您现在的位置是:Thế giới >>正文
MỘT THUỞ...
Thế giới2875人已围观
简介(Tặng các cựu binh,ỘTTHUỞtin tức mới nhất 24h Sinh viên Đại học Tổng hợp Hà Nội)Giờ lại ngồi ôn chuy...
(Tặng các cựu binh,ỘTTHUỞtin tức mới nhất 24h Sinh viên Đại học Tổng hợp Hà Nội)
Giờ lại ngồi ôn chuyện cũ ngày xưa
Cái thuở ban đầu họp thành Đại đội
Trường Tổng hợp của một thời sôi nổi
Cơm độn, cá khô vẫn cười nói vang trời
Xô nước dùng chung, miếng cháy chia đôi
Vẫn say sưa phạm trù qui luật
Những Hàm số những Ma trận tất bật
Lịch sử xưa soi sáng hôm nay…
Tri thức đắp bồi nâng cánh ta bay
Cải tạo thế giới với niềm tin khắc khoải
Những “lính trẻ” “lính già” say sưa mê mải
Đất nước ngổn ngang, đời trăm mối rộng dài.
Con đường nào vạch tới tương lai
Niềm tin nào đốt thành ngọn lửa
40 năm mịt mù quanh co, dang dở
Ngoảnh lại nhìn tóc đã sương mai
40 năm sao và vạch đầy vai
Tướng tá, doanh nhân còn bao điều ước
Đành gửi lại. Buồn vui theo nhịp bước
Nắng đã chiều gió cuối bãi xôn xao…
Nào hãy ngồi ôn chuyện cũ “tào lao”
Cái thuở ban đầu họp thành Đại đội
Cái thuở lính quèn của một thời nông nổi
Cơm độn cá khô vẫn cười nói vang trời.
2017
Nguyễn Đăng Tấn
(Ảnh các cựu binh Sinh viên ĐH Tổng hợp Hà Nội thăm dinh Thống nhất)
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Bangkok United vs Sydney FC, 19h00 ngày 19/2: Tin vào chủ nhà
Thế giớiHư Vân - 19/02/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...
【Thế giới】
阅读更多Cặp 'chồng cú vợ tiên' vẫn bị chỉ trích, miệt thị sau 2 năm kết hôn
Thế giớiĐó chỉ là một vài trong số rất nhiều bình luận tiêu cực dưới các bài đăng, hình ảnh của Karna Radheya và Polly Alexandria Robinson - cặp "chồng cú vợ tiên" nổi tiếng trên mạng.
Chuyện tình đũa lệch của Karna Radheya và Polly Alexandria Robinson thu hút sự chú ý của dân mạng.
Karna Radheya, hướng dẫn viên du lịch, huấn luyện viên lướt sóng người Indonesia, quen Polly Alexandria Robinson, một người mẫu đến từ Anh, trong chuyến du lịch vào năm 2017.
Cả hai hẹn hò hơn 1,5 năm trước khi tổ chức đám cưới vào năm 2018 tại Bali. Ngay từ những ngày đầu, chuyện tình yêu của đôi trẻ đã thu hút sự chú ý của nhiều người vì sự chênh lệch ngoại hình.
Trong khi Karna bị chê không xứng đôi với Polly, người mẫu trẻ cũng hứng chịu nhiều chỉ trích vì bị cho lợi dụng chuyện tình cảm để nổi tiếng. Sau 2 năm về chung một nhà, cặp vợ chồng vẫn nhận nhiều ý kiến tiêu cực.
Không ít người lấy chuyện sinh con để công kích Karna - Polly. Đáp lại những bình luận ác ý, Polly viết trên trang cá nhân rằng việc có con hay không là chuyện riêng của mỗi cặp vợ chồng nên không muốn chia sẻ nhiều.
Hình ảnh hiện tại của cặp đôi.
Còn đối với những bình luận body shaming, chỉ trích chế độ ăn uống, lối sống từ dân mạng, đôi trẻ từ chối tranh luận và chỉ nhấn mạnh họ đang cảm thấy vui vẻ và hạnh phúc với cuộc sống hiện tại.
Chia sẻ với trang Tribun News, Karna Radheya cho biết anh đã dần quen với những ý kiến tiêu cực của người xung quanh với cuộc hôn nhân của mình. "Ngay chính tôi lúc đầu cũng không tin vào mối quan hệ này. Tuy nhiên, đó có lẽ là ý muốn của Chúa và thời gian sẽ chứng minh tất cả".
Còn đối với Polly, cô không muốn giải thích nhiều về cuộc hôn nhân của mình. Trên trang cá nhân, cô chia sẻ bản thân bị thu hút bởi tính cách tốt đẹp của chồng và đang rất hài lòng với cuộc sống hiện tại.
Polly Alexandria Robinson nhận nhiều ý kiến tiêu cực sau 2 năm lấy chồng, sinh sống ở Indonesia.
Tình yêu, gu thời trang của vợ chồng già U90 khiến giới trẻ thích thú
“Tôi chưa bao giờ nghĩ rằng ở tuổi này rồi mà vẫn nhiều người muốn xem ảnh của mình đến như vậy” - cụ bà Hsu Hsiu-e, 84 tuổi chia sẻ.
">...
【Thế giới】
阅读更多Mitsubishi Outlander 2022 giá 700 triệu
Thế giớiCạnh tranh ở phân khúc hướng đến khách hàng gia đình, ưu tiên trải nghiệm về tiện nghi, công nghệ, Mitsubishi Outlander không phải là mẫu xe được chú ý nhiều như các đối thủ. Thế hệ hiện tại của Outlander (CKD) ra mắt vào 2018 tại Việt Nam và đến nay chưa có thế hệ mới, trong khi các sản phẩm cạnh tranh liên tục đổi mẫu. Doanh số của Outlander thuộc hàng bán chậm trong phân khúc. Theo các chủ showroom xe cũ, khách hàng của mẫu xe này đa phần là những người có hiểu biết về xe. Họ chọn mua Outlander để sử dụng lâu dài và không bị chi phối bởi hiệu ứng đám đông. Cộng với doanh số thấp nên lượng xe Outlander trên thị trường xe thứ cấp không nhiều.
Mitsubishi Outlander 2022 t\u1ea1i H\u00e0 N\u1ed9i. \u1ea2nh: \u00c1nh D\u01b0\u01a1ng<\/em><\/p>\n\t","\n\tThi\u1ebft k\u1ebf xe kh\u00e1 nam t\u00ednh.<\/p>\n\t","\n\t
M\u1eb7t ca-l\u0103ng \u00edt \u0111i\u1ec3m nh\u1ea5n.<\/p>\n\t","\n\t
Ngo\u1ea1i h\u00ecnh kh\u00f4ng h\u1ee3p s\u1ed1 \u0111\u00f4ng.<\/p>\n\t","\n\t
La-z\u0103ng 18 inch.<\/p>\n\t","\n\t
\u0110\u00e8n pha LED.<\/p>\n\t","\n\t
Khoang l\u00e1i c\u1ee7a Outlander.<\/p>\n\t","\n\t
V\u00f4-l\u0103ng ba ch\u1ea5u kh\u00e1 \u0111\u01a1n \u0111i\u1ec7u.<\/p>\n\t","\n\t
N\u1ed9i th\u1ea5p \u1ed1p da, nh\u1ef1a.<\/p>\n\t","\n\t
M\u00e0n h\u00ecnh gi\u1ea3i tr\u00ed \u0111\u00e3 \u0111\u01b0\u1ee3c \u0111\u1ed9.<\/p>\n\t","\n\t
N\u1ed9i th\u1ea5t r\u1ed9ng r\u00e3i.<\/p>\n\t","\n\t
H\u1ed9p s\u1ed1 CVT.<\/p>\n\t"]' data-component-value="">">
...
【Thế giới】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Sanfrecce Hiroshima vs Nam Định, 17h00 ngày 19/2: Vùi dập giấc mơ
- Anh nói tôi im lặng sẽ được một căn nhà…
- Vinamilk: Cộng hưởng cùng nhà sáng tạo để bứt tốc suốt thập niên
- Có 350 triệu, nên mua nhà trả góp hay mua ôtô chạy kiếm tiền
- Siêu máy tính dự đoán Galatasaray vs AZ Alkmaar, 00h45 ngày 21/2
- Làm gì khi thưởng Tết không như kỳ vọng?
最新文章
-
Nhận định, soi kèo U20 Syria vs U20 Thái Lan, 14h00 ngày 20/2: Nỗ lực hết mình
-
'Ngân hàng' máu lưu động Người ta thường nói, hiến máu cứu người là nghĩa cử cao đẹp nhưng với chàng trai Hoàng Công Minh (SN 1992 - Đắk Lắk), hành động này chỉ đơn giản như hạt cát nhỏ.
Minh bắt đầu hiến máu từ năm 2011, khi là sinh viên trường ĐH Tây Nguyên. Chẳng ngờ, đây là bước ngoặt lớn, thay đổi hoàn toàn suy nghĩ của chàng thanh niên 9X.
Từ người vô lo, vô nghĩ, Minh biết sống tích cực hơn, mang sức lực của mình cống hiến cho cộng đồng. Tới nay, Minh đã tham gia hiến máu nhân đạo được 15 lần và anh sẽ tiếp tục hiến khi sức khỏe còn đạt yêu cầu.
Công Minh tham gia hiến máu khi còn là sinh viên Minh chia sẻ: “Ban đầu, tôi xác định tham gia cho vui nhưng một lần vào bệnh viện, gặp các ca bệnh phải thoi thóp chờ nguồn máu, có người không chờ được, mãi mãi ra đi. Thực sự, tôi thấy sốc. Tôi không nghĩ cuộc đời có những số phận bất hạnh đến thế. Sau đó, tôi đi hiến máu nhiều hơn”.
Ngoài tự đi hiến máu, Công Minh còn tuyên truyền, thuyết phục bạn bè, người thân tham gia.
Năm tháng ngồi trên giảng đường, Minh quản lý CLB hiến máu của trường, nhiều thành viên CLB học bên khoa y biết nhiều ca cần máu gấp. Họ liên hệ với Minh nhờ giúp đỡ tìm người có nhóm máu phù hợp với bệnh nhân.
Năm 2013, Minh thành lập một nhóm, chuyên hiến máu khi cần, do mình điều động, phụ trách. Minh gọi vui đó là “Ngân hàng hiến máu lưu động”.
Để tiện viện quản lý, liên hệ, Minh lập danh sách các thành viên sẵn sàng hiến máu mọi lúc, mọi nơi, bao gồm: Họ tên, nhóm máu, địa chỉ, số điện thoại và 1 số tổng đài do Minh cầm. Khi cần máu, các bác sĩ, bạn bè giới thiệu cho người nhà bệnh nhân gọi vào số đó.
Sau khi xác minh thông tin bệnh nhân, Minh sẽ dò theo danh sách, huy động tình nguyện viên lên hiến. Thời gian đầu, nhóm chỉ hoạt động ở tỉnh Đắk Lắk, dần nhóm mở rộng địa bàn ra toàn bộ khu vực Tây Nguyên.
Minh chia sẻ, nhóm hiến máu lưu động của anh đã giúp đỡ được khoảng 2000 bệnh nhân trong suốt 8 năm qua.
Bất kể ngày hay đêm, chỉ cần có điện thoại của bệnh nhân, Minh nhanh chóng dò số, huy động mọi người đến bệnh viện. Nhiều ca bệnh nhờ đó, được cấp cứu kịp thời.
Minh tham gia tổ chức trung thu cho học sinh trường tiểu học ở vùng sâu, vùng xa
“Điều kiện tham gia nhóm hiến máu là cân nặng trên 45kg, không sử dụng các chất kích thích và hiến máu gần nhất là trên 3 tháng. Các TNV trong CLB cũng thường xuyên kiểm tra sức khỏe, giữ lối sống lành mạnh, ăn uống đủ chất để đảm bảo nguồn máu chuyển đến bệnh nhân đạt chất lượng”, Minh cho biết.
Mẹ quỳ gối cảm ơn ân nhân hiến máu cho con
Minh thừa nhận, nhóm hiến máu của anh hoạt động theo dạng tự phát, không tổ chức nào hỗ trợ. Thời điểm mới hoạt động, nhóm cũng gặp không ít trở ngại, chưa nhận được sự tin tưởng từ phía bệnh viện, kinh phí không có.
Từ ngày ra trường, Minh dành dụm những đồng lương ít ỏi của mình để duy trì nhóm.
Nhóm hiến máu lưu động khu vực Tây Nguyên do Minh phụ trách Một giai đoạn, Minh cùng các thành viên tổ chức bán báo gây quỹ cho nhóm nhưng mọi người còn kiếm kế sinh nhai nên việc này phải dừng lại.
“Nhóm tôi làm phi lợi nhuận, bệnh nhân không phải trả bất cứ khoản phí nào. Tuy vậy, tình nguyện viên ở xa, khi cần huy động số lượng máu lớn, họ bắt xe đến bệnh viện, mình cũng phải lo tiền tàu xe, ăn uống cho họ nên tôi thường bỏ tiền túi ra”, Minh nói thêm.
Bố mẹ thấy anh làm vất vả, đêm hôm mưa bão nguy hiểm cũng đi xe lên bệnh viện, nhiều lần khuyên con trai từ bỏ.
“Tôi bảo bố mẹ một giọt máu con cho đi, một cuộc đời được ở lại. Dần dần, bố mẹ cũng hiểu, động viên tôi cố gắng. Tới giờ, tôi cũng cân bằng được công việc với việc điều phối máu. Các bạn trong CLB hỗ trợ nên mọi thứ dễ dàng hơn”, Minh nói.
Nhiều năm gắn bó với công việc này, Minh kể, có nhiều kỷ niệm khó phai. Anh nhớ như in người mẹ nghèo, con mắc bệnh tan máu bẩm sinh được nhóm đã giúp đỡ cách đây 1 năm.
Gia đình chị là đồng bào dân tộc thiểu số, lên bệnh viện chữa bệnh. Con chị cần truyền máu nhưng đúng lúc bệnh viện hết nhóm máu của bé. Tiền bạc trong túi gần cạn, người mẹ khốn khổ nghĩ hết hi vọng, định quay lưng đưa con về.
Một bác sĩ cho chị số của Minh nhưng chị tần ngần không gọi, vì sợ nhờ vả sẽ mất tiền. Đến lúc mọi người động viên, chị liều bấm máy.
Việc hiến máu diễn ra nhanh chóng. Đến khi xong xuôi, gặp Minh cùng các tình nguyện viên, chị dúi vào tay anh tờ tiền 100 nghìn đồng.
“Tôi trả lại chị rồi lấy bánh, sữa cho cháu bé ăn. Chẳng ngờ, chị bất ngờ quỳ xuống, cảm ơn nhóm giữa bệnh viện. Tôi chỉ biết lúng túng đỡ chị đứng dậy”, Minh kể.
Thành viên CLB hiến máu lưu động tặng sữa cho bệnh nhi mắc bệnh về máu Minh chia sẻ thêm, ở khoa huyết học của Bệnh viện Đa khoa vùng Tây Nguyên, có nhiều bệnh nhân mắc căn bệnh tan máu bẩm sinh, đau lòng nhất, là có trường hợp cả nhà cùng bị.
Như bệnh nhân Đinh Ngọc Trường (18 tuổi), có bố và em trai cũng mắc bệnh này nhưng em trai Trường vắn số, đã qua đời.
Nhà Trường khó khăn đến mức không có tiền để đi xe khách lên bệnh viện điều trị. Trường phải vay mượn chữa bệnh. Để giảm bớt gánh nặng cho Trường, mỗi lần lên bệnh viện, Minh hỗ trợ Trường tiền đi lại, ăn uống.
Minh và bệnh nhân Đinh Nhật Trường tại Bệnh viện Đa khoa vùng Tây Nguyên Hiện nhóm của Minh cũng giúp đỡ máu cho 100 bệnh nhi mắc căn bệnh tan máu bẩm sinh. Đôi lần lòng minh chùng xuống khi hay tin bệnh nhân mình hiến máu qua đời. Gần đây nhất, một bệnh nhân bị ung thư máu giai đoạn cuối.
Nguyện vọng của họ là được truyền hai đơn vị tiểu cầu để cầm cự về đến nhà. Minh bố trí TNV đến hiến nhưng máy tách tiểu cầu bị trục trặc, chưa kịp tách thì họ mất. Nghe tin, Minh nghẹn lại, cảm giác như mất mát trong lòng.
Minh bộc bạch: "Tôi hi vọng, những đóng góp của mình và các thành viên sẽ giúp được nhiều người hơn nữa. Chúng ta được khỏe mạnh, được vui chơi là một đặc ân của cuộc đời. Tại sao không chia sẻ những đặc ân đó, để cuộc đời ý nghĩa hơn".
Lão nông Quảng Ngãi 35 năm cần mẫn giúp đỡ người nghèo
Là nông dân, thu nhập bấp bênh, nhưng với tấm lòng nhân ái, ông Nguyễn Duân (57 tuổi, ở thôn Thế Long, xã Tịnh Phong, huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi) rất mê làm từ thiện.
" alt="Chàng trai lập 'ngân hàng' máu lưu động ở Tây Nguyên">Chàng trai lập 'ngân hàng' máu lưu động ở Tây Nguyên
-
Cạnh tranh ở phân khúc hướng đến khách hàng gia đình, ưu tiên trải nghiệm về tiện nghi, công nghệ, Mitsubishi Outlander không phải là mẫu xe được chú ý nhiều như các đối thủ. Thế hệ hiện tại của Outlander (CKD) ra mắt vào 2018 tại Việt Nam và đến nay chưa có thế hệ mới, trong khi các sản phẩm cạnh tranh liên tục đổi mẫu. Doanh số của Outlander thuộc hàng bán chậm trong phân khúc. Theo các chủ showroom xe cũ, khách hàng của mẫu xe này đa phần là những người có hiểu biết về xe. Họ chọn mua Outlander để sử dụng lâu dài và không bị chi phối bởi hiệu ứng đám đông. Cộng với doanh số thấp nên lượng xe Outlander trên thị trường xe thứ cấp không nhiều.
Mitsubishi Outlander 2022 t\u1ea1i H\u00e0 N\u1ed9i. \u1ea2nh: \u00c1nh D\u01b0\u01a1ng<\/em><\/p>\n\t","\n\tThi\u1ebft k\u1ebf xe kh\u00e1 nam t\u00ednh.<\/p>\n\t","\n\t
M\u1eb7t ca-l\u0103ng \u00edt \u0111i\u1ec3m nh\u1ea5n.<\/p>\n\t","\n\t
Ngo\u1ea1i h\u00ecnh kh\u00f4ng h\u1ee3p s\u1ed1 \u0111\u00f4ng.<\/p>\n\t","\n\t
La-z\u0103ng 18 inch.<\/p>\n\t","\n\t
\u0110\u00e8n pha LED.<\/p>\n\t","\n\t
Khoang l\u00e1i c\u1ee7a Outlander.<\/p>\n\t","\n\t
V\u00f4-l\u0103ng ba ch\u1ea5u kh\u00e1 \u0111\u01a1n \u0111i\u1ec7u.<\/p>\n\t","\n\t
N\u1ed9i th\u1ea5p \u1ed1p da, nh\u1ef1a.<\/p>\n\t","\n\t
M\u00e0n h\u00ecnh gi\u1ea3i tr\u00ed \u0111\u00e3 \u0111\u01b0\u1ee3c \u0111\u1ed9.<\/p>\n\t","\n\t
N\u1ed9i th\u1ea5t r\u1ed9ng r\u00e3i.<\/p>\n\t","\n\t
H\u1ed9p s\u1ed1 CVT.<\/p>\n\t"]' data-component-value="">" alt="Mitsubishi Outlander 2022 giá 700 triệu">
Mitsubishi Outlander 2022 giá 700 triệu
-
Theo khảo sát của VnExpress với hơn 230 người đã lập gia đình, 56,3% cho biết đang cùng lúc chăm sóc con nhỏ và cha mẹ già, 35,9% cảm thấy áp lực và mệt mỏi khi vừa phải phụng dưỡng cha mẹ già vừa chăm con. Quan niệm ''trẻ cậy cha, già cậy con'' hay ''con cái là của để dành'' vẫn tồn tại trong suy nghĩ của nhiều người Việt. Cũng vì thế, nhiều người con xem việc gửi tiền về cho cha mẹ bất chấp mình đang sống khổ sở là lẽ thường, vì chữ hiếu đè nặng. Nhiều người Việt trẻ đối diện với áp lực lớn phải báo đáp cha mẹ, gồng lên kiếm tiền, sinh ra mệt mỏi, ảnh hưởng đến sức khỏe thể chất lẫn tinh thần của mình và tổ ấm nhỏ. Đồng cảm với áp lực báo hiếu cha mẹ, độc giả Nguyen Anchia sẻ về chính trường hợp của mình:
Nhiều bậc cha mẹ nuôi con 18 năm nhưng bắt chúng phải báo hiếu, phụng dưỡng mình tới già cỗi, nhắm mắt xuôi tay. Bản thân tôi là con gái trong gia đình, dù đã đi lấy chồng, có gia đình nhỏ, cuộc sống riêng nhưng vẫn vô cùng áp lực khi phải gánh trên vai trách nhiệm với cả hai gia đình lớn hai bên nội ngoại.
Các bậc phụ huynh của vợ chồng tôi không áp lực chuyện phụng dưỡng cha mẹ già, nhất là bố mẹ ruột của tôi, nhưng họ lại vô cùng đòi hỏi, thường xuyên nhắc nhở, kể công chuyện sinh thành, nuôi dưỡng tôi tới ngày hôm nay. Thực tế, năm 18 tuổi, tôi đã cố gắng thoát ly dần khỏi gia đình, không cần đến sự hỗ trợ của bố mẹ. Còn bố mẹ tôi lại chỉ biết lo lắng mọi điều cho con trai.
Ấy thế mà họ ghi sổ không thiếu khoản tiền nào chu cấp cho tôi, thậm chí giữ toàn bộ phiếu chuyển tiền nuôi tôi học đại học. Lâu lâu họ lại lấy ra để kể công với tôi. Nhiều lần, tôi gửi tiền, gửi quà, biếu xén to nhỏ, nhưng cha mẹ chẳng bao giờ nhớ. Họ chỉ chì chiết tôi rằng "nuôi con gái lớn mà chẳng bao giờ cho gì bố mẹ".
>> 'U60 để tiền dưỡng già thay vì đem cho con cái'
Đến mức, nhiều lúc tôi cố tình chuyển khoản hẳn một số tiền lớn thay vì mua quà để lưu lại giao dịch làm bằng chứng đối chất với mẹ sau này nếu bị thắc mắc, đòi hỏi. Khi tôi lấy sao kê ngân hàng ra thì mẹ mới không nói được gì nữa.
Nhiều lúc, tôi thấy buồn vì bố mẹ lâu lâu mới gặp mà chẳng hỏi thăm con cháu đang sống như thế nào, chẳng giúp tôi trông con được bữa nào, ấy vậy mà chỉ đòi phải đóng góp tiền này tiền nọ để xây lăng, sửa nhà, mua ghế mát xa... Trong khi đó, nhà cửa để lại, con trai hưởng tất, tôi không lấy một thứ gì. Chính bố mẹ tôi tới giờ vẫn đang phải hỗ trợ gia đình con trai hết thứ này đến thứ khác, chứ cũng chưa được hưởng gì từ người con quý tử.
Bản thân tôi lớn lên chưa được trọn vẹn tình thương của gia đình, chỉ toàn nỗi buồn và tôi thấy không đáng. Thế nên, tôi luôn tỉnh táo để lo cho con của mình. Tôi cũng xác định, sau này khi con 18 tuổi cũng sẽ để con ra khỏi nhà và tự lập. Sau này, tôi chỉ giúp trông cháu và cho chúng ít tiền để khởi nghiệp, chứ không nuôi nấng, nuông chiều một mù quáng. Bên cạnh đó, tôi cũng sẽ không coi con cái là bảo hiểm tuổi già, bắt chúng phải có trách nhiệm báo hiếu mình.
Với tôi, con cái có hiếu là phước đức, chúng thương được mình bao nhiêu thì thương, cho bố mẹ được nhiều hay ít không quan trọng. Tôi sẽ luôn chủ động tiết kiệm để tự lo cho tuổi già, để con cái đỡ áp lực và trách tôi "đẻ con ra chỉ để làm sổ tiết kiệm".
>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.
" alt="Tôi như cuốn sổ tiết kiệm của cha mẹ già">Tôi như cuốn sổ tiết kiệm của cha mẹ già
-
Nhận định, soi kèo CS Sfaxien vs Club Africain, 20h00 ngày 20/2: Cửa trên ‘tạch’
-
Gordes, Pháp: Được xây dựng trên vách núi đá ở Monts de Vaucluse, Gordes là một thị trấn nhỏ đẹp nhất vùng Provence, đông nam nước Pháp. Những con phố nhỏ hẹp cùng các tòa nhà mái đất nung tại đây khiến Gordes nhìn từ xa trông như một tòa lâu đài thời Trung cổ. Monemvasia, Hy Lạp: Pháo đài đá Monemvasia nằm sát vách núi của vùng Peloponnese, Hy Lạp, bao quanh là biển Aegean. Đây là một pháo đài đá tự nhiên đã có từ thế kỷ thứ 6, nằm dưới sự cai trị của người Byzantine và Venice. Ngày nay, nơi này có thêm một thị trấn nhỏ với rất nhiều nhà thờ và tu viện. Azenhas do Mar, Bồ Đào Nha: Ngôi làng ven biển tuyệt đẹp này nằm gần vùng Sintra, cheo leo trên một vách đá cao vút sát Đại Tây Dương. Ban đầu, Azenhas do Mar là nơi tọa lạc của một loạt nhà máy nước. Giờ đây, nơi này trở thành điểm đến hấp dẫn với du khách khắp châu Âu. Phía dưới ngôi làng còn có những vịnh nhỏ xinh đẹp và hồ bơi bằng đá tự nhiên. 1Port Isaac, Anh: Port Isaac là một làng chài đẹp như tranh vẽ, được xây dựng sát bên vách đá gồ ghề của bờ biển Cornwall. Nơi đây nổi tiếng với những ngôi nhà tranh sơn trắng xếp chồng trên sườn đồi. Du khách tới đây không chỉ được ngắm cảnh mà còn có thể thưởng thức các loại hải sản tươi sống hấp dẫn do ngư dân địa phương đánh bắt. Ronda, Tây Ban Nha: Thị trấn Ronda được xây dựng trên đỉnh ngọn núi Moorish ở Tây Ban Nha từ thế kỷ 18. Tại đây có nhiều nhà hàng sang trọng, điểm tham quan hấp dẫn cùng cây cầu Puente Nuevo nổi tiếng. Bạn có thể đi bộ xuống bậc thang phía dưới cầu để chiêm ngưỡng những thửa ruộng bậc thang trong hẻm núi.
Constantine, Algeria: Nằm nép mình sát bên vách đá cao sừng sững bên sông Rhumel, thành phố Constantine dường như bỏ qua thuyết trọng lực. Được mệnh danh là "thành phố của những cây cầu", Constantine có nhiều cây cầu với kiến trúc cổ điển trải dài qua hẻm núi. Trong đó nổi tiếng nhất là Sidi M'Cid, cây cầu treo cao nhất thế giới được xây dựng từ năm 1912. Haid Al-Jazil, Yemen: Haid Al-Jazil là ngôi làng nhỏ bé nằm trên một tảng đá lớn, chênh vênh giữa thung lũng Wadi Dawan ở Yemen. Những ngôi nhà tại đây được làm từ gạch bùn, một số công trình cao tới 11 tầng. Một vài ngôi nhà đã có tuổi thọ 500 năm nên thường xuyên được bảo trì. Leh, Ấn Độ: Thị trấn cỏ Leh được xây dựng bên sườn núi đá dựng đứng, được tôn lên bởi một cung điện hoàng gia tuyệt đẹp. Đây là một trong những thị trấn có người sinh sống lâu nhất thế giới. Xung quanh Leh là một vùng núi cằn cỗi, rải rác là những tu viện Phật giáo lâu đời giữa các ngọn núi. Bản làng mộc mạc nhỏ xinh ở Sa Pa khiến ai cũng muốn ghé thăm
Bản Cát Cát có những ngôi nhà gỗ đơn sơ, những con suối chảy róc rách giữa khung cảnh thiên nhiên núi rừng hoang sơ hùng vĩ.
" alt="10 ngôi làng cheo leo vách núi đẹp nhất hành tinh">10 ngôi làng cheo leo vách núi đẹp nhất hành tinh