức xúc, thậm chí chửi bới giao diện mới của Facebook thậm tệ trên mạng.
Giao diện mới bị người Việt chê xấu. Giao diện mới được Facebook lần đầu công bố hồi năm 2019 với thiết kế tối thiểu hóa trên tông màu trắng chủ đạo, có thể đổi sang nền đen ở chế độ ban đêm. Giao diện mới được Facebook quảng cáo là sắp xếp News Feed rộng hơn và sâu hơn với tốc độ loading nhanh hơn.
Kể từ tháng 09/2020, người dùng Facebook trên toàn thế giới đã được chuyển sang giao diện mới, với hạn chót dùng giao diện cũ là ngày 22/09. Lần đổi giao diện gần nhất cách đây gần 10 năm cũng xảy ra tình trạng tương tự, khi người dùng cũng tìm đủ mọi cách để về lại giao diện cũ.
Phương Nguyễn
Facebook Horizon: Thiên đường hay nhà tù số?
Tham vọng đưa hàng tỷ người dùng vào thế giới thực tế ảo của Facebook đang hình thành từng ngày với viễn cảnh về một thế giới số hiển hiện trước mắt chúng ta.
">...
阅读更多Tin chuyển nhượng tối 14
Công nghệ- Mourinho gây bất ngờ khi đưa về hậu vệ trẻ Kieran Tierney. Abramovich sẽ xuất hầu bao để Chelsea chiêu mộ Asensio... là những tin chuyển nhượng mới nhất tối 14/4.MU lấy Matuidi, Juventus giành Griezmann"> ...
阅读更多
热门文章
- Siêu máy tính dự đoán AS Roma vs Porto, 0h45 ngày 21/2
- 10 mẫu nhà cấp 4 dưới 200 triệu đồng đẹp mê ly
- Đà Nẵng chi hơn 700 tỷ xây công viên phần mềm số 2
- Tin bóng đá, Real: Bale xung khắc với Zidane, liệu MU có cơ hội?
- Soi kèo góc Aston Villa vs Liverpool, 2h30 ngày 20/2
- 80% lô đất Gò Gai Central Park đợt 1 có chủ
最新文章
-
Nhận định, soi kèo AS Roma vs Porto, 0h45 ngày 21/2: Tự tin trên sân nhà
-
- Lợi thế chơi trận bán kết lượt đi trên thánh địa Anfield có thể giúp đoàn quân HLV Klopp đánh bại Roma, đối thủ thường yếu bóng vía ở mỗi chuyến làm khách.MU tháo "gông cùm" Martial, 6 CLB xếp hàng mời Fellaini" alt="Nhận định bóng đá Liverpool vs AS Roma, 1h45 ngày 25"> Nhận định bóng đá Liverpool vs AS Roma, 1h45 ngày 25
-
- Sai lầm khi sử dụng son môi có thể sẽ khiến bạn mất điểm trong giao tiếp. Bạn là phái nữ yêu cái đẹp và làm điệu mà mắc phải những điều này thì thật tệ. Dưới đây là những điều cần tránh nếu bạn muốn sử dụng son môi đúng cách và phát huy được tác dụng của chúng. 3 loại mặt nạ không nên bỏ qua nếu da bạn bị khô
Rước họa vì làm đẹp bằng vitamin E
Làm đẹp bất ngờ từ đá lạnh chị em ít biếtTránh quên dùng son dưỡng
Trong trang điểm cho môi, nguyên tắc là trước khi tô son, bạn cần phải thoa một lớp son dưỡng lên trước. Lớp son này không chỉ có tác dụng dưỡng và bảo vệ cho làn môi mà còn giúp son bám đều và lâu hơn. Trường hợp môi bạn quá khô, bạn cần thoa son dưỡng trước từ 10 -15 phút rồi mới tô son.
Một sai lầm khi dùng son môi thường gặp là chị em không dùng son dưỡng trước khi thoa son màu.
Tránh quên tẩy da chết cho môi
Rất nhiều chị em chỉ nghĩ đến tẩy da chết cho mặt, toàn thân mà quên mất đôi môi cũng rất cần được tẩy da chết. Việc dùng son môi trong thời gian dài (nhất là những dòng son chứa nhiều chì), sắc môi bạn sẽ bị ảnh hưởng và thậm chí bị thâm. Chính vì thế, tẩy da chết là bước cần thiết và rất quan trọng để lấy lại làn môi sáng đẹp và khỏe mạnh.
Có rất nhiều cách đơn giản để tẩy tế bào chết cho môi, nhưng phổ biến nhất là dùng hỗn hợp tẩy da chết bằng đường nâu và dầu olive.
Tránh thoa son lên đôi môi nứt nẻ
Đây cũng là một sai lầm khi sử dụng son môi mà khá nhiều chị em mắc phải. Đừng nghĩ là việc bạn cố gắng thoa son lên đôi môi đang bị khô và nứt nẻ sẽ giúp bạn che được khuyết điểm. Bởi bạn càng thoa son thì những vết nứt nẻ trên đôi môi càng dễ nhận thấy hơn. Bạn nên uống nhiều nước, ăn nhiều rau quả và thoa kem dưỡng môi vào các buổi tối để giúp đôi môi nhanh chóng hết nứt nẻ.
Tránh lạm dụng son bóng
Không thể phủ nhận sự quyến rũ của son bóng trong túi đồ trang điểm của chị em. Không chỉ mang lại cho bạn đôi môi mềm mại, quyến rũ mà còn rất sang trọng.
Tuy nhiên, việc tô son bóng quá nhiều sẽ khiến lớp môi dày, đôi môi trở nên quá óng ánh và mất đi vẻ quyến rũ. Vì vậy, nếu dùng son bóng, bạn chú ý tô son có độ bóng vừa phải, như vậy sẽ giúp bạn thêm xinh đẹp và gợi cảm hơn.
Tránh lựa chọn sai màu son
Bạn yêu thích son và có khá nhiều thỏi son trong bộ sưu tập của mình. Tuy nhiên, làn da và những yếu tố khác như trang phục hay phụ kiện đi kèm cũng cần được lựa chọn kĩ để phù hợp với màu son.
Bên cạnh đó là màu mắt và màu phấn phủ phải hài hòa với màu son, tránh phối hợp quá nhiều gam màu trên khuôn mặt vì như vậy sẽ rất dễ lộ nhược điểm của khuôn mặt và khiến bạn trở nên rất “kệch cỡm”.
Trên đây là năm điều bạn cần tránh khi sử dụng son môi để làm đẹp, hay nói cách khác là năm sai lầm mà bạn thường mắc phải với các thỏi son của chính mình. Hãy tham khảo thông tin trên bài viết để tránh mắc lại chúng nhé.
Thái Hậu (tổng hợp)
" alt="Nhiều điều cần tránh khi sử dụng son môi">Nhiều điều cần tránh khi sử dụng son môi
-
- Tuyệt phẩm sút xa của Thomas Muller giúp Đức cầm hòa Tây Ban Nha 1-1 ở trận giao hữu quốc tế rạng sáng nay, theo giờ Việt Nam.Ronaldo che mờ Salah, Bồ Đào Nha ngược dòng khó tin trước Ai Cập" alt="Kết quả giao hữu, Kết quả Đức 1">
Kết quả giao hữu, Kết quả Đức 1
-
Nhận định, soi kèo Bangkok United vs Sydney FC, 19h00 ngày 19/2: Tin vào chủ nhà
-
Dân mạng Việt tấn công trang Facebook của D.T. Max.
Lý do là một bộ phận dân mạng không đồng tình với một số thông tin về N.H.N. được đề cập trong bài báo của ông.
Vài ngày qua, tạp chí The New Yorker cũng nhận về hàng chục nghìn bình luận trên Facebook từ người dùng Internet Việt.
Bên cạnh những comment lịch sự, chỉ ra các chi tiết chưa đúng trong bài viết trên, không ít lời chửi bới, kêu gọi mọi người đánh sập trang này.
Nhiều người cho rằng nếu họ im lặng, độc giả quốc tế khi đọc bài đăng trên tạp chí Mỹ có thể nhìn nhận không chuẩn xác về cách chống dịch của chính phủ Việt Nam, cũng như lý do thật sự bệnh nhân 17 bị ném đá là khai báo gian dối để tránh kiểm dịch.
Trao đổi với Zing về cách hành xử quá khích của một bộ phận dân mạng Việt trong trường hợp trên, ông Nguyễn Ngọc Long - chuyên gia truyền thông xã hội - nói: “Tương tự câu chuyện về bệnh nhân thứ 17, việc cô đó bị bệnh thì không có gì sai. Thế nhưng, bệnh nhân này dối trá để làm ảnh hưởng đến cả đất nước thì cần phê phán và lên án. Việc nào ra việc đó. Động cơ của các bạn là 'bảo vệ thể diện quốc gia' thì đúng đắn, nhưng cách làm thì sai và đáng trách. Chúng ta cần rạch ròi và sòng phẳng”.
Chuyện "như cơm bữa"
Theo số liệu được Microsoft thông báo đầu năm nay, Việt Nam nằm trong top 5 quốc gia có chỉ số mức độ văn minh thấp nhất trên không gian mạng (DCI).
Thực tế, những năm qua, thói quen làm loạn, chửi bới và bình luận quá khích của một bộ phận người dùng Internet được thể hiện qua nhiều sự việc.
Đầu tháng 9 vừa qua, Pho King Bon, một nhà hàng ở thành phố Montreal (Canada), khiến cộng đồng mạng tức giận khi nhiều món ăn được đặt tên theo nghĩa xúc phạm Việt Nam. Nhiều người nhanh chóng kéo vào bình luận bằng tiếng Việt, Anh, Pháp dưới các bài đăng, rate 1 sao vào phần đánh giá và kêu gọi tẩy chay nhà hàng này.
Tuy nhiên, bên cạnh những bình luận giải thích tình hình và yêu cầu lời xin lỗi, hành động sửa sai từ Pho King Bon, không ít người lấy cớ “đòi lại công bằng” để tấn công trang Facebook của nhà hàng bằng các bình luận thô tục, chửi bới. Dễ thấy mục đích của các comment này là “chửi cho sướng”, hùa theo hơn là mang tính xây dựng.
Nhà hàng Canada bị dân mạng tấn công vì đặt tên chế giếu món phở Việt.
Chịu chung số phận với fanpage của Pho King Bon, hồi tháng 7, diễn đàn Memes_puaka (Malaysia) cũng phải hứng chịu làn sóng chửi bới, bình luận thô tục từ một bộ phận cư dân mạng Việt. Lý do là trang này chế giễu món gỏi cuốn của Việt Nam bằng cách so sánh phần vỏ bánh tráng với da chết ở bàn chân.
Thậm chí, sau khi đánh sập diễn đàn này, nhiều người dùng mạng còn hả hê tuyên bố “Đừng đùa với dân mạng Việt Nam” hay “Động vào ai chứ đừng động vào dân mạng Việt”.
Chanathip Songkrasin, ngôi sao của đội tuyển bóng đá quốc gia Thái Lan, nhiều lần trở thành mục tiêu tấn công của một bộ phận dân mạng Việt quá khích.
Tháng 6/2019, sau trận đấu giữa tuyển Việt Nam và Thái Lan, cầu thủ này viết trên trang cá nhân một dòng trạng thái bằng tiếng Thái, tạm dịch: “Tát trúng đầu. Haha”. Dòng chữ này trùng với lúc Đoàn Văn Hậu bị chân sút Thái Lan Thitipan Puangchan tát vào mặt.
Ngay lập tức, nhiều dân mạng lao vào tấn công trang của Chanathip, lẫn fanpage của CLB Consadole Sapporo - nơi anh khoác áo ở giải J1 League (Nhật Bản).
Tháng 11/2019, Changsuek - fanpage chính thức của bóng đá Thái Lan - chặn IP đến từ Việt Nam. Nhiều người tin rằng động thái này xuất phát từ thói quen bình luận quá khích tại trang cá nhân các cầu thủ "Voi chiến" của một bộ phận người hâm mộ Việt.
Một số chân sút của “Voi chiến” như Thitipan Puangchan hay Supachai Jaided cũng từng bị dân mạng quá khích tràn vào trang cá nhân chửi bới, chỉ trích xuất phát từ các tình huống phạm lỗi với cầu thủ Việt.
Tương tự, trợ lý đội tuyển Thái Lan Sasa Todic cũng từng phải chuyển trang cá nhân sang chế độ riêng tư sau khi hứng loạt bình luận quá khích, tấn công cá nhân bằng những ngôn từ hằn học do trước đó, ông có hành động khiếm nhã với HLV Park Hang-seo.
Trong các trường hợp trên, bên cạnh một bộ phận dân mạng quá khích, nhiều cổ động viên Việt cũng bình luận khuyên mọi người nên bình tĩnh, giữ thái độ tôn trọng thay vì chửi bới, mạt sát các cầu thủ nước bạn.
Tuy nhiên, điều này dường như đã trở thành thói quen khó bỏ, nhất là khi những hành vi quấy rối trên mạng xã hội rất khó kiểm soát và vẫn chưa có hình thức xử lý nào cụ thể, hiệu quả.
Chửi bới bất cứ ai đều là không văn minh
Chuyên gia truyền thông Nguyễn Ngọc Long nhận định việc chửi bới, xúc phạm bất cứ ai, dù ngoài đời hay trên mạng, đều là hành động không văn minh và không thể cổ xúy dưới mọi hình thức.
“Bên cạnh đó, đây cũng là hành vi vi phạm luật pháp. Bởi vậy, việc làm này vừa dở mà vừa dại, có khi còn tự làm hại bản thân”, ông nhận định.
Trong trường hợp một bộ phận dân mạng Việt tấn công nhà báo D.T. Max, cũng như tạp chí The New Yorker, ông Long cho rằng nhóm người chửi bới, xúc phạm xuất phát từ hai nguyên nhân.
“Thứ nhất là vì một số người mà sự tức giận của họ đang lên tới đỉnh điểm, theo kiểu cả giận mất khôn (biết là sai nhưng vẫn làm). Thứ hai là vì một số người thuộc nhóm 'Chí Phèo', có gì cũng chửi. Chẳng riêng sự việc này, sự việc nào họ cũng muốn chửi cho vui”.
Theo vị chuyên gia truyền thông, việc dân mạng bày tỏ quan điểm bằng cách chửi bới, xúc phạm các tài khoản khác là hoàn toàn sai trái.
Dù xuất phát từ lý do nào, việc chửi bới, xúc phạm bất kỳ ai cũng là điều sai trái. Ông Long từng đọc các báo cáo về nghiên cứu cho thấy chỉ số mức độ văn minh trên không gian mạng của Việt Nam rất thấp. Tuy nhiên, ông cho rằng những báo cáo đó chỉ mang tính chất thống kê khoa học và không thực tế.
“Tôi không có cảm nhận rằng về tổng thể, hình ảnh cộng đồng mạng Việt Nam là xấu xí trong mắt bạn bè quốc tế, dù rằng có những nhóm người chưa đẹp và có những việc làm chưa đẹp”, ông nói.
Vị chuyên gia phân tích phía dưới bài viết của The New Yorker, rất nhiều bạn trẻ người Việt đã vào bình luận bằng tiếng Anh, phân tích rõ đúng sai. Ông biết có nhiều người đã inbox cho tờ tạp chí, liên hệ với tác giả qua mạng xã hội hoặc gửi email để bày tỏ quan điểm một cách rõ ràng thẳng thắn.
"Đó là cách làm văn minh, lịch sự", ông nhận xét.
Theo ông Long, trong trường hợp này, một số hành động vừa văn minh, vừa hiệu quả khác là sử dụng sự đoàn kết đúng cách và vận dụng các công cụ quốc tế. Cụ thể là viết thư phản đối, ký tên tập thể hay tố cáo nội dung bài viết sai lệch đến nền tảng phát hành là Facebook.
"Hãy thử tưởng tượng, nếu số đông cùng report bài viết có chứa nội dung sai lệch, fake news. Facebook gắn thông báo vào đường link bài viết thì rõ ràng đó mới là thắng lợi và là một thắng lợi chính nghĩa vì có tính chính danh. Các bạn cũng có thể gửi thư phản đối đến các nhà tài trợ, đối tác của tờ báo đề nghị họ lên tiếng không ủng hộ nội dung sai lệch. Cách nữa là viết thỉnh nguyện thư thông qua các nền tảng ký tên trực tuyến như Change, Avaaz", ông nói.
Theo chuyên gia này, cách để cải thiện chỉ số DCI của Việt Nam chỉ có con đường là giáo dục, bằng nhiều cách thức khác nhau, không cứ phải cần đến trường lớp.
“Chúng ta có thể thực hiện các chiến dịch trực tuyến, thông qua báo chí, mạng xã hội. Cái chính vẫn là cần có một cơ quan tiên phong phất cờ và dẫn dắt. Sau đó chương trình cần triển khai đồng bộ và lâu dài, tránh làm kiểu phong trào, chỉ tốn tiền, tốn thời gian vô ích”, ông đánh giá.
Theo số liệu được Microsoft thông báo đầu năm nay, Việt Nam nằm trong top 5 quốc gia có chỉ số mức độ văn minh thấp nhất trên không gian mạng (DCI). (Theo Zing)
Dân mạng sục sôi quanh câu chuyện “bệnh nhân 17 chữa Covid-19" trên báo Mỹ
“Bệnh nhân số 17” đã trở thành tâm điểm chỉ trích của cư dân mạng sau khi xuất hiện trên tờ The New Yorker của Mỹ, trong một bài viết về chủ đề chống dịch Covid-19 tại Việt Nam.
" alt="Dân mạng nên ngừng chửi bới nhà báo Mỹ viết bài về bệnh nhân thứ 17">Dân mạng nên ngừng chửi bới nhà báo Mỹ viết bài về bệnh nhân thứ 17