Công nghệ

Toyota Việt Nam tặng hàng trăm suất học bổng cho SV kỹ thuật, âm nhạc

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-02-24 20:44:15 我要评论(0)

Nâng bước sinh viên ngành kỹ thuậtChương trình Học bổng Kỹ thuật được Toyota Việt Nam triển khai từ airpod pro 3airpod pro 3、、

Nâng bước sinh viên ngành kỹ thuật

Chương trình Học bổng Kỹ thuật được Toyota Việt Nam triển khai từ năm 1997,ệtNamtặnghàngtrămsuấthọcbổngchoSVkỹthuậtâmnhạairpod pro 3 hướng tới mục tiêu phát triển nguồn nhân lực cho ngành công nghiệp Việt Nam. Năm 2021, Toyota đã trao tặng 115 suất học bổng (với tổng giá trị 690 triệu đồng) cho các sinh viên xuất sắc chuyên ngành: Ô tô, Cơ khí, Kỹ thuật và Môi trường của 16 trường đại học trên cả nước.

{ keywords}
 

Bên cạnh đó, Toyota Việt Nam cũng đã trao tặng cho trường các trang thiết bị như động cơ, hộp số, cầu xe, biến mô,… để phục vụ công tác giảng dạy. Những hố trợ thiết thực này đã giúp tăng tính hiệu quả cho các giờ học thực hành, qua đó nâng cao điều kiện học tập và rèn luyện cũng như chất lượng giáo dục đào tạo cho sinh viên.

Sau 26 năm triển khai, chương trình đã trao tặng tổng số hơn 2.600 suất học bổng theo chương trình Học bổng kỹ thuật. Một số sinh viên sau khi nhận học bổng đã gia nhập gia đình Toyota và có những đóng góp đáng kể cho công ty.

{ keywords}
 

Hỗ trợ tài năng âm nhạc trẻ

Được thực hiện thường niên kể từ năm 2009, Toyota cũng triển khai chương trình Học bổng Toyota hỗ trợ tài năng trẻ âm nhạc Việt Nam với mục đích khuyến khích tinh thần học tập cho các em và tạo điều kiện cho những tài năng trẻ nâng cao kỹ năng để có thể trở thành những nghệ sĩ thực thụ trong tương lai, đồng thời góp phần thúc đẩy hoạt động giáo dục đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cho nền âm nhạc nước nhà . Năm vừa qua, chương trình tiếp tục trao tặng 85 suất học bổng (với tổng giá trị 510 triệu đồng) cho học sinh, sinh viên xuất sắc của 5 trường đào tạo âm nhạc: Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam, Học viện Âm nhạc Huế, Nhạc viện TP.HCM, Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Tây Bắc và Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Việt Bắc. Ngoài ra, công ty còn trao tặng một số nhạc cụ cho các khoa âm nhạc truyền thống của các trường.

{ keywords}
 

Hơn 1.000 suất học bổng được trao tặng sau 12 năm triển khai, Toyota Việt Nam đã góp phần tạo điều kiện cho các học sinh, sinh viên có cơ hội tập luyện và biểu diễn cùng những dàn nhạc chuyên nghiệp ở các chương trình âm nhạc lớn của Toyota. Đặc biệt, nhiều sinh viên nhận học bổng Toyota đã giành được những giải thưởng lớn tại các cuộc thi âm nhạc quốc tế, cũng như các học bổng du học ở các quốc gia có nền âm nhạc tiên tiến trên thế giới.

2021 dù là một năm khó khăn do ảnh hưởng của dịch Covid-19, Toyota Việt Nam vẫn nỗ lực duy trì các hoạt động xã hội thường niên trên 4 lĩnh vực: An toàn giao thông; giáo dục đào tạo và phát triển nguồn nhân lực; bảo vệ môi trường; văn hóa - xã hội. Trong lĩnh vực gáo dục đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, bên cạnh chương trình Học bổng Kỹ thuật và Học bổng âm nhạc Toyota, Toyota Việt Nam còn triển khai hoạt động khác như Cuộc thi Vẽ tranh Quốc tế Toyota “Chiếc ô tô mơ ước”.

{ keywords}
 

“Qua những chương trình ý nghĩa này, Toyota mong muốn góp phần nuôi dưỡng một thế hệ trẻ tài năng và nhiệt huyết, từ đó nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam và đóng góp tích cực vào sự phát triển thịnh vượng của đất nước”, đại diện Toyota Việt Nam bày tỏ.

Tìm hiểu thông tin chi tiết tại:

Website: www.toyota.com.vn

Facebook: https://www.facebook.com/ToyotaVietnam/

Minh Ngọc

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Chúng tôi cưới nhau được 4 năm, hai vợ chồng mỗi người làm một nơi nên ít có thời gian gần gũi. Thương tôi một mình vừa làm việc vừa chăm con nhỏ ở thành phố nên chồng tôi cố gắng chạy vạy chuyển công tác về gần vợ con.

Cuối cùng, chồng tôi cũng xin được về công ty tổng ở thành phố này, gần vợ con, thu nhập cũng cao hơn nên chúng tôi vui lắm. Chồng rủ tôi đi cùng đến nhà ông trưởng phòng - người trực tiếp quản lý, để cảm ơn. Ông rất vui vẻ và quý chồng tôi, chỉ nhận quà (một ít trái cây), còn phong bì thì trả lại.

Ông còn ân cần nói: “Cô chú còn trẻ, còn nhiều cái lo toan nên không phải phong bì phong bao gì nhé, anh em sống vì cái tình”. Nghe nói vậy, chồng tôi vui, tôi cũng mừng cho anh có người sếp tốt. Ra về, tôi xin phép được mời vợ chồng ông đến nhà tôi chơi ăn bữa cơm thân mật, ông đồng ý.

Hôm đó là Chủ Nhật, chồng tôi mời thêm hai người bạn cùng phòng tới nhà ăn cơm. Tôi đi chợ, mua đồ về tất bật nấu nướng. Bữa cơm vui vẻ có vợ chồng tôi cùng ông trưởng phòng và 2 nhân viên cùng phòng chồng tôi. Trong suốt bữa ăn, người sếp cứ nhìn làm tôi ngại, ông còn hết lời khen đồ ăn tôi nấu. Ông bảo: “Phòng mình lần sau liên hoan cần gì phải đi đâu xa cho mệt, cứ về nhà chú D (tên chồng tôi) vừa ngon, vừa sạch". Mọi người cũng hào hứng đồng ý.

Tôi cứ nghĩ ông trưởng phòng nói vậy cho vui, ai dè nửa tháng sau chồng tôi báo Chủ Nhật này sinh nhật trưởng phòng, ông muốn về nhà mình liên hoan. Tôi khó chịu bảo: "Sao sinh nhật không liên hoan tại nhà ông ấy hay ra nhà hàng, lại về nhà mình?". Chồng tôi an ủi tôi: “Tại em nấu ăn ngon, với lại anh mới về nên sếp nói sao mình cứ nghe vậy đi”. Tôi khó chịu nhưng vì chồng cũng đồng ý.

Bữa sinh nhật đó có sếp và thêm 4 người trong phòng của công ty chồng tôi. Ông trưởng phòng tới nhà tôi sớm hơn cả những nhân viên khác. Thấy vợ chồng tôi đang lúi húi trong bếp, ông cũng xuống góp một tay mặc dù vợ chồng tôi nói không cần.

Ông còn quay sang nói với tôi: “Nay sinh nhật anh, ai lại để em vất vả”, tôi chỉ cười trừ cho qua. Tôi đứng rán đồ ăn, ông đứng nhặt rau bên cạnh mà cứ sát vào người tôi. Tôi dịch ra, ông lại lấn tới. Khi sắp đồ ăn, tự nhiên người sếp dùng tay phủi phủi trên lưng tôi rồi chạm cả vào mông tôi, vừa phủi vừa nói: “Em chạm vào đâu mà áo bẩn hết này”. Tôi vừa ngại vừa khó chịu, né người ra nhưng ông ta coi như không thấy thái độ của tôi.

Vào bữa ăn, ông kêu tôi rót rượu rồi nói tôi phải uống. Tôi không muốn uống nhưng chồng lại động viên. Suốt bữa ăn, ông sếp cứ nhìn tôi chằm chằm đến chồng tôi cũng nhận ra.

Tôi khó chịu thật sự, tối đó, tôi nói với chồng rằng sếp của anh có vấn đề. Anh lại an ủi tôi bỏ qua bởi giờ anh mới về, cần ông ấy nâng đỡ. Vì công việc của chồng, tôi cố nín nhịn cho qua.

Hôm nay đi làm về, chồng thông báo phòng tổng kết quý 2, sếp của anh lại muốn tổ chức liên hoan tại nhà chúng tôi. Tôi thực sự không muốn chút nào, cũng không muốn gặp ông sếp đó. Tôi phải làm sao để tránh được việc này?

Phương Quế

Thư ký trẻ và cái kết đắng ngắt cho mối tình 'già nhân ngãi, non vợ chồng' với sếp

Thư ký trẻ và cái kết đắng ngắt cho mối tình 'già nhân ngãi, non vợ chồng' với sếp

Thư kí cặp bồ với giám đốc, mối quan hệ nếu khéo giấu thì bên ngoài khó phát hiện, khó đàm tiếu, vì vậy tôi sống đủ đầy không cần nghĩ đến lương thưởng và bắt đầu nuôi mộng tìm được danh phận...

" alt="Sếp cố tình 'đụng chạm' vợ nhưng chồng tôi im lặng" width="90" height="59"/>

Sếp cố tình 'đụng chạm' vợ nhưng chồng tôi im lặng

{keywords}Bà Martin ngồi ở bậc cầu thang, nơi bà từng bị bỏ rơi khi còn là một đứa trẻ sơ sinh.

Cảm xúc ùa về khi Claire Martin đứng một mình bên chân cầu thang nằm trong một khu dân cư ảm đạm gần ngã tư Kowloon (Hồng Kông, Trung Quốc) sầm uất. Giống như cách đây gần 60 năm, khi bà bị mẹ bỏ lại ở chính nơi đây, bà đã bật khóc.

“Đó là một khoảnh khắc phi thường. Tôi nghĩ đến cha nuôi của mình. Ông luôn muốn giúp tôi tìm lại gia đình ruột thịt nhưng không thể làm được. Sẽ thật tuyệt biết bao nếu như ông ở đây cùng tôi”.

Sau cả cuộc đời băn khoăn, cuối cùng bà Martin cũng đã tìm thấy nơi mà bà cảm nhận được hơi ấm từ người mẹ lần cuối cùng. Việc biết mình bị bỏ lại ở tầng đầu tiên của một dãy nhà đã khiến bà cảm thấy được an ủi.

“Có những đứa trẻ bị bỏ lại ở nghĩa địa, nhưng tôi bị bỏ lại ở đây, chứng tỏ mẹ tôi muốn tôi nhanh chóng được người ta nhìn thấy”.

Bà cho rằng, mình là một trong số những người may mắn và bà có lý do chính đáng cho niềm tin đó. Hàng trăm đứa trẻ sơ sinh, hầu hết là bé gái, từng bị bỏ rơi ở Hồng Kông bởi những người mẹ tuyệt vọng và đói khát, đang chạy trốn khỏi nạn đói đã giết chết hàng chục triệu người từ năm 1959 đến năm 1961 ở Trung Quốc.

Một số đứa trẻ không được ai tìm thấy. Nhiều em khác sống vật vờ ở các mái ấm tình thương.

Những đứa trẻ may mắn nhất được chọn làm con nuôi. Chúng được bay đến vùng đất mới với một gia đình mới ở các quốc gia giàu có, được nuôi dưỡng bằng sự trân trọng và tình yêu thương.

Nỗi đau bị bỏ rơi của họ đã bị lãng quên và thường không được nói ra khi họ lớn lên trong môi trường trung lưu.

{keywords}
Bà Martin ngồi thứ 3 hàng đầu tiên (từ trái sang) khi còn là nữ sinh ở Anh. 

Nhiều thập kỷ sau, những đứa trẻ bây giờ đã là những phụ nữ trung niên bị phương Tây hóa, bắt đầu kết nối lại với những người cùng cảnh ngộ.

Họ tổ chức các cuộc đoàn tụ và trao đổi thông tin để lên đường tìm lại bố mẹ đẻ.

Vào một buổi tối thứ Bảy của tháng 2, 62 phụ nữ từng bị bỏ rơi - đến từ Anh, Australia, New Zealand, Canada và Mỹ, đã có một cuộc trò chuyện qua Zoom kéo dài 3 giờ đồng hồ.

“Đó là tình chị em” - Debbie Cook, người sáng lập Mạng lưới con nuôi Hồng Kông, chia sẻ.

“Rất nhiều người trong số chúng tôi hiện đang ở độ tuổi 60-70 nên cơ hội tìm thấy cha mẹ đẻ là khá mong manh. Tôi đã chuẩn bị tinh thần cho điều đó ngay từ bây giờ”.

Bà Martin, hiện là giám đốc nhân sự ở London, Anh cho hay: “Tôi muốn biết gốc gác thực sự của mình. Vì cha nuôi tôi là người Trung Quốc, còn mẹ nuôi tôi là người Anh nên việc sống trong một gia đình con lai thậm chí còn bị kỳ thị nhiều hơn so với việc được nhận làm con nuôi”.

Năm 19 tuổi, bà ghé thăm Hồng Kông lần đầu tiên. Cùng với cha nuôi, bà lần tìm lại tất cả manh mối theo trí nhớ. Cuối cùng, bà cũng có được địa chỉ chính xác nơi có chiếc cầu thang mà bà bị bỏ lại.

Bà tin rằng mẹ bà đang sống ở gần đó, bởi vì phần lớn thời điểm mà những đứa trẻ bị bỏ lại là vào ban đêm. “Họ không thể bỏ những đứa trẻ ở quá xa nơi họ sống vì họ phải đi bộ. Nếu người mẹ là người bỏ lại thì thậm chí khoảng cách còn gần hơn, bởi vì họ mới sinh con và không thể đi được xa”.

{keywords}
Bà Martin tới thăm trại trẻ mồ côi Po Leung Kuk, nơi bà được đưa tới sau khi bị bỏ rơi.

Năm 2019, bà liên hệ với một chương trình truyền hình của Anh có tên là Long lost familyvà quay trở lại Hồng Kông. Ở đây, bà không chỉ tiếp tục đi tìm mẹ ruột của mình mà còn hẹn gặp con trai của một chủ cửa hàng - người mà năm 10 tuổi đã từng nhìn thấy bà bị bỏ rơi trên bậc cầu thang.

Mặc dù không có tiến triển gì thêm nhưng chương trình truyền hình đã giúp bà thực hiện các xét nghiệm DNA. Họ tìm ra người anh họ thứ 4 và những người họ hàng xa hơn của bà hiện sống ở Anh. Khi trở về Anh, bà đã được gặp họ.

Kết quả xét nghiệm cho thấy gia đình bà gốc Quảng Đông. Rất có thể các thành viên trong gia đình vẫn đang sống ở Hồng Kông. Các nhà nghiên cứu của Mạng lưới con nuôi Hồng Kông vẫn đang tiếp tục điều tra DNA của bà như một phần của dự án.

“Họ nghĩ bố mẹ tôi là những người Hồng Kông thế hệ di cư đầu tiên”.

Sự cảm thông của bà với mẹ đẻ mình lớn dần cho tới khi bà cũng trở thành một người mẹ. “Một trong những điều đau đớn nhất với tôi là khi con gái tôi vừa được 2 ngày tuổi, nó đã phải nằm viện”.

“Con bé nằm trong vòng tay tôi. Tôi nhìn con và nghĩ rằng tôi cũng bằng chừng này khi bị mẹ bỏ lại. Tôi đặt câu hỏi: Bà ấy đã phải ở trong tình cảnh như thế nào để phải làm việc đó?”.

Xem thêm video: Cuộc đoàn tụ của người mẹ với con trai bị bắt cóc sau 32 năm

Đăng Dương(Theo SCMP)

Mẹ Việt từ Mỹ về Việt Nam nghẹn ngào gặp lại con bỏ rơi 44 năm trước

Mẹ Việt từ Mỹ về Việt Nam nghẹn ngào gặp lại con bỏ rơi 44 năm trước

 Những lúc rảnh, chị Thanh Nga lại đạp xe từ Thanh Đa đến quận 11 hỏi thông tin về mẹ rồi thất thểu đạp xe về.

" alt="Những đứa trẻ bị bỏ rơi, làm con nuôi ở trời Tây khao khát tìm mẹ" width="90" height="59"/>

Những đứa trẻ bị bỏ rơi, làm con nuôi ở trời Tây khao khát tìm mẹ