Nhiều kì thủ hàng đầu ở các lứa tuổi như Nguyễn Lê Cẩm Hiền (Quảng Ninh, 12 tuổi), Nguyễn Thiên Ngân (Thái Nguyên, 14 tuổi), Bạch Ngọc Thùy Dương (TP.HCM, 16 tuổi), Trần Đăng Minh Quang (Bắc Ninh, 14 tuổi), Ngô Đức Trí và Đào Minh Nhật (Hải Phòng, 15 tuổi) hay Chu An Khôi (Hậu Giang, 6 tuổi)... cũng tham dự. Đây đều là các VĐV đoạt nhiều huy chương tại giải trẻ châu Á và Đông Nam Á trong năm 2019 này.
![]() |
Giải có số lượng VĐV đông kỷ lục tham dự |
Đáng tiếc ở giải năm nay lại thiếu vắng Nguyễn Anh Khôi (17 tuổi), đương kim vô địch cờ vua trẻ Việt Nam, vô địch thế giới lứa tuổi U10 năm 2012, vô địch thế giới U12 năm 2014… do trùng lịch thi đấu giải vô địch cờ vua châu Á U20 diễn ra tại Indonesia từ 30/6 đến 10/7.
Đại diện Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội, ông Đinh Văn Luyến cho biết đơn vị đăng cai tổ chức đã phối hợp với các đơn vị liên quan, chuẩn bị các điều kiện cơ sở vật chất, chuyên môn và y tế để giải diễn ra thành công trong thời tiết nắng nóng như hiện nay.
Giải diễn ra ở Cung thể thao Quần Ngựa, Hà Nội từ ngày 30/6 đến ngày 11/7.
Bằng Lăng
" alt=""/>Giải cờ vua trẻ toàn quốc 2019: Nguyễn Anh Khôi không tham dự2. Chưa kết thúc giải đấu chính thức đầu tiên cầm quân nhưng ngay lúc này HLV Philippe Troussier đã nhận rất nhiều lời chê bai, chỉ trích vì không thể giúp U22 Việt Nam giành chiến thắng.
Nhiều người bắt đầu quay trở về thời mà HLV Park Hang Seo cầm quân, nhưng phần lớn chỉ nhớ đến những chiến thắng mà quên mất rằng bên cạnh chiến tích cựu thuyền trưởng người Hàn Quốc cũng nhận về chẳng ít thất bại khó quên.
Thậm chí thất bại của ông Park Hang Seo còn lớn và cay đắng hơn so với HLV Troussier, như 2 AFF Cup liên tục không thể vượt qua Thái Lan chẳng hạn.
Nói thế chẳng phải bào chữa cho thất bại đầu tiên của tân thuyền trưởng bóng đá Việt Nam, nhưng với U22 Việt Nam lúc này kể cả “người hùng” Park Hang Seo quay lại cầm quân không chắc có tốt hơn chứ chưa nói vào chung kết và gành HCV SEA Games một lần nữa.
3. Một điều chắc chắn, không một ai muốn nhìn thấy hoặc vui sướng với kết quả đội nhà thất bại, kể cả đá giao hữu. Thế nên, việc U22 Việt Nam không hoàn thành mục tiêu tại SEA Games 32 là điều khó… nuốt.
Nhưng đôi khi, thất bại cũng lại là điều tốt. Và với bóng đá Việt Nam, người hâm mộ vốn đón nhận chiến thắng, vinh quang… một cách thường xuyên, việc U22 Việt Nam thất bại bỗng trở nên quý giá.
Hai thất bại liên tiếp ở AFF Cup với ĐTQG và lần này là U22 tại SEA Games đủ giúp tất cả trở lại với thực tế rằng: Bóng đá Việt Nam chưa phải mạnh tới mức muốn thắng sẽ thắng hay dễ dàng chinh phục các giải đấu trong khu vực.
Một thông tin tưởng không liên quan nhưng lại rất hợp lý khi SEA Games đang diễn ra, 3 tuyển thủ Thái Lan gồm Ekanit, Weerathep và Jaroenask vừa gia nhập J-League để cùng Chanathip, Supachok chinh phục giải đấu này.
Không so sánh, nhưng từ Thái Lan mà ra, chuyện U22 Việt Nam thua một SEA Games cũng chẳng có gì phải quá ồn ào hay nặng nề khi bản thân bóng đá của chúng ta còn nhiều thứ phải làm.
Thất bại nữa để nhìn ra vấn đề và giải quyết từng tồn đọng rồi hướng tới mục tiêu lớn, còn loanh quanh ấm ức vì thua SEA Games thì còn lâu mới thoát khỏi ao làng.
" alt=""/>U22 Việt Nam: Một thất bại cần thiếtTIN BÀI KHÁC:
Dân mê xem thời tiết, vì nữ MC quá đẹp" alt=""/>Cận cảnh nghĩa địa chiến đấu cơ dưới đáy biển