Ngoại Hạng Anh

Những khẩu súng khủng nhất và tệ hại nhất trong Battlegrounds

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-02-24 20:47:37 我要评论(0)

Cập nhật tháng 8 năm 2017 với vũ khí mới và một số điều chỉnh cho bảng xếp hạng.Súng trường tấn côngmc vs totmc vs tot、、

Cập nhật tháng 8 năm 2017 với vũ khí mới và một số điều chỉnh cho bảng xếp hạng.

Súng trường tấn công (Assault rifles)

SCAR-L: Ưu điểm lớn nhất của SCAR so với những khẩu súng trường khác là khả năng kiểm soát độ giật khi bắn,ữngkhẩusúngkhủngnhấtvàtệhạinhấmc vs tot đặc biệt là khi bạn có một loạt sử đổi đi kèm. Đây là khẩu súng AR duy nhất mà bạn có thể thoải mái bắn để bắn tự động ở khoảng cách trung bình.

Groza: Một vũ khí mới được thêm vào và chỉ xuất hiện trong thùng hàng rơi xuống, nó tương tự như AKM nhưng có tốc độ bắn cao và độ giật ít hơn. Khẩu súng rất manh, nhưng nếu không ngắm bắn, nó sẽ khá giật. Nếu bạn sử dụng nó để ngắm bắn thì sẽ giảm bớt độ giật. Khẩu Groza sử dụng đạn 7.62

M16: Một khẩu súng không cần quá nhiều phụ kiện để có thể đạt được hiệu quả như khẩu SCAR. Đây là khẩu súng bắn nhanh và chính xác nếu bắn từng viên một, nếu muốn “xả đạn” thì bạn cần đứng ở khoảng cách gần.

AKM: Mỗi viên đạn bắn ra từ AKM đều có sát thương cực lớn, đi kèm với nó là độ giật lớn và tốc độ chậm hơn một chút. Đây là khẩu súng trường yếu nhất nếu không có linh kiện đi kèm. Để đạt hiệu quả cao nhất, bạn nên bắn từng viên ở khoảng 20m và hãy cố gắng nhắm vào đầu.

M416: Với khả năng tuỳ chỉnh khá giống với khẩu SCAR, bạn có thể bạn có thể gắn báng súng - vật phẩm rất cần thiết nếu bạn định bắn tự động với khoảng cách trên 20m. Tuy không ổn định như SCAR, nhưng khẩu M416 có tốc độ bắn nhanh hơn. Đây là một khẩu súng toàn diện nhưng không có gì nổi trội.

Phụ kiện súng trường nên dùng

Vertical grip/Angled grip - Angled grip tăng độ ổn định và giúp đổi qua chế độ ngắm nhanh hơn, nhưng bạn nên ưu tiên độ tăng về sự ổn định của Vertical grip để gắn vào khẩu súng trường của bạn.

Compensator, suppressor, flash hider - Một trong những lựa chọn quan trọng nhất mà bạn phải quyết định. Suppressor rất mạnh trên những khẩu súng trường, ngăn cản rất tốt khả năng kẻ địch phát hiện ra bạn từ hướng của tiếng súng.

Compensator sẽ giảm độ giật rất đáng kể nếu bạn định bắn tự động từ cự li gần trở lên. Nếu bạn tìm thấy suppressor, hãy ưu tiên nó hơn compensator trừ khi bạn đã có suppressor gắn ở một khẩu khác rồi.

Extended mag - Ngắn gọn - luôn hữu dụng hơn Quickdraw mag. Có thêm đạn mỗi lần xả một băng đạn đồng nghĩa với việc bạn sẽ bắn được nhiều hơn.

Ống ngắm 2x, 4x hay 8x - Các khẩu súng trường rất mạnh khi có ống ngắm, đặc biệt ống 8x sẽ giúp bạn rất nhiều với các phát bắn vào đầu.

Tiểu liên (SMG)

Vector: Súng nhỏ nhưng sát thương lớn, bị giới hạn bởi tầm bắn khá ngắn. Khi trận đấu đang đi đến hồi kết, khu vực chơi còn rất nhỏ, thì Vector thực sự rất lợi. Gần như là tốt nhất để sử dụng trong chế độ bắn tự động, nhưng khi bắn ở tầm từ 15m trở lên thì nên bắn dưới chế độ burst để giữ độ chính xác tương đối.

UMP: Phiên bản lai giữa SMG và AR, có tốc độ bắn chậm hơn nhưng tầm hiệu quả cao hơn (30-40m) và độ giật cũng ít hơn. UMP cần rất nhiều phụ kiện mới thể hiện hết khả năng sát thương của mình. Bắn chế độ tự động để hạ gục đối thủ trong tích tắc. Súng sử dụng đạn 9 mm.

Uzi: Tốc độ bắn nhanh nhưng độ chính xác thấp. Khi có báng súng thì nó trở nên ổn định hơn nhiều, khẩu này rất tệ khi bắn ở tầm từ 15-20 mét.

Phụ kiện nên dùng cho SMG

Extended mag - Cực kì hữu dụng cho Vector và Uzi, bởi vì băng đạn gốc của hai khẩu này rất nhỏ.

Suppressor - Bắn nhanh hơn và gần như im lặng.

Vertical foregrip - Tăng thêm sức mạnh cho cả Vector và UMP ở tầm xa nhờ giảm bớt độ giật.

Uzi stock - Nếu bạn thực sự muốn dùng Uzi, đừng quên lấy phụ kiện này để tăng độ ổn định và giảm độ giật.

Súng ngắm (Sniper rifles)

AWM: Một phát chết ngay, tầm bắn cực kì tốt. Bạn chỉ tìm được AWM trong thùng hàng cùng với đạn loại .300 Magnum (7.62x67mm) của nó.

SKS: Khẩu súng ngắm yếu thứ nhì, nó chỉ hoàn thành vai trò là khẩu súng ngắm thôi.

M24: Không mạnh bằng AWP nhưng vẫn rất mạnh ở tầm xa. Nếu bạn muốn trốn trên đồi bắn xuống, thì đây là khẩu bạn nên dùng vì loại đạn 7.62 mm khá phổ biến.

Mk14 EBR: là một khẩu súng ngắm với đế ba chân giúp tăng độ ổn định khi nằm bắn, tốc độ viên đạn cao hơn SKS, Kar98 và M24. Khẩu này với khẩu VSS ngay dưới đây là hai cây súng ngắm duy nhất có chế độ bắn tự động.

VSS: Một khẩu súng đặc biệt, nó có một ống ngắm cố định, loại đạn cận âm 9mm khá yếu, khó ngắm chính xác ở cự li xa. Ưu điểm là sự cách âm sẽ giúp bạn khó bị phát hiện hơn.

Phụ kiện nên dùng cho súng ngắm

Nòng ngắm 8x, nòng ngắm 15x - một khẩu AWM hay M24 mà không có ống ngắm thì ... chịu, bởi hai khẩu này không có nòng sắt mặc định trên súng.

Suppressor - Không có gì đáng sợ hơn trong PUBG là khi nhận ra 1 lính bắn tỉa đang nhắm tới mình mà không để lộ vị trí.

Theo GameK

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Lịch thi vào lớp 10 trường Chuyên KHTN được điều chỉnh cụ thể như sau:

{keywords}

Năm 2021, Trường THPT Chuyên Khoa học Tự nhiên tuyển 540 chỉ tiêu vào các hệ chuyên với 90 chỉ tiêu cho các hệ chuyên Toán, chuyên Tin, chuyên Lý, chuyên Hóa, chuyên Sinh và lớp chất lượng cao. Trường dành tối đa là 10% chỉ tiêu tuyển sinh vào các lớp chuyên (khoảng 45 chỉ tiêu) để xét tuyển thẳng học sinh có thành tích đặc biệt xuất sắc trong học tập ở bậc THCS.

Mỗi thí sinh được đăng ký dự thi tối đa vào hai trong năm lớp chuyên, gồm: Toán, Tin, Lý, Hóa, Sinh.

Thí sinh dự thi 3 môn Ngữ văn, môn Toán (vòng 1) trong 120 phút và môn chuyên trong 150 phút. Đề thi được xây dựng theo hình thức tự luận đối với môn Toán (vòng 1) và các môn chuyên; trắc nghiệm kết hợp với tự luận đối với môn Ngữ văn.

Điểm môn Ngữ văn là điều kiện, không dùng để tính điểm trúng tuyển vào các lớp chuyên.

Điểm trúng tuyển vào các lớp chuyên là tổng điểm thi môn Toán (vòng 1) nhân hệ số 1 và điểm thi môn chuyên nhân hệ số 2, không cộng điểm ưu tiên trong tuyển sinh.

Trường sẽ công bố kết quả thi trước ngày 15/6.

Thúy Nga

Trường THPT Chuyên Khoa học Tự nhiên thi lớp 10 vào ngày 23 – 24/5

Trường THPT Chuyên Khoa học Tự nhiên thi lớp 10 vào ngày 23 – 24/5

Năm 2021, Trường THPT Chuyên Khoa học Tự nhiên tuyển 540 chỉ tiêu vào lớp 10 các lớp chuyên Toán, Tin, Lý, Hoá, Sinh và Chất lượng cao.

" alt="Trường THPT Chuyên Khoa học Tự nhiên đổi ngày thi vào lớp 10" width="90" height="59"/>

Trường THPT Chuyên Khoa học Tự nhiên đổi ngày thi vào lớp 10

VietNamNettrao đổi với ông Nguyễn Tư Long - Phó Vụ trưởng Vụ Công chức - Viên chức (Bộ Nội vụ) liên quan đến yêu cầu chứng chỉ chức danh nghề nghiệp trong việc bổ nhiệm, xếp hạng giáo viên (theo các thông tư 01, 02, 03, 04 của Bộ GD-ĐT).

Xây dựng các bộ tiêu chuẩn thuộc trách nhiệm của Bộ GD-ĐT

Là người tham mưu về công tác quản lý viên chức, theo Ông, yêu cầu về chứng chỉ chức danh nghề nghiệp trong việc xếp hạng giáo viên xuất phát từ đâu?

Phải khẳng định để làm bất cứ một công việc gì đều phải có các tiêu chuẩn của nó. Luật Viên chức cũng như trong các Nghị định (từ Nghị định 29 trước đây cho đến Nghị định 115 mới sửa đổi năm 2020) đều quy định đối với mỗi chức danh nghề nghiệp viên chức phải có tiêu chuẩn của chức danh nghề nghiệp và trách nhiệm của Bộ Nội vụ, cũng như các bộ chuyên ngành trong việc xây dựng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp đối với đội ngũ viên chức thuộc phạm vi quản lý của mình.

{keywords}
Ông Nguyễn Tư Long - Phó Vụ trưởng Vụ Công chức - Viên chức (Bộ Nội vụ)

Đối với đội ngũ giáo viên thì việc xây dựng các bộ tiêu chuẩn đối với từng cấp phổ thông thuộc trách nhiệm của Bộ GD-ĐT. Điều này được quy định trong Luật và cũng được quy định rất rõ trong Nghị định 29 trước đây và Nghị định 115 mới ban hành năm 2020 về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức.

Căn cứ vào tiêu chuẩn của từng chức danh nghề nghiệp thì các bộ chuyên ngành phải tổ chức các lớp bồi dưỡng để đội ngũ giáo viên đáp ứng được các tiêu chuẩn đó và ai hoàn thành lớp bồi dưỡng thì sẽ được cấp chứng chỉ chức danh nghề nghiệp.

Xin Ông nói rõ hơn, Luật Viên chức có đưa ra yêu cầu về chứng chỉ chức danh nghề nghiệp trong việc xếp hạng giáo viên hay không?

Luật quy định các chức danh nghề nghiệp đều phải có tiêu chuẩn và từng hạng chức danh nghề nghiệp cũng phải có tiêu chuẩn khác nhau.

Ví dụ, cùng là giáo viên nhưng giáo viên trung học khác giáo viên trung học cơ sở, giáo viên mầm non…

Cùng giáo viên trung học cơ sở thì lại có các hạng chức danh khác nhau thể hiện trình độ tương ứng với vị trí việc làm khác nhau như tôi đã nói bên trên. Và từng hạng chức danh nghề nghiệp thì cũng có những tiêu chuẩn khác nhau. Người giữ hạng chức danh nghề nghiệp cao hơn thì đòi hỏi phải thực hiện những công việc với độ phức tạp lớn hơn, yêu cầu cũng cao hơn hạng dưới.

Theo lãnh đạo Cục Nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục (Bộ GD-ĐT), quy định giáo viên phải có chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp tại các Thông tư liên tịch số 20, 21, 22, 23/2015/TTLT-BGDĐT-BNV (trước đây) và các Thông tư số 01, 02, 03, 04/2021/TT-BGDĐT (thay thế các Thông tư liên tịch số 20, 21, 22, 23/2015/TTLT-BGDĐT-BNV) thực hiện theo quy định tại Luật Viên chức 2010 và Nghị định số 101 của Chính phủ.

Vị này cũng cho hay, ngành giáo dục cũng nỗ lực trong việc đề nghị được thay các chứng chỉ này bằng các chứng chỉ chuyên ngành nhưng đây là quy định của Luật Viên chức và Nghị định số 101 thì không thể làm khác được.

Vì vậy, muốn bỏ quy định về chứng chỉ bồi dưỡng theo Tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên thì cần thiết phải xem xét, sửa các quy định này tại Luật Viên chức và Nghị định số 101/2017/NĐ-CP theo hướng mở rộng quy định tại Luật Viên chức và Nghị định số 101/2017/NĐ-CP là có thể sử dụng chứng chỉ của chuyên ngành thay thế.

Đấy là về tiêu chuẩn của từng chức danh và từng hạng chức danh. Nhưng làm cách nào để đạt được các tiêu chuẩn này thì lại là câu chuyện khác.

Thí dụ như tiêu chuẩn về đào tạo là phải tốt nghiệp đại học sư phạm thì đó là tiêu chuẩn cứng, tức là đã đi dạy, đứng lớp thì phải tốt nghiệp đại học sư phạm trở lên.

Còn đối với người không tốt nghiệp đại học sư phạm nhưng muốn đi giảng dạy thì phải qua lớp bồi dưỡng về kỹ năng sư phạm thì mới được giảng dạy, đó là chứng chỉ bồi dưỡng.

Như vậy, những người đã tốt nghiệp sư phạm rồi thì không phải học lớp này nữa vì trong trường họ đã được học rồi.

Bỏ hay không bỏ: Bộ GD-ĐT cần có chính kiến

Vậy chứng chỉ bồi dưỡng như ông nói và chứng chỉ chức danh nghề nghiệp có gì khác nhau và theo Ông, chứng chỉ chức danh nghề nghiệp trong việc xếp hạng giáo viên có cần thiết?

Giáo viên trung học cơ sở là một chức danh nghề nghiệp. Trong chức danh nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở thì lại phân ra các hạng chức danh như giáo viên THCS hạng I, hạng II và hạng III.

Chứng chỉ chức danh nghề nghiệp được xây dựng căn cứ vào tiêu chuẩn của từng hạng chức danh nghề nghiệp đó. Tiêu chuẩn thì phải căn cứ vào nhiệm vụ, yêu cầu của vị trí việc làm và thể hiện năng lực, trình độ tương ứng với vị trí việc làm.

Tôi lấy thí dụ một giáo viên mới ra trường thì có thể đi dạy ngay nếu đáp ứng đủ tiêu chuẩn nhưng chưa thể bổ nhiệm vào chức danh giáo viên hạng II hoặc hạng I vì chưa có đủ kinh nghiệm và các kỹ năng cần thiết khác như các giáo viên đã đi dạy 5, 7 năm.

Một số ngành nghề còn yêu cầu phải đáp ứng tiêu chuẩn về kinh nghiệm công tác tối thiểu, đạt chuẩn hạng nhất định trở lên thì mới được giữ các vị trí làm công tác lãnh đạo quản lý (tổ trưởng bộ môn, hiệu phó, hiệu trưởng), vì anh không kinh qua kinh nghiệm hoạt động nghề nghiệp thì không thể quản lý được.

Vì vậy, chứng chỉ chức danh nghề nghiệp phản ánh trình độ, năng lực, kinh nghiệm của viên chức nói chung và đội ngũ giáo viên nói riêng. Còn chứng chỉ bồi dưỡng thì như tôi nói bên trên có thể là 1 loại chứng chỉ bổ sung phục vụ cho hoạt động nghề nghiệp.

Chúng ta cũng đừng nên có suy nghĩ “cứ chứng chỉ là không tốt”. Nếu chứng chỉ phục vụ cho đúng yêu cầu của quản lý nhà nước, đáp ứng đúng yêu cầu của đội ngũ viên chức xuất phát từ việc nâng cao chất lượng hoạt động nghề nghiệp của họ thì “chứng chỉ không có tội tình gì cả”, không việc gì phải bỏ đi cả.

Nhưng vấn đề của các loại chứng chỉ bây giờ tôi hiểu đang có sự lẫn lộn, quá nhiều và nội dung trùng lắp, vì vậy mới gây những bức xúc trong đội ngũ giáo viên gần đây. Vì vậy, điều cần thiết bây giờ không phải là bỏ hay không bỏ một loại chứng chỉ nào đó mà cần phải rà soát lại hết tất cả những yêu cầu về điều kiện bắt buộc của từng loại chứng chỉ và đặc biệt là nội dung, chương trình của các loại chứng chỉ xem có xuất phát từ đúng yêu cầu của tiêu chuẩn, vị trí việc làm hay không để tránh lãng phí, tốn kém cho xã hội.

Để làm được việc này thì cái gốc là cơ quan quản lý nhà nước phải đưa ra được quy định về tiêu chuẩn đối với từng chức danh nghề nghiệp. Trong từng chức danh nghề nghiệp thì đâu là tiêu chuẩn đối với từng hạng chức danh nghề nghiệp, từ đó mới xây dựng hệ thống bồi dưỡng theo quy định.

Nhiều ý kiến đề nghị bỏ chứng chỉ chức danh nghề nghiệp với giáo viên. Ông nghĩ thế nào về điều này?

Bỏ hay không bỏ chứng chỉ này thì Bộ Nội vụ không khẳng định được. Việc này phải lấy ý kiến rộng rãi của những người trực tiếp chịu tác động.

Bộ GD-ĐT là cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành thì hơn ai hết Bộ phải rà soát lại và phải có chính kiến về việc bỏ hay không bỏ, có cần hay không cần chứng chỉ này và lý do của việc bỏ hay giữ là gì.

Vấn đề nếu bỏ đi thì cũng phải xác định rất rõ phương thức quản lý sẽ như thế nào?

Trao đổi với VietNamNet, ĐBQH Phạm Thị Minh Hiền cho biết, sau khi Bộ GD-ĐT ban hành chùm thông tư nói trên, bà nhận được rất nhiều phản ảnh với những luồng ý kiến khác nhau của chính những người làm trong ngành giáo dục về chứng chỉ tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp đối với giáo viên. Trong đó, đa số ý kiến không đồng tình và nhiều ý kiến đề nghị bỏ chứng chỉ này.

"Tôi đang tiếp tục nghiên cứu, phân loại, tổng hợp các nhóm ý kiến để gửi kiến nghị đến Bộ GD-ĐT trong kỳ họp cuối của Quốc hội khóa XIV sắp tới để Bộ nghiên cứu, xem xét. Trong đó, chúng tôi kiến nghị Bộ GD-ĐT cần phải phân tích chính sách để điều chỉnh hoặc có hướng dẫn cụ thể hơn nữa", ĐBQH Phạm Thị Minh Hiền nói.

Theo bà Hiền, một chính sách vừa ban hành có nhiều ý kiến khác nhau thì cơ quan ban hành cần xem xét lại để có chỉnh sửa hợp lý.

Tuy việc này có liên quan đến Bộ Nội vụ nhưng Bộ GĐ-ĐT là cơ quan ban hành thông tư thì phải chủ động chủ trì rà soát, xem xét để đưa hướng tháo gỡ hợp lý.

Thu Hằng 

Chuyển từ quản lý theo chứng chỉ sang quản lý theo thực tài

Chuyển từ quản lý theo chứng chỉ sang quản lý theo thực tài

Then chốt thay đổi ở toàn bộ câu chuyện quản lý viên chức chính là chuyển từ quản lý theo văn bằng, chứng chỉ sang quản lý theo thực tài.

" alt="Chứng chỉ chức danh nghề nghiệp giáo viên: Bộ Nội vụ nói gì?" width="90" height="59"/>

Chứng chỉ chức danh nghề nghiệp giáo viên: Bộ Nội vụ nói gì?