Soi kèo phạt góc Changchun Yatai vs Shandong TaiShan, 18h30 ngày 6/7
本文地址:http://game.tour-time.com/news/06b399438.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Fenerbahce vs Goztepe, 23h00 ngày 26/1: Quá khó cho tân binh
2 học sinh lớp 3 bị đuối nước tử vong trong ao bỏ hoang
“Toàn trường có 7 lớp với 220 học sinh, hôm qua phải nghỉ học. Hôm nay, chúng tôi muốn cho các em đi học vừa theo kịp chương trình vừa quản lý các em. Vì nước sông vẫn còn lớn, các em ở nhà hay đi câu, thả lưới cạnh sông suối rất nguy hiểm”, ông Hiến nói với PV VietNamNet.
Cũng theo Hiệu trưởng Trường THCS Thanh Thạch, cầu ngập sâu trong bùn đất, các em lớp lớn vẫn có thể xắn quần lội qua nhưng một số em nhỏ lớp 6, 7 và học sinh khuyết tật không thể đi qua.
Vì thế, thầy hiệu trưởng và một số thầy cô trong trường đã cõng các em qua khu vực bùn đất để đến trường. Một số thầy cô khác cũng tham gia dọn bùn đất, nhờ có máy múc nên tạm thời đường đã thông.
“Những bức ảnh này do một người đi đường chụp lại. Lúc mọi người chia sẻ trên mạng xã hội, tôi mới biết. Tôi hoàn toàn bất ngờ vì hành động nhỏ của mình lại được mọi người quan tâm như vậy. Ở đây thấp, hay ngập nên tôi thấy việc này rất bình thường", ông Hiến nói thêm.
Đến sáng nay, toàn tỉnh Quảng Bình còn 9 thôn bản bị chia cắt, Quốc lộ 15 đoạn đi qua Ngầm Bùng đang ngập từ 1,5-2m. Các tuyến đường khác cơ bản đã thông, nhiều địa phương huy động cán bộ và người dân dọn dẹp để trở lại sinh hoạt bình thường.
Hải Sâm
4.300 học sinh một huyện phải nghỉ học vì mưa lớnMưa lớn kéo dài hai ngày khiến một số tuyền đường ở huyện miền núi Hương Khê (Hà Tĩnh) ngập cục bộ, hàng nghìn học sinh phải nghỉ học.">Hiệu trưởng cõng học sinh lội bùn đến trường ở Quảng Bình
Kết quả nữ sinh viên C.V nhận hình thức đuổi học, một hình phạt cao nhất của nhà trường. Nhiều độc giả đồng tình với cách xử lý của trường đồng thời bày tỏ sự ngán ngẩm với một bộ phận sinh viên hiện nay trong cách xây dựng văn hoá ứng xử với bạn bè, thầy cô. Đặc biệt, khi đây là những người trên 18 tuổi, đủ tuổi chịu trách nhiệm với hành vi của mình.
Nhìn nhận về sự việc, một giảng viên đại học ở TP.HCM thốt lên: “Hành xử của sinh viên như vậy không thể chấp nhận được trong môi trường học đường”.
Nhìn nhận xa hơn, theo vị giảng viên này cho rằng, hiện nay những sinh viên gen Z rất năng động, cởi mở, ứng xử văn minh, lịch sự nhưng trong số đó vẫn còn tồn tại một mộ phận có thái độ bất cần, thiếu lịch sự và ứng xử chưa phù hợp. Các em hay hành động theo ý thích, muốn chứng tỏ bản thân và ít nghe lời những người xung quanh khuyên bảo.
Tuy nhiên cũng có độc giả có cái nhìn khách quan khi cho rằng có thể sinh viên có vấn đề về tâm lý, trong một phút nóng giận đã không kiềm chế hành vi. Độc giả này cũng chia sẻ nên tìm hiểu kỹ nguyên nhân, từ đó có cái nhìn cảm thông hơn và nếu có thể hãy cho bạn một cơ hội để sửa sai.
Tương tự độc giả Hùng nhận định: "Có thể sinh viên mày bị sang chấn tâm lý. Chúng ta đừng khắt khe quá bởi em còn cả tương lai phía trước". Độc giả Hưng Nguyễn viết: "Cho thôi học 1 năm, nếu là vấn đề tâm lý hay biết hối hận, cố gắng học tập, em sẽ còn cơ hội. Ai cũng có sai lầm...".
Thạc sĩ Đặng Kiên Cường, giảng viên khoa Công nghệ thông tin kiêm Trưởng phòng công tác sinh viên, Trường ĐH Nông lâm TP.HCM, nhìn nhận, xây dựng văn hoá học đường là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của toàn ngành giáo dục.
Thủ tướng Chính phủ đã ban hành chỉ thị về việc tăng cường triển khai công tác xây dựng văn hóa học đường. Chỉ thị nêu rõ: Văn hoá học đường là một môi trường quan trọng để rèn luyện nhân cách và giáo dục thế hệ trẻ thành những con người phát triển toàn diện đức - trí - thể - mỹ, có lòng yêu nước, tinh thần tự hào, tự tôn dân tộc, có ý thức và trách nhiệm với đất nước, cộng đồng, gia đình và bản thân.
Tuy nhiên, cũng cần phải coi trọng sự gắn kết giữa nhà trường với gia đình trong xây dựng văn hóa học đường. Phụ huynh nên có sự phối hợp cùng nhà trường, trực tiếp là giáo viên chủ nhiệm để nắm bắt, gần gũi, chia sẻ thông tin; kịp thời phát hiện và giúp các em điều chỉnh những nhận thức, hành vi có biểu hiện lệch chuẩn về văn hóa. Phụ huynh cần là tấm gương về cách hành xử văn hóa cho các em.
Theo ông Cường, khi chuyển trạng thái từ học sinh để trở thành sinh viên, việc rèn luyện đạo đức, văn hoá của sinh viên càng đa dạng hơn. Nề nếp, đạo đức, văn hoá của sinh viên được thể hiện, tiếp nhận ngay từ khi bước chân vào trường trong những ngày nhập học. Các trường đều có hoạt động đón tân sinh viên, ngày hội dành cho tân sinh viên, từ đó sinh viên sẽ cảm nhận được văn hoá của trường học.
Các hoạt động triển khai cho văn hoá học đường, đạo đức cho sinh viên được triển khai từ những buổi học đầu tiên trong tuần sinh hoạt công dân. Sinh viên sẽ biết những việc cần thực hiện, các hoạt động cần thực hiện, những việc nên/không nên; những việc được/không được làm. Ngoài ra, văn hoá học đường, đạo đức sinh viên còn được tiếp nhận qua các môn học về kỹ năng giao tiếp, các hoạt động ngoại khoá và các khoá học về kỹ năng khác.
Ông Cường cũng cho rằng, mỗi người, trong những khoảng thời gian nào đó đều có những khó khăn nhất định. Sinh viên cũng vậy, thỉnh thoảng có những khó khăn trong học tập, sinh hoạt, giao tiếp… vì vậy có thể có hành xử không chuẩn mực, không đúng với đạo đức và văn hoá sinh viên. Nếu có các hoạt động ngăn chặn phòng ngừa sẽ giảm thiểu được phần nào các vi phạm về đạo đức.
Các hoạt động tư vấn tâm lý, tham vấn tâm lý, các bộ phận hỗ trợ sẽ góp phần trong hoạt động giảm thiểu, ngăn ngừa những hoạt động, hành vi bột phát, vi phạm đạo đức, văn hoá cho sinh viên. Hoạt động tư vấn, tham vấn tâm lý hầu hết đều có tại các nhà trường, sinh viên nên tiếp cận để được hỗ trợ, từ đó hạn chế được những hành vi, kết quả không mong muốn, làm phương hại đến bản thân, gia đình và cả nhà trường.
"Sinh viên cần chia sẻ thẳng thắn với giáo viên, với bạn bè những vấn đề còn băn khoăn, vướng mắc. Thầy cô làm công tác cố vấn học tập sẽ có thể hỗ trợ thêm hoặc đề đạt các ý kiến (nếu vẫn chưa thoả đáng) lên cấp khoa, cấp trường"- ông Cường nói.
Sinh viên đòi đuổi giảng viên là 'hành xử không thể xuất hiện ở giảng đường'
Nhận định, soi kèo Bali United vs Borneo, 19h00 ngày 28/1: Sức ép ngàn cân
Căn cứ vào thông tin này, thủ trưởng các đơn vị, trường học chủ động điều chỉnh giờ học hoặc cho học sinh nghỉ học. Cụ thể, trẻ mầm non, tiểu học nghỉ học khi nhiệt độ ngoài trời dưới 10°C; học sinh THCS nghỉ học khi nhiệt độ ngoài trời dưới 7°C.
Sở GD-ĐT Hà Nội yêu cầu các trường kiểm tra và sửa chữa kịp thời cửa các phòng học, phòng chức năng, phòng bán trú, phòng ăn... bảo đảm tránh gió lùa, đủ ánh sáng và giữ ấm cho học sinh.
Đối với các trường có tổ chức bán trú, cần đặc biệt quan tâm bảo đảm cơm, thức ăn, nước uống nóng sốt; chỗ nghỉ trưa đủ ấm. Đối với các trường, nhóm lớp mầm non cần bảo đảm có nước ấm để chăm sóc và phục vụ trẻ em.
Sở GD-ĐT Hà Nội cũng lưu ý các đơn vị, trường học không tổ chức các hoạt động tập trung học sinh ngoài trời trong những ngày rét đậm, rét hại. Các trường phối hợp phụ huynh nhắc nhở học sinh mặc đủ ấm; không bắt buộc học sinh mặc đồng phục trong những ngày trời rét.
Trong những ngày rét đậm, căn cứ điều kiện thời tiết của từng địa phương, nhà trường có thể điều chỉnh thời gian học sao cho học sinh không phải đến trường quá sớm. Trường hợp học sinh đến muộn vì lý do thời tiết, nhà trường cần linh hoạt giải quyết để các em được vào học.
Hà Nội cho học sinh nghỉ khi trời rét dưới 10 độ C
Đồng thời, các địa phương tổ chức lại các cơ sở giáo dục gắn với nâng cao chất lượng giáo dục; rà soát, sắp xếp, điều chỉnh lại quy mô lớp học; thu gọn lại các điểm trường trên nguyên tắc thuận lợi cho người dân và phù hợp với điều kiện thực tế của vùng, miền, địa phương.
Cùng với đó là nâng cao mức độ tự chủ tài chính của sơ sở giáo dục công lập, đẩy mạnh xã hội hóa lĩnh vực sự nghiệp giáo dục, nhất là xã hội hóa đối với bậc học mầm non và tiểu học để giảm biên chế viên chức hưởng lương từ ngân sách nhà nước; thực hiện nghiêm việc tinh giản biên chế, cơ cấu lại đội ngũ viên chức.
Theo Bộ trưởng Nội vụ, tình trạng thừa, thiếu giáo viên của các địa phương là vấn đề mang tính khách quan trong điều kiện sắp xếp, cơ cấu lại trường, lớp, đổi mới chương trình giáo dục phổ thông, hoàn thiện về tiêu chuẩn đội ngũ giáo viên, đặc biệt đối với một số địa bàn có sự gia tăng dân số cơ học, tập trung phát triển nhiều khu công nghiệp, khu kinh tế, khu đô thị.
Để khắc phục tình trạng này, Chính phủ đã kịp thời báo cáo Bộ Chính trị để bổ sung 65.980 biên chế giáo viên, trong đó, đối với năm học 2022-2023 đã bổ sung 27.850 biên chế giáo viên. Đối với năm học 2023-2024, Chính phủ đã giao Bộ Nội vụ phối hợp với Bộ GD-ĐT rà soát nhu cầu thừa, thiếu giáo viên đối với từng bậc học để bổ sung cho các địa phương.
Đồng thời, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 111/2022, trong đó có quy định các địa phương chưa được giao đủ định mức thì sẽ được ký hợp đồng đối với giáo viên theo quy định, bảo đảm kịp thời bố trí đủ nguồn nhân lực trong các cơ sở giáo dục công lập.
Ngoài ra, Bộ Nội vụ đã hướng dẫn các địa phương xây dựng phương án tạo nguồn bổ sung giáo viên các cấp học, nhất là tăng cường đào tạo giáo viên mầm non, tiểu học, giáo viên dạy các môn học thuộc Chương trình giáo dục phổ thông 2018.
Đời sống của giáo viên mầm non, tiểu học vẫn còn nhiều khó khăn
Thủ tướng đã giao Bộ Nội vụ quán triệt, hướng dẫn các địa phương tiếp tục hợp đồng thỉnh giảng đối với những giáo viên đạt chuẩn trình độ đào tạo theo quy định; nghiên cứu, trình cấp có thẩm quyền cơ chế, chính sách để thu hút sinh viên sư phạm ra trường trở về địa phương giảng dạy; thu hút sinh viên giỏi tốt nghiệp chuyên ngành đào tạo giáo viên hoặc sinh viên giỏi tốt nghiệp các ngành khác có nguyện vọng dự tuyển vào làm giáo viên…
Các địa phương chủ động rà soát số giáo viên được đào tạo ra trường chưa đạt trình độ chuẩn để có kế hoạch đào tạo để đạt trình độ chuẩn theo quy định; nghiên cứu, dự báo quy mô dân số trong độ tuổi đi học của từng cấp, bậc học tại địa phương, chủ động xây dựng kế hoạch sử dụng nguồn nhân lực, bảo đảm có nguồn tuyển dụng cho lộ trình bổ sung biên chế giai đoạn 2026-2030.
Về tiền lương và phụ cấp đối với giáo viên mầm non, tiểu học, Bộ trưởng Nội vụ cho biết, giáo viên mầm non, tiểu học được hưởng lương và các chế độ phụ cấp lương theo địa bàn hoặc theo công việc đảm nhiệm như đối với viên chức nói chung.
Ngoài ra, họ còn được hưởng các chế độ ưu đãi như: Phụ cấp ưu đãi nhà giáo; phụ cấp thâm niên nghề (dùng để tính đóng, hưởng bảo hiểm xã hội).
Đối với nhà giáo công tác ở vùng có điều kiện kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn còn được hưởng: Phụ cấp thu hút; phụ cấp ưu đãi theo nghề (70%); phụ cấp công tác lâu năm ở vùng đặc biệt khó khăn; trợ cấp (lần đầu; tiền mua và vận chuyển nước ngọt và sạch; một lần khi chuyển công tác ra khỏi vùng đặc biệt khó khăn hoặc khi nghỉ hưu; thanh toán tiền tàu xe; trợ cấp tham quan, học tập, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ); phụ cấp lưu động; phụ cấp dạy tiếng dân tộc thiểu số.
Bộ trưởng Phạm Thị Thanh Trà đánh giá, mặc dù được hưởng chế độ phụ cấp ưu đãi, đặc thù để có tổng thu nhập (tiền lương và phụ cấp) cao hơn so với ngành, nghề khác nhưng đời sống của giáo viên mầm non, tiểu học vẫn còn nhiều khó khăn.
Vì vậy, Thủ tướng đã giao Bộ GD-ĐT chủ trì, phối hợp với Bộ Nội vụ, Bộ Tư pháp, Bộ Tài chính đề xuất xây dựng Nghị định của Chính phủ quy định chế độ phụ cấp ưu đãi đối với nhà giáo đang trực tiếp giảng dạy trong các cơ sở giáo dục công lập.
Hiện, Bộ Nội vụ đã tham mưu Chính phủ trình cấp có thẩm quyền xem xét, cho thực hiện cải cách chính sách tiền lương theo Nghị quyết số 27 của Hội nghị Trung ương 7 khóa XII.
Bộ trưởng Nội vụ: Nhiều phụ cấp ưu đãi nhưng đời sống giáo viên vẫn khó khăn
Ngày 29/9, 32 trường thuộc các cấp học tại huyện Quỳ Châu phải đóng cửa do nước lũ tràn vào làm hư hỏng nhiều đồ dùng, thiết bị. Tại một số điểm trường, lớp bùn non dày từ 0,5 - 1m ngập giữa sân.
Có mặt tại các điểm trường Mầm non, Tiểu học xã Châu Thắng (cách trung tâm huyện Quỳ Châu gần 20km), nơi đây bị nước lũ tàn phá nặng nề, khung cảnh tan hoang, bùn đất phủ đầy tuyến đường vào UBND xã.
Hàng trăm phụ huynh cùng với các thầy, cô giáo, lực lượng chức năng vẫn đang tích cực dọn dẹp bùn đất, bàn ghế. Số lượng lớn sách vở, tài liệu, đồ dùng học tập bị ngập, hư hỏng.
Cô Sầm Thị Huyền, Hiệu trưởng Trường Mầm non Châu Thắng, nghẹn ngào cho biết: “Bùn đất ngập khắp cả sân trường, toàn bộ cơ sở vật chất (tivi, đồ dùng học tập...) hư hỏng nặng. Nhà trường không biết lấy kinh phí ở đâu mua sắm trang thiết bị, đồ dùng mới cho học sinh để ổn định lại trường lớp?”.
Tại trường Tiểu học Châu Thắng, bùn đất ngập khắp cả 2 sân trường. Hàng trăm phụ huynh đã nỗ lực hỗ trợ bơm nước, dọn dẹp, lau bàn ghế, lớp học. Dự kiến sang tuần, trường mầm non, tiểu học địa phương này mới có thể đón học sinh đi học trở lại.
Trước tình hình mưa lũ diễn biến phức tạp, Sở GD-ĐT Nghệ An tiếp tục chỉ đạo các trường dõi sát sao tình hình thời tiếtvà chủ động thông báo học sinh nghỉ học để đảm bảo an toàn. Song song với việc khắc phục tại các điểm trường, nhiều hộ dân tại xã Châu Thắng, Châu Tiến, Châu Hạnh, Châu Bình, thị trấn Tân Lạc.. (huyện Quỳ Châu) cũng đang tất bật lau dọn nhà cửa.
Trận mưa lũ đã khiến hơn 1.200 ngôi nhà ở địa phương này bị ngập nước, hàng chục bản làng bị cô lập hoàn toàn, hàng ngàn ha lúa, hoa màu bị ảnh hưởng... Ước tính thiệt hại hàng trăm tỷ đồng.
“Các lực lượng chức năng đã kịp thời cứu hộ, cứu nạn, cứu đói, lo nguồn nước sạch cho người dân những vùng bị ảnh hưởng, đồng thời huy động các tổ chức chính trị xã hội vào cuộc để hỗ trợ người dân dọn vệ sinh, khắc phục hậu quả, sớm ổn định lại cuộc sống”, Phó Chủ tịch UBND huyện Quỳ Châu, ông Lê Hải Lý, nói.
Sau mưa lũ, cô giáo nghẹn ngào nhìn sách vở của học sinh ngập trong bùn đất
友情链接