Việc đánh giá hạnh kiểm học sinh ở nước ta đã tồn tại rất lâu cho dù các văn bản hướng dẫn cụ thể về nó được điều chỉnh, bổ sung thay đổi nhiều lần. Hiện tại, đánh giá hạnh kiểm vẫn là vấn đề đang gây xôn xao dư luận và làm đau đầu cả phụ huynh, giáo viên lẫn học sinh.

Ông Nguyễn Hoàng Chương (Hiệu trưởng Trường THPT Lộc Phát, Lâm Đồng): Xã hội hóa giáo dục cần bổ sung thêm nội dung: Xã hội hóa việc đánh giá học sinh.

Mỗi học sinh có một hoàn cảnh – yếu tố môi trường tác động đến sự phát triển nhân cách sau này, rồi bẩm sinh, di truyền..., rất khác biệt. Vì vậy, đánh giá học sinh đòi hỏi sự thận trọng, tỉ mỷ, công phu, công bằng. Cùng với đó là lòng yêu thương, vị tha, cả sự nghiêm khắc của người thầy.

{keywords}

Ông Nguyễn Hoàng Chương

Trước hết,giáo viên chủ nhiệm ghi kết quả (học lực, hạnh kiểm, lời phê) vào Sổ Gọi tên và Ghi điểm, Học bạ, Sổ liên lạc. Hiệu trưởng là người ký cuối cùng mang tính xác nhận – là công việc hành chính theo trách nhiệm được giao.

Để xếp loại hạnh kiểm, giáo viên chủ nhiệm lớp phải thu thập thông tin phản hồi từ học sinh, Ban chấp hành Chi Đoàn, Ban cán sự lớp, giáo viên bộ môn, giám thị, phụ huynh học sinh, cộng đồng dân cư nơi học sinh cư trú. Vì vậy, đánh giá học sinh là kết quả của sự tham gia nhiều lực lượng trong và ngoài nhà trường.

Hai là, ở khía cạnh nào đó mà giáo viên chủ nhiệm chưa làm tốt dẫn đến việc xếp loại hạnh kiểm thiếu chính xác, gây phản ứng tiêu cực từ học sinh, phụ huynh thì cần góp ý để giáo viên chủ nhiệm điều chỉnh. Đồng thời, lãnh đạo nhà trường tổ chức huấn luyện cho giáo viên chủ nhiệm kỹ năng đánh giá hạnh kiểm. 

Ở trường sư phạm, giáo viên chỉ được tập trung bồi dưỡng về kiến thức, kỹ năng đánh giá năng lực học tập của học sinh. Lúc về trường phổ thông công tác, lãnh đạo nhà trường, phòng GD-ĐT, sở GD-ĐT lại thường tập trung bồi dưỡng chuyên môn, ít chú trọng bồi dưỡng cho giáo viên kỹ năng đánh giá định tính. Mà hạnh kiểm lại thuộc phạm trù này. Cái sai của giáo viên chủ nhiệm trong xếp loại hạnh kiểm (nếu có) trước hết là trách nhiệm của cán bộ quản lý. 

Có những hoạt động quản lý coi như đã hướng dẫn qua những văn bản (vốn chưa theo kịp với những thay đổi trong nhà trường hiện nay), như việc kỷ luật học sinh, xếp loại hạnh kiểm học sinh chẳng hạn. Hệ quả là mỗi cơ sở giáo dục, từng giáo viên chủ nhiệm hiểu thế nào sẽ làm thế ấy. Đánh giá hạnh kiểm học sinh chưa sâu sắc có nguyên nhân từ đó.

Ba là,đánh giá tư cách người học qua hạnh kiểm hiện nay chưa thể thay đổi. Nhiều nhà trường vẫn thực hiện tốt, có tác dụng tích cực. Để tiếp tục phát huy, việc xếp loại hạnh kiểm cần có sự chung tay đánh giá của các lực lượng bên ngoài nhà trường như phụ huynh, các đoàn thể tại địa phương, cộng đồng dân cư nơi học sinh cư trú. 

Làm được điều này, việc đánh giá hạnh kiểm sẽ khách quan, chính xác. Và như thế, kết quả hạnh kiểm luôn nhận được sự đồng tình, ủng hộ.

Nguyễn Quốc Vương (tác giả nhiều cuốn sách về lịch sử giáo dục Nhật Bản): Cần bỏ việc đánh giá hạnh kiểm học sinh trong trường học.

Việc đánh giá hạnh kiểm học sinh ở nước ta đã tồn tại rất lâu cho dù các văn bản hướng dẫn cụ thể về nó được điều chỉnh, bổ sung thay đổi nhiều lần. Câu chuyện về hạnh kiểm hiện tại sẽ là vấn đề rất lớn cho dù nhìn từ thực tiễn hay lý luận giáo dục. 

{keywords}
Anh Nguyễn Quốc Vương

Đánh giá hạnh kiểm gây ra nhiều hệ lụy, mà hệ lụy dễ thấy nhất là việc làm tổn thương học sinh. Hạnh kiểm thường được hiểu là “phẩm chất, đạo đức biểu hiện trong việc làm, trong cách đối xử với mọi người”, vì vậy, cách thức đánh giá và xếp loại hạnh kiểm của cá nhân học sinh thành các loại như tốt, khá, trung bình, yếu, kém… sẽ làm cho học sinh cảm thấy bị xúc phạm và tổn thương. 

Nền tảng tồn tại của cá nhân là nhân cách, vì thế, mọi sự can thiệp sâu tác động vào nhân cách của cá nhân theo lối phủ định sạch trơn đơn giản như thế đều có tác dụng xấu. Nó giống như một đòn trừng phạt về tinh thần đối với học sinh hơn là một biện pháp giáo dục. Tư duy trừng phạt này chi phối mạnh mẽ trong phương thức nhận xét và đánh giá hạnh kiểm, vì vậy mà mỗi buổi kiểm điểm lớp hay họp đánh giá hạnh kiểm, người giáo viên vốn nắm trong tay cả quyền lực và quyền uy đã trở thành người giống như quan tòa độc quyền phán xử. 

Có những học sinh, nhất là những học sinh bị xếp vào dạng “học sinh cá biệt”, sẽ suốt đời mang theo vết thương lòng khi phải tham dự những buổi kiểm điểm cuối tuần hay đọc những lời nhận xét, những dòng đánh giá về hạnh kiểm trong học bạ, cho dù sau này các em không ít người trở thành những người có phẩm cách đáng nể trọng. 

Thứ hai,do đạo đức con người là một thứ rất khó đánh giá và định lượng chi tiết, nên cách thức đánh giá hạnh kiểm hiện tại dựa vào sự tuân thủ nội quy, thái độ đối với giáo viên và học lực là cách làm dễ tạo ra kết quả sai lầm. 

Ngay cả ở trong đời sống và khoa học, rất khó để đo đạc và đánh giá đạo đức con người. Trên thế giới, ở thời điểm hiện tại, có lẽ chưa có phát minh nào về đánh giá đạo đức con người phân biệt được người tốt, kẻ xấu rõ ràng. Vậy thì tại sao giáo viên và nhà trường chúng ta lại có thể dễ dàng đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học sinh thành các loại như tốt, khá, trung bình, yếu?... 

Thứ ba,kết quả đánh giá hạnh kiểm dễ gây chia rẽ giữa giáo viên với học sinh, giữa học sinh với học sinh và giữa học sinh với phụ huynh cũng như các phụ huynh với nhau. 

Do việc đánh giá hạnh kiểm thiếu cơ sở khoa học cho nên kết quả tất yếu là không công bằng và thiếu sức thuyết phục. Nhiều học sinh sẽ cảm thấy khó chịu, bất bình khi nhiều bạn “xấu tính”, “không tốt”, “ích kỉ” lại có hạnh kiểm tốt trong khi nhiều bạn “chơi được”, “tốt tính” lại bị xếp hạnh kiểm khá hoặc trung bình. 

Cách thức đánh giá hạnh kiểm đầy quyền lực nói trên đã làm cho học sinh có thái độ và hành vi kiểu “hai mặt”. Với thầy cô thì kính cẩn, lễ độ bề ngoài nhưng với bạn bè thì rất có thể lại tỏ ra ích kỉ, bất hợp tác. Phụ huynh cũng dễ nổi nóng khi thấy con mình ở nhà ngoan ngoãn và nhân cách cũng không có vấn đề gì lớn nhưng ở trường lại bị xếp hạnh kiểm trung bình.

{keywords}

Hạnh kiểm thường được hiểu là “phẩm chất, đạo đức biểu hiện trong việc làm, trong cách đối xử với mọi người”...

Do nhiều lý do trong đó có lý do đến từ hệ thống hành chính giáo dục có tính tập quyền mạnh và phương thức vận hành trường học kiểu hành chính, mối quan hệ hợp tác theo chiều ngang giữa giáo viên - giáo viên, giáo viên - phụ huynh, giáo viên - phụ huynh - học sinh, học sinh - học sinh ở trường học Việt Nam rất yếu trong khi tính cạnh tranh lại rất cao.

Thực tế này có hại cho việc thực hiện mục tiêu giáo dục nên những con người có tinh thần phong phú và lối sống dân chủ. Cách thức đánh giá hạnh kiểm như hiện tại là một chất xúc tác làm cho tính cạnh tranh phát triển mạnh thêm và trong nhiều trường hợp chuyển thành xung đột, đố kị. 

Cuối cùng,hệ lụy sâu xa của việc nhà trường, giáo viên can thiệp sâu vào nhân cách của học sinh thông qua áp đặt đánh giá hạnh kiểm về lâu dài sẽ tạo ra những con người ngoan ngoãn giả vờ hay những người sống kiểu đa nhân cách. Học sinh sẽ biết lấy lòng thầy cô hay biết làm thế nào để có được hồ sơ đẹp, hạnh kiểm tốt trong khi thiếu đi cơ hội để mài sắc cá tính và phẩm cách của bản thân... 

Trong công cuộc cải cách giáo dục toàn diện hiện nay sẽ có rất nhiều công việc phải làm nhưng trong đó không thể không thay đổi phương thức vận hành trường học, lớp học và đánh giá học sinh. Đánh giá học sinh cũng cần phải thay đổi. 

Cần mạnh dạn bỏ việc đánh giá hạnh kiểm đối với học sinh. Thay vào đó là hướng đến giáo dục các em về mối quan hệ giữa cá nhân và tập thể, cá nhân và cộng đồng. 

Nếu cần đánh giá thì nên đánh giá ở góc độ tuân thủ quy tắc công cộng mà các em đã đồng thuận trước đó và chỉ coi nó là sự đánh giá ở phương diện ấy thay vì coi nó là sự đánh giá về đạo đức. 

Không chỉ đối với học sinh mà ngay cả đối với sinh viên, cách thức đánh giá dựa vào “điểm rèn luyện” cũng là một thứ cần bãi bỏ để làm cho hoạt động trường học được hồi sinh. 

" />
欢迎来到NEWS

NEWS

Nên giữ hay bỏ việc đánh giá hạnh kiểm học sinh?

时间:2025-01-15 08:16:01 出处:Ngoại Hạng Anh阅读(143)

Việc đánh giá hạnh kiểm học sinh ở nước ta đã tồn tại rất lâu cho dù các văn bản hướng dẫn cụ thể về nó được điều chỉnh,êngiữhaybỏviệcđánhgiáhạnhkiểmhọxếp hạng tây ban nha bổ sung thay đổi nhiều lần. Hiện tại, đánh giá hạnh kiểm vẫn là vấn đề đang gây xôn xao dư luận và làm đau đầu cả phụ huynh, giáo viên lẫn học sinh.

Ông Nguyễn Hoàng Chương (Hiệu trưởng Trường THPT Lộc Phát, Lâm Đồng): Xã hội hóa giáo dục cần bổ sung thêm nội dung: Xã hội hóa việc đánh giá học sinh.

Mỗi học sinh có một hoàn cảnh – yếu tố môi trường tác động đến sự phát triển nhân cách sau này, rồi bẩm sinh, di truyền..., rất khác biệt. Vì vậy, đánh giá học sinh đòi hỏi sự thận trọng, tỉ mỷ, công phu, công bằng. Cùng với đó là lòng yêu thương, vị tha, cả sự nghiêm khắc của người thầy.

{ keywords}

Ông Nguyễn Hoàng Chương

Trước hết,giáo viên chủ nhiệm ghi kết quả (học lực, hạnh kiểm, lời phê) vào Sổ Gọi tên và Ghi điểm, Học bạ, Sổ liên lạc. Hiệu trưởng là người ký cuối cùng mang tính xác nhận – là công việc hành chính theo trách nhiệm được giao.

Để xếp loại hạnh kiểm, giáo viên chủ nhiệm lớp phải thu thập thông tin phản hồi từ học sinh, Ban chấp hành Chi Đoàn, Ban cán sự lớp, giáo viên bộ môn, giám thị, phụ huynh học sinh, cộng đồng dân cư nơi học sinh cư trú. Vì vậy, đánh giá học sinh là kết quả của sự tham gia nhiều lực lượng trong và ngoài nhà trường.

Hai là, ở khía cạnh nào đó mà giáo viên chủ nhiệm chưa làm tốt dẫn đến việc xếp loại hạnh kiểm thiếu chính xác, gây phản ứng tiêu cực từ học sinh, phụ huynh thì cần góp ý để giáo viên chủ nhiệm điều chỉnh. Đồng thời, lãnh đạo nhà trường tổ chức huấn luyện cho giáo viên chủ nhiệm kỹ năng đánh giá hạnh kiểm. 

Ở trường sư phạm, giáo viên chỉ được tập trung bồi dưỡng về kiến thức, kỹ năng đánh giá năng lực học tập của học sinh. Lúc về trường phổ thông công tác, lãnh đạo nhà trường, phòng GD-ĐT, sở GD-ĐT lại thường tập trung bồi dưỡng chuyên môn, ít chú trọng bồi dưỡng cho giáo viên kỹ năng đánh giá định tính. Mà hạnh kiểm lại thuộc phạm trù này. Cái sai của giáo viên chủ nhiệm trong xếp loại hạnh kiểm (nếu có) trước hết là trách nhiệm của cán bộ quản lý. 

Có những hoạt động quản lý coi như đã hướng dẫn qua những văn bản (vốn chưa theo kịp với những thay đổi trong nhà trường hiện nay), như việc kỷ luật học sinh, xếp loại hạnh kiểm học sinh chẳng hạn. Hệ quả là mỗi cơ sở giáo dục, từng giáo viên chủ nhiệm hiểu thế nào sẽ làm thế ấy. Đánh giá hạnh kiểm học sinh chưa sâu sắc có nguyên nhân từ đó.

Ba là,đánh giá tư cách người học qua hạnh kiểm hiện nay chưa thể thay đổi. Nhiều nhà trường vẫn thực hiện tốt, có tác dụng tích cực. Để tiếp tục phát huy, việc xếp loại hạnh kiểm cần có sự chung tay đánh giá của các lực lượng bên ngoài nhà trường như phụ huynh, các đoàn thể tại địa phương, cộng đồng dân cư nơi học sinh cư trú. 

Làm được điều này, việc đánh giá hạnh kiểm sẽ khách quan, chính xác. Và như thế, kết quả hạnh kiểm luôn nhận được sự đồng tình, ủng hộ.

Nguyễn Quốc Vương (tác giả nhiều cuốn sách về lịch sử giáo dục Nhật Bản): Cần bỏ việc đánh giá hạnh kiểm học sinh trong trường học.

Việc đánh giá hạnh kiểm học sinh ở nước ta đã tồn tại rất lâu cho dù các văn bản hướng dẫn cụ thể về nó được điều chỉnh, bổ sung thay đổi nhiều lần. Câu chuyện về hạnh kiểm hiện tại sẽ là vấn đề rất lớn cho dù nhìn từ thực tiễn hay lý luận giáo dục. 

{ keywords}
Anh Nguyễn Quốc Vương

Đánh giá hạnh kiểm gây ra nhiều hệ lụy, mà hệ lụy dễ thấy nhất là việc làm tổn thương học sinh. Hạnh kiểm thường được hiểu là “phẩm chất, đạo đức biểu hiện trong việc làm, trong cách đối xử với mọi người”, vì vậy, cách thức đánh giá và xếp loại hạnh kiểm của cá nhân học sinh thành các loại như tốt, khá, trung bình, yếu, kém… sẽ làm cho học sinh cảm thấy bị xúc phạm và tổn thương. 

Nền tảng tồn tại của cá nhân là nhân cách, vì thế, mọi sự can thiệp sâu tác động vào nhân cách của cá nhân theo lối phủ định sạch trơn đơn giản như thế đều có tác dụng xấu. Nó giống như một đòn trừng phạt về tinh thần đối với học sinh hơn là một biện pháp giáo dục. Tư duy trừng phạt này chi phối mạnh mẽ trong phương thức nhận xét và đánh giá hạnh kiểm, vì vậy mà mỗi buổi kiểm điểm lớp hay họp đánh giá hạnh kiểm, người giáo viên vốn nắm trong tay cả quyền lực và quyền uy đã trở thành người giống như quan tòa độc quyền phán xử. 

Có những học sinh, nhất là những học sinh bị xếp vào dạng “học sinh cá biệt”, sẽ suốt đời mang theo vết thương lòng khi phải tham dự những buổi kiểm điểm cuối tuần hay đọc những lời nhận xét, những dòng đánh giá về hạnh kiểm trong học bạ, cho dù sau này các em không ít người trở thành những người có phẩm cách đáng nể trọng. 

Thứ hai,do đạo đức con người là một thứ rất khó đánh giá và định lượng chi tiết, nên cách thức đánh giá hạnh kiểm hiện tại dựa vào sự tuân thủ nội quy, thái độ đối với giáo viên và học lực là cách làm dễ tạo ra kết quả sai lầm. 

Ngay cả ở trong đời sống và khoa học, rất khó để đo đạc và đánh giá đạo đức con người. Trên thế giới, ở thời điểm hiện tại, có lẽ chưa có phát minh nào về đánh giá đạo đức con người phân biệt được người tốt, kẻ xấu rõ ràng. Vậy thì tại sao giáo viên và nhà trường chúng ta lại có thể dễ dàng đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học sinh thành các loại như tốt, khá, trung bình, yếu?... 

Thứ ba,kết quả đánh giá hạnh kiểm dễ gây chia rẽ giữa giáo viên với học sinh, giữa học sinh với học sinh và giữa học sinh với phụ huynh cũng như các phụ huynh với nhau. 

Do việc đánh giá hạnh kiểm thiếu cơ sở khoa học cho nên kết quả tất yếu là không công bằng và thiếu sức thuyết phục. Nhiều học sinh sẽ cảm thấy khó chịu, bất bình khi nhiều bạn “xấu tính”, “không tốt”, “ích kỉ” lại có hạnh kiểm tốt trong khi nhiều bạn “chơi được”, “tốt tính” lại bị xếp hạnh kiểm khá hoặc trung bình. 

Cách thức đánh giá hạnh kiểm đầy quyền lực nói trên đã làm cho học sinh có thái độ và hành vi kiểu “hai mặt”. Với thầy cô thì kính cẩn, lễ độ bề ngoài nhưng với bạn bè thì rất có thể lại tỏ ra ích kỉ, bất hợp tác. Phụ huynh cũng dễ nổi nóng khi thấy con mình ở nhà ngoan ngoãn và nhân cách cũng không có vấn đề gì lớn nhưng ở trường lại bị xếp hạnh kiểm trung bình.

{ keywords}

Hạnh kiểm thường được hiểu là “phẩm chất, đạo đức biểu hiện trong việc làm, trong cách đối xử với mọi người”...

Do nhiều lý do trong đó có lý do đến từ hệ thống hành chính giáo dục có tính tập quyền mạnh và phương thức vận hành trường học kiểu hành chính, mối quan hệ hợp tác theo chiều ngang giữa giáo viên - giáo viên, giáo viên - phụ huynh, giáo viên - phụ huynh - học sinh, học sinh - học sinh ở trường học Việt Nam rất yếu trong khi tính cạnh tranh lại rất cao.

Thực tế này có hại cho việc thực hiện mục tiêu giáo dục nên những con người có tinh thần phong phú và lối sống dân chủ. Cách thức đánh giá hạnh kiểm như hiện tại là một chất xúc tác làm cho tính cạnh tranh phát triển mạnh thêm và trong nhiều trường hợp chuyển thành xung đột, đố kị. 

Cuối cùng,hệ lụy sâu xa của việc nhà trường, giáo viên can thiệp sâu vào nhân cách của học sinh thông qua áp đặt đánh giá hạnh kiểm về lâu dài sẽ tạo ra những con người ngoan ngoãn giả vờ hay những người sống kiểu đa nhân cách. Học sinh sẽ biết lấy lòng thầy cô hay biết làm thế nào để có được hồ sơ đẹp, hạnh kiểm tốt trong khi thiếu đi cơ hội để mài sắc cá tính và phẩm cách của bản thân... 

Trong công cuộc cải cách giáo dục toàn diện hiện nay sẽ có rất nhiều công việc phải làm nhưng trong đó không thể không thay đổi phương thức vận hành trường học, lớp học và đánh giá học sinh. Đánh giá học sinh cũng cần phải thay đổi. 

Cần mạnh dạn bỏ việc đánh giá hạnh kiểm đối với học sinh. Thay vào đó là hướng đến giáo dục các em về mối quan hệ giữa cá nhân và tập thể, cá nhân và cộng đồng. 

Nếu cần đánh giá thì nên đánh giá ở góc độ tuân thủ quy tắc công cộng mà các em đã đồng thuận trước đó và chỉ coi nó là sự đánh giá ở phương diện ấy thay vì coi nó là sự đánh giá về đạo đức. 

Không chỉ đối với học sinh mà ngay cả đối với sinh viên, cách thức đánh giá dựa vào “điểm rèn luyện” cũng là một thứ cần bãi bỏ để làm cho hoạt động trường học được hồi sinh. 

分享到:

温馨提示:以上内容和图片整理于网络,仅供参考,希望对您有帮助!如有侵权行为请联系删除!

友情链接: