您现在的位置是:Thể thao >>正文
Nhận định, soi kèo Nữ Úc vs Nữ Hàn Quốc, 16h00 ngày 4/4: Không hề ngon ăn
Thể thao7855人已围观
简介 Hồng Quân - 03/04/2025 16:02 Giao hữu ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Changchun YaTai vs Wuhan Three Towns, 14h30 ngày 2/4: Đi tìm niềm vui
Thể thaoHồng Quân - 01/04/2025 15:33 Nhận định bóng đ ...
【Thể thao】
阅读更多Không lùi thời hạn tắt sóng thuê bao 2G sau ngày 15/10
Thể thaoÔng Nguyễn Phong Nhã, Phó Cục trưởng Cục Viễn thông phát biểu tại Toạ đàm. Ảnh: Thạch Thảo “Công nghệ 2G đã sử dụng được 30 năm, nhiều thiết bị mạng lưới chất lượng đi xuống, ngốn điện, thiếu ổn định, do đó thay mới là tất yếu khi công nghệ mới đã sẵn sàng. Đây là sự đồng thuận và thực tế đòi hỏi của sản xuất kinh doanh”, ông Nhã nói.
Đại diện Cục Viễn thông cũng thông tin thêm, phần lớn thuê bao trên mạng lưới hiện nay là 4G, được các nhà mạng triển khai từ năm 2016. Tính đến nay, ước tính còn hơn 700 ngàn thuê bao 2G. Kể từ thời điểm 15/10/2024, theo đúng quy định sẽ phải dừng cung cấp dịch vụ hai chiều gọi đến và gọi đi với các thuê bao này.
Tuy nhiên, ông Nhã đề nghị các nhà mạng tiếp tục thực hiện chính sách chăm sóc khách hàng để hỗ trợ chuyển đổi thuê bao cho khách hàng, đảm bảo quyền lợi người tiêu dùng.
Việc tắt công nghệ cũ như 2G, 3G là xu hướng chung của thế giới. Hiện nay, trong giai đoạn "nước rút" các nhà mạng đã và đang triển khai các giải pháp nhằm chuyển đổi các thuê bao 2G Only còn lại trên mạng để tiến tới mục tiêu tắt sóng 2G vào ngày 15/10/2024.
Trong thời gian vừa qua, các nhà mạng đã thực hiện hỗ trợ kinh phí máy điện thoại 4G kết hợp các gói cước chuyển đổi, đồng thời hỗ trợ lên tới 100% kinh phí máy điện thoại 4G.
Các nhà mạng đều chuẩn bị số lượng máy điện thoại 4G để hỗ trợ bù máy (hỗ trợ 100% kinh phí) cho các thuê bao 2G Only của mình.
Một số doanh nghiệp di động có chính sách hỗ trợ tặng máy không cần đăng ký gói cước cho các các hộ nghèo, cận nghèo, thuê bao ở vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn để chuyển đổi sang máy điện thoại 4G.
Thuê bao 2G được “bảo lưu” tài khoản
Theo thống kê chính thức, vào tháng 1/2024, cả nước có hơn 18,2 triệu thuê bao 2G. Đến nay, số lượng thuê bao 2G Only đã giảm xuống còn 720 ngàn thuê bao. Đại diện Cục Viễn thông nhận định, đây là nỗ lực vô cùng lớn khi chúng ta vừa phải giảm số lượng thuê bao 2G, song song giữ chất lượng mạng lưới, phát triển mạng 5G cũng như duy trì sản xuất kinh doanh.
Cũng tại Tọa đàm “Tắt sóng 2G trước giờ G”, đại diện của ba nhà mạng lớn gồm Viettel, MobiFone và VinaPhone khẳng định những thuê bao 2G chưa kịp chuyển đổi sau thời điểm 15/10 sẽ bị chặn thiết bị nhưng vẫn được giữ lại tài khoản thuê bao.
Ông Đỗ Mạnh Dũng, quyền Giám đốc Ban khách hàng cá nhân VNPT VinaPhone cho hay, nhà mạng này tiếp tục duy trì chính sách tặng máy, hỗ trợ máy cho khách hàng, tiếp tục hỗ trợ khách hàng tại các điểm của VinaPhone, cũng như trực tiếp tại nhà để khách hàng sử dụng dịch vụ như: Đổi SIM, hướng dẫn sử dụng, các chính sách ưu đãi trong thời gian đầu khi chuyển từ máy 2G sang 4G như trải nghiệm data để vào mạng.
Trong khi đó, thời hạn “bảo lưu” dành cho thuê bao Viettel là 2 tháng. Nếu khách hàng không sử dụng dịch vụ trong 2 tháng, nhà mạng sẽ khóa tài khoản, thu hồi số về kho. Song, ông Nguyễn Trọng Tính, Phó Tổng Giám đốc Viettel Telecom nói sẽ đề xuất chính sách “đặc biệt” với số thuê bao 2G còn lại để hỗ trợ chuyển đổi.
Tọa đàm: Tắt sóng 2G trước giờ GCục Viễn thông phối hợp với báo VietNamNet và Trung tâm Thông tin tổ chức tọa đàm 'Tắt sóng 2G trước giờ G' để trao đổi, thảo luận, đề xuất, kiến nghị về việc thực hiện ngừng cung cấp dịch vụ cho thuê bao 2G Only sau ngày 15/10/2024.">...
【Thể thao】
阅读更多Đủ kiểu lách luật khiến khách vay ngân hàng phải mua kèm bảo hiểm
Thể thao"Tôi đi vay ngân hàng thì nhân viên nhà băng nói tôi phải mua bảo hiểm cho khoản vay này. Đây là một đòi hỏi rất bất hợp lý mà ngân hàng là bên cho thuê tài chính, đang làm công khai mà không bị ai xử lý. Tôi vay 100 triệu đồng nhưng phải mua bảo hiểm khoản vay mất 5 %. Họ thu ngay khi giải ngân nên thực tế tôi chỉ nhận về được 95 triệu đồng. Ấy thế nhưng tôi vẫn phải trả lãi trên 100 triệu đồng đã được duyệt vay. Ngân hàng còn yêu cầu tôi mua thêm bảo hiểm sức khỏe hoặc bảo hiểm nhân thọ khi khách hàng muốn vay tín chấp. Nói chung là có muôn vàn kiểu lách luật để ép khách mua bảo hiểm". Đó là bức xúc của độc giả Macvanlongkhi phải mua kèm bảo hiểm khi vay ngân hàng. Thực tế, đây không phải là chuyện xa lạ ở Việt Nam. Thị trường bảo hiểm, nhất là kênh bán qua ngân hàng (bancassurance) từ lâu đã tồn tại nhiều mặt trái. Chẳng hạn, ngân hàng ép khách vay mua kèm bảo hiểm hoặc đánh tráo khái niệm giữa sản phẩm này với gửi tiết kiệm. Dù luật hiện hành đã cấm nhà băng bán bảo hiểm liên kết đầu tư trước và sau 60 ngày khi giải ngân khoản vay, nhưng trên thực tế, có không ít cách để ngân hàng lách luật, đẩy thế khó về phía khách hàng.
Có cùng trải nghiệm không mấy vui vẻ khi vay ngân hàng theo kiểu "bia kèm lạc", bạn đọc Hadetchia sẻ: "Tôi vừa làm thủ tục vay ngân hàng xong. Phía nhà băng không bắt tôi mua bảo hiểm theo đúng quy định của Bộ Tài chính. Thế nhưng, vấn đề là ở chỗ, để được giải ngân sớm thì tôi phải gửi tiết kiệm 30 triệu đồng trong thời gian sáu tháng mà không được rút. Trong khi đó, tôi đang cần tiền nên mới phải đi vay ngân hàng, giờ họ lại muốn tôi gửi lại 30 triệu đồng thì khác nào đánh đố.
Chưa kể, trong tài khoản bị cũng bị giữ lại 1 triệu đồng, không được sử dụng. Ngoài ra, sau khi giải ngân, tôi phải chuyển sang tài khoản người thứ ba (tốn phí chuyển) chứ không được tự chuyển, phí thẩm định (dù trước đó vài tháng cũng chính ngân hàng đã thẩm định rồi), chứng thư vẫn còn... Nói chung là tốn đủ các khoản phí lặt vặt khác chứ chẳng ít".
>> Kiếp nạn 'U70 bị nhân viên ngân hàng lừa mua bảo hiểm'
Câu hỏi được nhiều người quan tâm lúc này là "Bộ Tài chính có giải pháp gì để ngăn chặn tình trạng sai phạm khi ngân hàng bán chéo bảo hiểm?". Độc giả Vhungbình luận: "Tôi vừa vay ngân hàng hai khoản và vẫn bị đưa ra hai lựa chọn: Một là nếu tôi chấp nhận mua kèm bảo hiểm thì sẽ được vay với lãi suất ưu đãi, giải ngân sớm. Hai là không mua bảo hiểm thì phải chấp nhận lãi suất cao hơn, chậm giải ngân. Tóm lại, dù nói là không ép nhưng ngân hàng vẫn tìm đủ cách đưa khách vào tình thế buộc phải mua bảo hiểm nếu muốn được vay nhanh với lãi suất tốt nhất.
"Vấn đề quan trọng là việc kiểm soát hoạt động bán chéo bảo hiểm của các ngân hàng thực tế như thế nào? Có đang đạt được hiệu quả hay không? Tôi và nhiều khách hàng vay hiện tại vẫn đang phải đồng ý mua bảo hiểm để được duyệt giải ngân khoản vay một cách thuận lợi. Ở đây, việc yêu cầu khách hàng mua bảo hiểm hoàn toàn không được thực hiện bằng văn bản gì cả, nên người vay cũng không thể có bằng chứng kiện ngân hàng.
Nói cách khác, việc khách vay tiền từ ngân hàng và khách mua bảo hiểm của bên thứ ba đang được tách bạch, dường như không liên quan gì với nhau về mặt hồ sơ, giấy tờ, nên rất khó cho khách hàng đòi quyền lợi chính đáng cho mình", bạn đọc Tientruongcoolnói thêm.
Liên hệ với câu chuyện tôn trọng quyền lợi của khách hàng của các ngân hàng ở nước ngoài, độc giả Elchronicle.ryankết lại: "Tôi nhớ lúc đi du học, bên ngân hàng khi tư vấn làm thẻ visa, có các mức bảo hiểm về du lịch. Khi đó, tôi tính mua vì tranh thủ có visa Anh nên muốn lúc nghỉ có thể du lịch châu Âu, cũng cần bảo hiểm du lịch.
Thế nhưng khi nhân viên tư vấn hỏi về tình trạng công việc và tài chính, tôi nói nghỉ việc không lương để đi học bằng tài chính để dành. Lúc này, họ nhất quyết không cho tôi làm thẻ kèm theo gói bảo hiểm đó. Thay vào đó, họ tư vấn tài khoản hoàn toàn miễn phí cho du học sinh, và nói: 'Tuy đóng bảo hiểm không nhiều, nhưng do anh hiện tại không có thu nhập nên việc làm thẻ visa có thu thêm phí bảo hiểm là sai quy định và chúng tôi không khuyến khích anh mua gói đó'.
Lúc đó, tuy không mua được gói có bảo hiểm, nhưng tôi lại thấy vui vì gặp được nhân viên rất có trách nhiệm. Tôi kể lại câu chuyện này ở đây chỉ hy vọng các ngân hàng ở Việt Nam nên hoạt động linh hoạt và tôn trọng quyền lợi của khách hàng hơn. Với nhiều người Việt, tâm lý chung là không thích vay nợ, chỉ khi nào quá khó khăn mới đi vay ngân hàng. Thế nên, nếu ngân hàng không thể giúp họ rút ngắn thủ tục, tư vấn các gói lãi suất thấp, thì cũng đừng tìm cách ép khách mua kèm bảo hiểm. Làm vậy chẳng khác nào đẩy họ vào thế khó thêm".
>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.
">...
【Thể thao】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Umm Salal vs Al
- Hai chị em buôn lậu 4,5 triệu USD qua biên giới
- Cô giáo mầm non ở Thanh Hóa hơn 15 năm sống cảnh bị xích nơi góc vườn
- VinFast tung loạt đặc quyền cho người dùng VF 9
- Nhận định, soi kèo Qingdao Hainiu vs Dalian Yingbo, 18h00 ngày 2/4: Chiến thắng đầu tiên
- Gen Z chọn nghề dựa trên chiêm tinh học
最新文章
-
Soi kèo góc Liverpool vs Everton, 2h00 ngày 3/4
-
Để trong “nháy mắt” tạo nên những bữa cơm ngon đủ món kho - món canh - món chấm đậm đà, những tip nấu ăn, cũng như gia vị đặc biệt hỗ trợ cho nấu nướng là thứ không thể thiếu của các bà nội trợ hiện đại. Canh chua thơm ngon chuẩn vị
“Phù thủy ẩm thực” Luke Nguyễn - đầu bếp Úc gốc Việt trứ danh từng chia sẻ nếu lựa chọn một món ăn đại diện cho ẩm thực Việt Nam, anh sẽ chọn canh chua. Món canh chua gói gọn trong mình đủ vị chua-cay-mặn-ngọt, gói trọn hương vị tinh hoa của nền ẩm thực Việt. Món canh chua giúp bổ sung nước, cân bằng thanh nhiệt nhưng lại rất hợp vị, đưa cơm.
Canh chua có mặt trên mâm cơm khắp ba miền Bắc - Trung - Nam với những nét đặc trưng riêng như miền Bắc dùng sấu, giấm bỗng, mẻ; miền Trung dùng khế, quả tai chua, thơm (dứa), cà chua; miền Nam dùng chanh, me, chùm ruột hay lá me, lá giấm… Dù sử dụng nguyên liệu nào để tạo vị chua nhưng để làm món canh chua ngon, đậm vị Việt thì ở miền nào cũng không thể thiếu nước chấm.
Để làm nên một bát canh chua cá lóc ngon chuẩn vị, đầu tiên, cá lóc cần được rửa sạch, cắt khoanh, ướp với nước chấm để giúp các gia vị thơm ngon thấm đượm trong từng thớ cá để khi nấu, bản thân thịt cá đã đậm đà.
Cá sau khi ướp được ninh với nước me, trái thơm (dứa), cà chua. Khi cá vừa chín tới, ta cho thêm đậu bắp, giá đậu, dọc mùng (bạc hà), rau thơm, tiêu, ớt. Cuối cùng, bí quyết nêm nếm thêm 1 thìa nước chấm cá cơm là chúng ta đã hoàn thành món canh chua cá lóc chua cay thanh mát, đậm đà hương vị Việt.
Bỏ túi gia vị nấu món ngon tiện lợi Nức mũi thịt kho
Trong cuộc thi Vua đầu bếp Mỹ (Master Chef) mùa thứ ba, khán giả không chỉ ngưỡng mộ tài năng và sự kiên cường của cô đầu bếp mù Christine Hà mà còn có cảm giác thân thương khi món kho truyền thống Việt Nam đã chinh phục được cả 3 vị đầu bếp nổi tiếng khó tính của Mỹ. Quán quân Christine Hà chia sẻ: “Em lớn lên với món thịt kho. Mỗi lần được ăn hoặc nấu món thịt kho, em dường như được nhắc nhớ về gia đình. Em thật sự thích món ăn đơn giản này. Nó chỉ cần vài nguyên liệu đơn giản, nhưng hương vị, chất lượng món ăn lại rất ngon, tuyệt vời một cách hoàn hảo”.
Món ăn hoàn hảo ấy khi nấu tưởng chừng như đơn giản nhưng để tạo được vị ngon đặc biệt và hậu vị đọng lại thì lại cần có những bí quyết riêng, trong cả cách ướp và cách nấu chỉ bằng 1 chai nước chấm.
Những miếng thịt được tẩm ướp đậm đà đun 1 tiếng trong lửa nhỏ, thêm chút nước dừa và nước màu sẽ vừa ngọt vị dừa, thơm vị nước mắm, miếng mỡ trong veo và màu nâu vàng hấp dẫn. Chỉ cần một chút nước thịt kho rưới trên xôi trắng, ăn kèm miếng thịt vừa ngậy vừa đậm đà, ta sẽ có bữa ăn thơm ngon nức mũi, hậu vị đọng lại mãi.
Thơm dịu món chấm
“Umami”- Vị cơ bản thứ năm trong ẩm thực vẫn thường được người Việt quen gọi là là “vị ngon” hay “vị ngọt thịt” để tránh nhầm lẫn với đường.
Thực tế, vị “umami” có thể bắt gặp ở cà chua, bắp ngô, phô mai hay bột ngọt, thế nhưng, vị ngon ngọt “umami” từ thịt vẫn luôn được ưa thích nhất. Vị ngọt thịt “umami” thường được cảm nhận trọn vẹn qua món thịt luộc vừa dân dã, vừa thân quen. Nhưng để vị ngon từ thịt thêm đưa cơm thì luôn cần 1 bí quyết, đó là nước chấm.
Có thể thấy rằng, trong bữa ăn của người Việt, nếu được kết hợp khéo léo, nước chấm có thể tạo nên hương vị Việt đặc trưng, là linh hồn của món ăn và trở thành “quốc hồn, quốc túy” của ẩm thực Việt. Nước chấm có thể được dùng cho vô vàn món ăn khác nhau, với nhiều công thức khác nhau nhưng luôn tạo nên dư vị đặc biệt và làm món ăn trở nên chuẩn vị, đậm đà hương vị Việt.
Play" alt="Bỏ túi gia vị nấu món ngon tiện lợi">
Bỏ túi gia vị nấu món ngon tiện lợi
-
- Gần đây, nhiều hotgirl Việt trở nên nổi tiếng bởi sở hữu thân hình quyến rũ, sốđo ba vòng hoàn hảo khiến người đối diện không thể rời mắt.Những bí kíp gối đầu giường để trở thành một cô nàng sexy và hấp dẫn" alt="Những cô gái sở hữu vòng eo 'con kiến' gây sốt mạng">
Những cô gái sở hữu vòng eo 'con kiến' gây sốt mạng
-
Bà Trương Mỹ Lan tại phiên sơ thẩm lần 1. Ảnh: Thanh Phương Nếu thông tin cá nhân và số lượng trái phiếu không trùng khớp hoặc có sai sót thì làm đơn yêu cầu điều chỉnh (kèm theo tài liệu chứng minh) gửi đến TAND TPHCM địa chỉ: 131 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, phường Bến Thành, Q.1, TPHCM; thời hạn gửi đơn đến ngày 18/9.
Mọi thắc mắc, người bị hại và người liên quan liên hệ qua tổ thư ký của vụ án: thư ký Nguyễn Bảo Quốc và thư ký Nguyễn Thị Oanh.
Trước đó, TAND TPHCM cũng đã ra thông báo, đề nghị các bị hại và người liên quan theo dõi thông tin về ngày, giờ xét xử và cập nhật diễn biến vụ án trên trang thông tin điện tử TAND TPHCM.
Đồng thời, tòa cũng thông báo sẽ xét xử vắng mặt bị hại, đương sự theo đúng quy định của pháp luật.
Việc xét xử vắng mặt không gây ảnh hưởng đến việc giải quyết vụ án cũng như quyền, lợi ích hợp pháp của các bị hại, đương sự.
Đối với các cá nhân sở hữu trái phiếu nhưng không thuộc 6 mã trái phiếu QT2018.12.01; ADC 2018.09; ADC 2018.09.01; ADC 2019.01; SET.H2025; SNW-2018.10 do Công ty CP Tập đoàn đầu tư An Đông; Công ty CP đầu tư Sunny World; Công ty CP đầu tư Quang Thuận và Công ty CP dịch vụ và thương mại TPHCM (Setra) phát hành thì không nằm trong phạm vi xét xử đối với vụ án này.
Theo cáo buộc, bà Trương Mỹ Lan và đồng phạm phát hành 25 gói trái phiếu khống, có tổng giá trị hơn 30.869 tỷ đồng, không có tài sản đảm bảo. Đến nay còn dư nợ hơn 30.081 tỷ đồng của hơn 35.000 nhà đầu tư, không có khả năng thanh toán.
Để che giấu nguồn tiền có được từ việc phát hành trái phiếu và 415.000 tỷ đồng có được từ hành vi “Tham ô tài sản” từ nguồn tiền của Ngân hàng SCB, bà Lan đã chỉ đạo các thuộc cấp phối hợp, lên phương án rút, chuyển tiền ra khỏi hệ thống ngân hàng, sử dụng cho các mục đích khác nhau.
Đối với hành vi “Vận chuyển trái phép tiền tệ qua biên giới”, theo cáo buộc, từ năm 2012-2022, mỗi khi cần sử dụng tiền chuyển đi nước ngoài để trả nợ và nhận tiền vay từ nước ngoài về, bà Trương Mỹ Lan giao cho Trịnh Quang Công (Tổng giám đốc) phối hợp cùng Nguyễn Phương Anh (Phó Tổng giám đốc, cùng của Công ty SPG), Chiu Bing Keung Kenneth (luật sư được bà Lan giao quản lý các công ty nước ngoài) lập các hợp đồng “khống” mua bán cổ phần, vốn góp, tư vấn giữa các công ty tại Việt Nam và công ty, tổ chức ở nước ngoài (đều là các công ty “ma”).
Thông qua các hợp đồng “khống” này, tiền vay được chuyển từ nước ngoài về Việt Nam và tiền trả nợ được chuyển từ Việt Nam ra nước ngoài thông qua hệ thống Ngân hàng SCB.
Tổng số tiền bà Lan và đồng phạm đã vận chuyển trái phép qua biên giới là hơn 4,5 tỷ USD, tương đương 106.000 tỷ đồng.
Trước đó, ở giai đoạn 1, bị cáo Trương Mỹ Lan bị TAND TPHCM tuyên phạt tử hình về tội “Tham ô tài sản”, 20 năm tù về tội “Đưa hối lộ” và 20 năm tù về tội “Vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng”. Tổng hợp hình phạt là tử hình.
Chồng bà Lan là ông Chu Lập Cơ (Chủ tịch HĐQT Công ty CP Đầu tư Times Square) bị tuyên phạt 9 năm tù về tội "Vi phạm quy định về hoạt động ngân hàng, hoạt động khác liên quan đến hoạt động ngân hàng".
Cháu gái là Trương Huệ Vân (cựu Tổng giám đốc Công ty CP Đầu tư Tập đoàn Vạn Thịnh Phát) bị tuyên phạt 17 năm tù về 2 tội "Tham ô tài sản" và “Vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng”.
83 đồng phạm cũng bị tuyên phạt từ 3 năm tù treo đến tù chung thân.
Sau phiên sơ thẩm, bà Trương Mỹ Lan cùng chồng, cháu gái và 19 bị cáo đã có kháng cáo xin giảm nhẹ hình phạt.
Bà Trương Mỹ Lan và các đồng phạm chuẩn bị hầu tòa ở giai đoạn 2
TAND TPHCM sắp mở phiên tòa xét xử giai đoạn 2 vụ án xảy ra tại Tập đoàn Vạn Thịnh Phát do bà Trương Mỹ Lan và 33 đồng phạm thực hiện." alt="Tòa đề nghị các bị hại của bà Trương Mỹ Lan kiểm tra số lượng trái phiếu nắm giữ">Tòa đề nghị các bị hại của bà Trương Mỹ Lan kiểm tra số lượng trái phiếu nắm giữ
-
Nhận định, soi kèo Liverpool vs Everton, 2h00 ngày 3/4: Tiếp tục gặp khó
-
VinFast vừa cập nhật giá bán mới tất cả các dòng xe của hãng từ đầu tháng 3 với mức tăng 10-12 triệu đồng, vì bán kèm bộ sạc công suất lớn hơn. Cụ thể, bộ sạc 2,2 kW không còn được trang bị. Thay vào đó, VF e34, VF 5, VF 6 và VF 7 bản Base sẽ đi kèm sạc AC 7,4 kW. Mức giá các xe này vì vậy tăng 11 triệu đồng. Các mẫu VF 7 Plus, VF 8 và VF 9 kèm sạc AC 11 kW, giá tăng 12 triệu. Với bộ sạc công suất lớn hơn, khách sạc tại nhà sẽ rút ngắn được thời gian. Mức giá các mẫu xe VinFast sau thay đổi như sau: (đơn vị: triệu đồng)
Mẫu xe Phiên bản Giá từ tháng 3 Mức tăng VF 5 Plus 479 11 VF e34 (chỉ một bản) 721 VF 6 Base 686 Plus 776 VF 7 Base 861 Plus 1.011 12 VF 8 Eco 1.157 12,5 Plus 1.346 VF 9 Eco 1578 12 Plus 1772 Hiện VinFast là thương hiệu xe thuần điện dẫn đầu về số sản phẩm lẫn lượng bán hàng tại Việt Nam. Hãng này cũng một mình xây dựng trạm sạc công cộng với hệ thống mở rộng trên toàn quốc. Ông Phạm Nhật Vượng, CEO của VinFast nói sẽ mở cho các hãng đối thủ sử dụng trạm sạc của hãng sau khoảng 10 năm nữa.
Các hãng nước ngoài bán xe thuần điện như Haval, Hyundai, BMW, Mercedes, Porsche... hầu hết đều hỗ trợ khách lắp đặt trạm sạc tại nhà, bên cạnh trạm tại showroom chính hãng, trạm sạc công công chưa có hoặc rất ít. Một số thương hiệu như Porsche, Mercedes trong 2024 lắp đặt một số điểm sạc ở các khu nghỉ dưỡng cao cấp mà khách thường xuyên đến.
" alt="Xe VinFast có bộ sạc mới từ tháng 3, thêm chi phí 10">Xe VinFast có bộ sạc mới từ tháng 3, thêm chi phí 10