Triumph Bonneville Speedmaster 2018 chốt giá 367 triệu đồng
Phiên bản mới nhất của Trumph Bonneville Speedmaster vẫn mang phong cách cổ điển tuy nhiên được bổ sung thêm trang bị cũng như hiệu suất xe được nâng cao đáng kể.
![]() |
Thiết kế ấn tượng
Mẫu cruiser Triumph Bonneville Speedmaster 2018 có thiết kế tổng thể tương tự chiếc Bonneville Bobber hiện tại. Tuy nhiên,ốtgiátriệuđồlịch ucl vẫn có những điểm nhấn riêng. Cụ thể, xe có tư thế ngồi thoải mái hơn, không chồm như các đàn anh mình.
![]() |
Phần yên xe được hạ thấp xuống đôi chút, tay lái rộng hơn. Bonneville Speedmaster mới sở hữu hai yên nhưng phần sau có thể tháo rời và thêm chi tiết khung phụ để lắp thêm các phụ kiện như túi ở hai bên. Kiểu dáng bình xăng vẫn giữ nguyên thiết kế đặc trưng của Triumph. Thêm một thay đổi trên thế hệ mới của Bonneville Speedmaster là hệ thống đèn trên xe đều được trang bị dạng LED.
![]() |
![]() |
![]() |
Xe vẫn sử dụng bộ vành nam căm kích thước 16 inch đi kèm với phanh đĩa Brembo. Hệ thống treo bao gồm phuộc lồng 41mm hành trình 90mm phía trước và monoshock có thể điều chỉnh được ở phía sau.
![]() |
(责任编辑:Thời sự)
Nhận định, soi kèo Zeleznicar vs Jedinstvo, 23h00 ngày 14/4: Khó tin cửa dưới
Các gia đình nghèo và tuyệt vọng đến nỗi phải đưa con cái vào các nhà máy. Ở đó, những đứa trẻ sẽ phải lao động nặng nhọc cho đến khi cha mẹ chúng có đủ tiền để quay lại chuộc con.
Iqbal và những cậu bé được tự do khác.
Bị ép làm việc năm 4 tuổi
Iqbal cũng trải qua cuộc đời tương tự. Năm 4 tuổi, cha mẹ đưa cậu cho một chủ nhà máy sản xuất thảm để vay 600 rupee (12 USD). Iqbal buộc phải làm việc cho đến khi bố mẹ cậu quay lại với số tiền vay cả gốc lẫn lãi.
Không chỉ Iqbal mà hàng ngàn trẻ em cũng phải chịu chung số phận. Chúng bị nhốt trong xiềng xích và buộc phải làm việc hơn 12 giờ mỗi ngày, 7 ngày một tuần. Cha mẹ của Iqbal càng lâu trả tiền thì số lãi phải trả càng lớn.
Cậu bé đã làm việc trong 5 năm cho đến khi bố mẹ cậu gom góp được 12 USD để trả nhưng khi đó khoản nợ đã lên đến 200 USD. Vào những năm 1980 ở Pakistan, 200 USD là cả một gia tài. Iqbal bị mắc kẹt trong nhà máy giống như số phận của nhiều đứa trẻ khác, những người phải làm việc suốt thời thơ ấu.
Điều kiện sống và làm việc trong những nhà máy này rất khắc khổ. Những đứa trẻ hầu như không có đủ thức ăn hay nước uống và nếu một đứa trẻ bị ốm hoặc không thể làm việc, chúng sẽ bị đánh đập dã man. Iqbal còn nói rằng nếu một đứa trẻ không muốn làm việc, chúng sẽ bị nhốt trong một chiếc tủ nhỏ cả ngày.
Iqbal, cũng như những đứa trẻ khác, vẫn phải tiếp tục làm việc ngay cả khi Chính phủ Pakistan coi lao động trẻ em là bất hợp pháp từ năm 1986. Tình trạng tham nhũng ở Pakistan ở mức cao nhất mọi thời đại và không ai có thể làm gì để giúp những đứa trẻ này. Không nhiều người quan tâm đến lũ trẻ.
Cuộc tẩu thoát vĩ đại
Iqbal trong một chuyến thăm trường học ở Mỹ. Năm 10 tuổi, Iqbal cảm thấy chán ngán với cuộc sống hiện tại - cậu bị đánh đập hàng ngày và phải làm việc đến kiệt sức. Iqbal bắt đầu lên kế hoạch vượt ngục, không chỉ cho bản thân mà cho những đứa trẻ khác trong nhà máy. Cậu biết rằng nếu cuộc tẩu thoát không thành công thì tính mạng của cậu sẽ gặp nguy hiểm.
Một lần, Iqbal và một vài đứa trẻ khác tìm cách trốn đến đồn cảnh sát gần đó nhưng thay vì giúp đỡ bọn trẻ, họ đưa chúng trở lại nhà máy để nhận tiền thưởng từ người chủ. Bọn trẻ sau đó bị đánh đập và bỏ đói. Với chúng, cuộc sống là địa ngục trần gian mà không có lối thoát.
Năm 11 tuổi, Iqbal bắt đầu nghĩ ra một cách khác để thoát khỏi cuộc sống nghiệt ngã đó. Lần này, thay vì đến đồn cảnh sát, cậu chạy đến một tổ chức phi chính phủ địa phương đang đấu tranh chống lại việc nô lệ hóa trẻ em và lao động trẻ em có tên là Mặt trận Giải phóng Lao động Ngoại giao (BLLF). Tổ chức phi chính phủ này có tất cả các thủ tục giấy tờ cần thiết để giải phóng cho trẻ em đang làm việc trong các nhà máy. Nếu không có nỗ lực và sự hy sinh của Iqbal, những đứa trẻ đó sẽ không bao giờ được giải thoát.
Mục đích sống
Kể từ khi được tự do, Iqbal chỉ có một mong muốn - đó là giải thoát cho tất cả những đứa trẻ khác có hoàn cảnh giống như mình. Với sự giúp đỡ của BLLF, cậu bé đã đưa câu chuyện của mình ra thế giới, thậm chí còn nhận được sự hỗ trợ của Liên Hợp Quốc. Iqbal bắt đầu làm việc với nhiều tổ chức phi chính phủ khác nhau trên thế giới.
Cậu trở nên nổi tiếng đến mức được mời tham gia các cuộc đàm phán tại Hoa Kỳ và các nước châu Âu khác vào năm 1994. Câu chuyện và thành tích của Iqbal đã giúp cậu giành được giải thưởng Reebok về nhân quyền (trị giá 50.000 USD) trong cùng năm đó. Iqbal muốn kể câu chuyện cuộc đời mình cho cả thế giới biết để không một đứa trẻ nào khác phải chịu đựng những gì mình đã trải qua.
Bị sát hại ở tuổi 12
Báo chí đưa tin về cái chết đau buồn của Iqbal. Iqbal ngày càng thu hút sự chú ý hơn khi ngày càng nhiều nhà máy ở Pakistan bị đóng cửa để chấm dứt tình trạng lao động trẻ em và nô lệ. Điều này khiến cậu trở thành mục tiêu của tất cả các chủ nhà máy ở Pakistan vì hầu hết họ đều sử dụng lao động trẻ em. Vào ngày 16/4/1995, Iqbal trở về Pakistan để gặp gia đình. Và cũng ngay ngày hôm đó, cậu bị bắn vào đầu khi đang ở Muridke, Pakistan.
Kẻ sát hại Iqbal là Mohammed Ashraf, chủ một nhà máy ở Pakistan đã mất phần lớn lao động do chiến dịch của Iqbal. Trong suốt 1 năm từ khi được tự do, Iqbal đã cứu được hơn 3.000 trẻ em có hoàn cảnh giống như mình.
Vào năm 2006, tác giả Andrew Crofts đã xuất bản một cuốn sách có tựa đề “The Little Hero: One Boy’s Fight for Freedom - Iqbal Masih’s Story”, trong đó miêu tả rất chi tiết về cuộc sống của một nô lệ trẻ em.
Lòng dũng cảm mà Iqbal thể hiện trong suốt thời thơ ấu của mình đã truyền cảm hứng cho mọi người trên khắp thế giới.
Kể từ khi anh hùng nhí này qua đời, cuộc chiến chống lao động trẻ em vẫn đang diễn ra, không chỉ trong phạm vi Pakistan mà trên toàn thế giới. Năm 2014, nhà hoạt động vì quyền của trẻ em Kailash Satyarth đã dành tặng giải thưởng Nobel của mình cho Iqbal vì tất cả những gì cậu đã làm trong cuộc đời ngắn ngủi của mình.
Theo nghiên cứu của Liên Hợp Quốc, vào năm 2020, vẫn có 152 triệu trẻ em bị buộc phải lao động nặng nhọc và nguy hiểm khi làm việc trong các nhà máy.
Đăng Dương(Theo HOY)
Bí mật trên chuyến xe đưa 5 đứa trẻ rời nhà lúc nửa đêm
Không nhìn thấy tương lai ở sau trang sách, 5 đứa trẻ vùng biên Nghệ An lên 1 chiếc xe bán tải rời bản, ‘đi làm công ty’. Chúng không biết rằng, mình là những lao động bất hợp pháp…
" alt="Cuộc đời ngắn ngủi của người hùng cứu 3.000 trẻ em" />Cuộc đời ngắn ngủi của người hùng cứu 3.000 trẻ emSau 3 năm ra mắt thị trường, Kia Carnival sắp được làm mới bằng bản nâng cấp nhẹ giữa vòng đời. Các đại lý của Kia tại Việt Nam hiện nhận cọc của khách để ưu tiên các suất giao sớm vào tháng 9, tháng 10 tới. Xe vẫn lắp ráp tại nhà máy của Trường Hải (Thaco) ở Quảng Nam.
Thay đổi nhiều nhất về thiết kế trên Carnival 2024 là ở ngoại thất. Trong đó, đèn pha mang tạo hình mới, thẳng đứng thay vì kiểu dẹt, nằm ngang ở bản cũ. Lưới tản nhiệt mở rộng và vuông vức hơn. Thiết kế đèn hậu tương tự như dải định vị ban ngày LED ở phía trước.
Carnival b\u1ea3n n\u00e2ng c\u1ea5p t\u1ea1i tri\u1ec3n l\u00e3m Singapore, th\u00e1ng 1\/2024. \u1ea2nh: Th\u00e0nh Nh\u1ea1n <\/em><\/p>\n\t","\n\tThi\u1ebft k\u1ebf t\u1ed5ng th\u1ec3 tinh ch\u1ec9nh nh\u1eb9.<\/p>\n\t","\n\t
\u0110\u00e8n h\u1eadu vu\u00f4ng v\u1ee9c h\u01a1n.<\/p>\n\t","\n\t
Khoang l\u00e1i kh\u00f4ng thay \u0111\u1ed5i nhi\u1ec1u.<\/p>\n\t","\n\t
M\u00e0n h\u00ecnh cong n\u1ed1i d\u00e0i<\/p>\n\t","\n\t
C\u1ea7n s\u1ed1 \u0111i\u1ec7n t\u1eed.<\/p>\n\t","\n\t
C\u1ed5ng s\u1ea1c \u1edf h\u00e0ng gh\u1ebf sau.<\/p>\n\t","\n\t
Phi\u00ean b\u1ea3n 7 gh\u1ebf.<\/p>\n\t","\n\t
Đọc các bài viết gần đây bàn về câu chuyện tầm quan trọng của học vấn, bằng cấp như "Lầm tưởng 'học nhiều không bằng kiếm tiền giỏi'" hay "20 năm mang tiếng 'học nhiều nhưng không biết kiếm tiền'", cá nhân tôi thấy vui vì xã hội hiện đại vẫn còn những người ham học, người yêu thích và mưu cầu sự học, dù là ở cấp bậc Đại học, Cao học, hay đơn giản là tự học. Nhân đây, tôi cũng xin phép được chia sẻ cảm nghĩ riêng của mình về vấn đề học hành nói chung và học cao nói riêng.
Cũng như hai tác giả, tôi hy vọng chúng ta sẽ ngày càng bớt đi những thành kiến đối với những người xem trọng sự học hơn kiếm tiền. Tác giả Nguyen Thanh Vuđã đưa ra hai lý do quan trọng về mặt xã hội: một là chúng ta cần tôn trọng sở thích và quan điểm của nhau vì không ai giống ai cả; và hai là xã hội nào cũng coi trọng người có học.
Ngoài hai lý do này, tôi cho rằng người ham học cũng xứng đáng có được sự tôn trọng của xã hội vì hai lý do thực tiễn: Thứ nhất, kiến thức (knowlege) là một nguồn vốn cực kỳ quan trọng cho sự phát triển bền vững của bất kỳ nền kinh tế nào. Thứ hai, tư duy ham học là một tư duy nhân văn chỉ có lợi chứ không có hại cho sự mưu cầu thịnh vượng của xã hội.
Về luận điểm thứ nhất,từ những năm 1960, nhà Kinh tế học đoạt giải Nobel người Mỹ, Gary Becker, đã bắt đầu phân tích nhiều về tầm quan trọng của khái niệm "vốn nhân lực" (human capital). Sự phát triển của mỗi mô hình kinh tế, dù là một nhà máy nhỏ hay cả một nền kinh tế quốc gia, đều đòi hỏi hai nguồn vốn: vốn vật chất (material and financial capital), bao gồm các phương tiện sản xuất vật chất như nhà máy, máy móc, tiền, gọi chung là tài lực; và vốn nhân lực, bao gồm không chỉ sức lực, sức khỏe của người lao động và sản xuất ra sản phẩm, mà cả khả năng, kỹ năng, và kiến thức hay tri thức mà họ - và chỉ họ - sở hữu tích lũy qua năm tháng.
Một công ty hay một quốc gia đầu tư vào vốn nhân lực này như thế nào? Đó là bằng cách đầu tư vào các lĩnh vực giáo dục, đào tạo, y tế, và an sinh xã hội. Điểm khác nhau lớn nhất giữa vốn nhân lực và vốn vật chất là vốn nhân lực chỉ có thể được thay thế chứ không thể chuyển nhượng (transferrable), vì kiến thức và kỹ năng của mỗi người là thuộc quyền sở hữu của riêng họ. Luật về quyền sở hữu trí tuệ là một minh chứng và kết quả của điểm khác nhau này. Vì tính đặc thù đó, vốn nhân lực trong nhiều trường hợp còn quan trọng và có giá trị hơn cả các loại vốn vật chất.
Năm 2018, Nhà Kinh tế học Paul Romer được trao tặng giải Nobel Kinh tế nhờ công trình nghiên cứu về "lý thuyết tăng trưởng nội sinh" (endogenous growth theory). Nói nôm na, Romer cho thấy tăng trưởng kinh tế phụ thuộc phần lớn vào những yếu tố nội sinh (xuất phát từ bên trong con người) thay vì ngoại sinh (vật chất). Những yếu tố nội sinh giúp tăng trưởng kinh tế chính là vốn nhân lực, ý tưởng đổi mới (innovation), và kiến thức (ở đây, tôi dùng chữ "knowledge" chỉ chung cho khái niệm kiến thức và tri thức, tuy hai khái niệm này có sự khác biệt chứ không hoàn toàn giống nhau).
Nói cách khác, kiến thức của một người và giá trị quy thành tiền của lượng kiến thức đó không hề tỷ lệ nghịch với nhau như nhiều người vẫn nghĩ. Tuy rằng, không phải ai học cao hay học nhiều cũng sẽ kiếm được nhiều tiền, nhưng không có nghĩa là sự học của họ và kiến thức mà họ có được không có giá trị về mặt kinh tế.
Ngược lại, càng nhiều người tích lũy được càng nhiều kiến thức, khả năng nảy sinh ý tưởng và đóng góp vào tăng trưởng kinh tế của cộng đồng và xã hội cũng sẽ càng cao. Việc người học nhiều nhưng không có được thu nhập xứng đáng là kết quả của sự bất bình đẳng giữa các ngành nghề, các địa phương... và là một vấn đề cần được xem xét và khắc phục, chứ không phải là lý do cho việc dè bỉu hay xem thường sự ham học.
>> 15 năm lương cao vẫn không bằng bạn bè có bằng cấp
Lý do thứ hai và quan trọng hơn cả, đó là tư duy ham học cần nhận được sự chấp nhận và tôn trọng, nếu không phải là khuyến khích khi điều kiện cho phép bởi đó là một tư duy có ích cho xã hội loài người.Ở đây, cần nói rõ rằng một người không học lên Đại học hay Cao học nhưng ham thích tìm tòi, đọc hiểu, khám phá, thì sẽ vẫn mang tư duy ham học hơn một người học lên Tiến sĩ chỉ để có bằng cấp hòng được lên chức, nâng lương.
Tư duy ham học đặt sự quan trọng vào kiến thức và giá trị tinh thần thay vì vào giá trị vật chất. Ở góc độ cá nhân, tư duy ham học thúc đẩy và cho phép người ham học khám phá và thấu hiểu được nội tâm bản thân và ngoại cảnh của môi trường xung quanh qua việc tích lũy kiến thức và trau dồi kỹ năng. Điều đáng nói là những kiến thức và kỹ năng này không chỉ là kiến thức và kỹ năng chuyên môn của một ngành nghề, mà còn là thường thức đời sống, các kỹ năng mềm, những bài học về mặt đạo đức, quan hệ giữa người và người, giữa người và thiên nhiên...
Vì thế, người càng thật sự hiểu biết nhiều sẽ càng nhận ra mình chẳng biết bao nhiêu, và như vậy tư duy ham học cũng là thứ khuyến khích họ sống khiêm tốn và bao dung với bản thân và người xung quanh hơn. Có một câu nói tôi đã nghe từ một nhà báo chuyên đưa tin về các khám phá Thiên văn học, mà tôi rất tâm đắc: "Chúng ta phải thông minh như thế này để biết thì ra chúng ta ngu ngốc ra sao" – "We have to be this intelligent to know how ignorant we really are".
Cuối cùng, vì tư duy ham học thúc đẩy một người cầu tiến, nó cũng là một thái độ sống tích cực và lành mạnh. Ở tầng nghĩa rộng hơn, trong một xã hội mà tư duy ham học đúng nghĩa được tạo điều kiện để nở rộ và lan rộng, thì đó cũng là một xã hội đề cao giáo dục, đào tạo, và an sinh.
Càng nhiều người ham học và nhận thức đúng đắn ý nghĩa và giá trị của việc học, càng nhiều người tìm đến giáo dục vì lý do đúng đắn (không phải để kiếm tiền hay quyền cho riêng bản thân, để rồi mang tiếng "có bằng mà chẳng bằng ai"), xã hội sẽ càng có nhìn nhận đúng mức với những người làm giáo dục hơn, và sẽ càng có nhiều nỗ lực để đầu tư vào giáo dục và đào tạo hơn. Khi đó, việc đầu tư vào cái gọi là "vốn nhân lực" sẽ không chỉ còn đơn thuần là một phương tiện để đạt được tăng trưởng về kinh tế như tôi bàn ở trên nữa, mà nó sẽ trở thành mục đích và kết quả của một xã hội nhân văn và phát triển toàn diện.
Nói cách khác, khái niệm "vốn nhân lực" (human capital) trong một xã hội như thế sẽ lùi về sau để nhường chỗ cho khái niệm "phát triển con người" (human development). Đây cũng chính là lý do vì sao giáo dục luôn là một tiêu chí tối quan trọng trong việc tính toán "chỉ số phát triển con người" (Human Development Index) của Tổ chức Liên Hiệp Quốc. Giáo dục và phát triển con người là không thể tách rời.
Tóm lại, tôi muốn nói rằng, học chính quy và học cao không dành cho mọi người. Một tấm bằng Thạc sĩ hay Tiến sĩ cũng không phải là tấm giấy chứng nhận rằng một người giỏi giang và đạo đức hơn người không có bằng. Nhưng, bất cứ ai ham học và có điều kiện để mưu cầu sự học, dù ở trường hay ở nhà, bằng cách đọc, viết hay đi, làm, cũng cần được khuyến khích và ủng hộ.
Quan trọng nhất, tôi hy vọng ở các cấp độ cá nhân, gia đình, cộng đồng, và xã hội, sẽ có được những thay đổi về mặt nhận thức và tư duy đối với việc học, để cho tư duy ham học đúng nghĩa được nuôi dưỡng đúng mức, và để cho những người ham học, lẫn những người làm giáo dục có tâm sẽ không còn bị vấp phải thành kiến và dè bỉu mà họ không xứng đáng phải nhận.
>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.
" alt="Giá trị của người học cao những không giỏi kiếm tiền" />Giá trị của người học cao những không giỏi kiếm tiềnKèo vàng bóng đá Bournemouth vs Fulham, 02h00 ngày 15/4: Khó tin The Cherries
- Nhận định, soi kèo Maccabi Netanya vs Hapoel Haifa, 23h00 ngày 14/4: Đối thủ kỵ giơ
- Đàn bà đoan chính giết chết hôn nhân
- Đa phần đàn ông đều có bóng hồng 'sơ cua'?
- Mê muội trong tình yêu cuồng nhiệt của trai trẻ, tôi cay đắng với cú lừa
- Nhận định, soi kèo Mafra vs Penafiel, 02h15 ngày 15/4: Khách thất thế
- 10 bí quyết giúp bạn mua đồ online hiệu quả
- Hủ tiếu trứng cuộn lòng heo hơn 20 năm ở TP HCM
- Món chè hút khách TP HCM vì tên gọi xấu xí
-
Soi kèo phạt góc Newcastle vs MU, 22h30 ngày 13/4
Chiểu Sương - 13/04/2025 05:57 Kèo phạt góc ...[详细]
-
Cách đây không lâu, bất ngờ tôi gặp lại chị và gần như không nhận ra chị nữa. Chị không còn ngăm đen, mũi cũng không còn to, môi không còn dầy. Chị đã biến thành một người phụ nữ đẹp. Chị kể, chị đã sang Hàn Quốc đến năm lần để tu sửa nhan sắc. Chị sửa chữa hết những gì xưa kia chị không ưng ý, bằng tiền của anh. Cười thoải mái với tôi, chị bảo: “Lão không cho mình tình yêu của lão thì tiền của lão sẽ cho mình tình yêu khác”. Nói là nói cay đắng vậy thôi, nhưng thật ra tôi biết chị đã cố làm đẹp để giành lại tình yêu của chồng, thứ mà chị đã để vuột mất sau khi trở nên giàu có. Chứng kiến những cuộc say túy lúy của anh với gái bia ôm, những chuyến du hí sang trọng với bồ nhí, chị kết luận mình chỉ thua chúng nó nhan sắc và điều đó có thể khắc phục được bằng tiền. Chị moi tiền chồng thương xót để đi làm thẩm mỹ với quyết tâm: “Cho ông ấy thấy, muốn đẹp dễ thế nào”.
Thế nhưng, nhan sắc mới của chị hình như chẳng có chút lợi ích nào trong việc giữ gìn gia đình, mà dường như còn làm cho chồng chị… xa lánh chị nhiều hơn. Anh ngao ngán thái độ thách thức, kiêu ngạo của chị. Ngán cả một cuộc tình chị tự gầy dựng cho “ngang cơ” với anh. Ngán cả Hội quý bà mà chị đã lập ra, gồm toàn những bà có chồng giàu, chồng có bồ nhí, với những cuộc mua sắm, ăn chơi thoải mái “cho nó sướng cái thân mình” như chị tuyên bố. Gặp anh trong một lần tình cờ, anh buồn buồn nói với tôi: “Thật ra, lúc đầu tôi là người có lỗi. Tôi vui bạn vui bè làm những chuyện mà tôi nghĩ là giấu vợ được và cũng chẳng mất mát gì cho gia đình. Thế nhưng, thay vì dịu dàng, hiền thục để kéo chồng về thì cô ấy lại lao vào cuộc đua với những cô nhân tình của tôi. Cô ấy cố gắng làm để đẹp hơn họ, ăn chơi vung vít hơn họ, chanh chua móc mỉa đanh đá hơn họ... Tôi chẳng còn thấy người vợ ngày xưa của mình đâu nữa để quay về. Đặc biệt là khuôn mặt của cô ấy. Công nghệ làm đẹp của Hàn Quốc đã biến cô ấy thành một người hoàn toàn khác. Thế là thay vì cố gắng tìm lại tình cảm với người vợ mà mình từng yêu thương, tôi lại phải tập quen với một người phụ nữ hoàn toàn mới trong nhà, mới từ hình dạng cho đến tính tình, lối sống... Làm sao tôi có thể làm được việc đó?”.
Giờ anh chị đã chia tay, sau khi anh phát hiện chị đã rút ruột của công ty anh 5 tỷ, mua thêm nhà riêng cho mình, “để phòng hờ” như chị nói. Anh cười nhạt: “Có giỏi bằng trời, bà ấy cũng không biết hết tôi có bao nhiêu tiền. Bấy nhiêu, liệu có ăn thua gì với những gì tôi có và bà đã mất hay không?”.
(Theo Phunuonline)" alt="Làm đẹp…đuổi chồng" /> ...[详细] -
Chàng trai 'không chi một cắc' nhưng tháng nào cũng đòi người yêu tặng quà
Khi yêu người ta thường chẳng tiếc nửa kia bất kể thứ gì, coi chăm sóc cho người mình yêu là hạnh phúc. Nhưng sự quan tâm đó phải xuất phát từ hai phía, nếu chỉ có một bên cho còn bên kia "chuyên nhận", thì đó là chỉ là mối quan hệ lợi dụng mà thôi.
Trên một diễn đàn tâm sự dành cho bạn gái có hàng triệu thành viên đang theo dõi, một cô gái vào kể câu chuyện tình yêu của mình. Cô đang phân vân không biết mình có ngu dại như lời bạn bè nhận xét hay không khi yêu một người mà phải dành cho anh ta rất nhiều sự quan tâm chăm sóc và cả tiền bạc, trong khi không nhận được bất cứ sự đáp lại nào từ bạn trai. Anh chàng còn nhiều phen làm cô rất tủi thân và buồn nữa. Cô viết:
"Em mới yêu anh được 4 tháng mà bạn bè em ai cũng chửi em, ai cũng bảo em bị lợi dụng, rồi khuyên em nên chia tay, em không biết sao nữa vì em rất yêu anh.
Em là sinh viên, anh thì học trên em một khóa, em bị trúng tiếng sét ái tình với anh nên em chủ động xin facebook và số điện thoại anh rồi tán tỉnh anh.
Em với anh nhắn tin một tuần thì yêu nhau, từ lúc yêu nhau ngày nào anh cũng sang phòng em ăn cơm, chán ăn ở nhà thì rủ em đi ăn quán, nhưng tiền tất cả do em trả, vì anh bảo anh hết tiền.
Tháng nào anh cũng bảo em tặng quà, tháng đầu tiên là một bộ quần áo, tháng thứ 2 anh bảo em tặng anh cái túi đeo bằng da và cái dây lưng hết hơn một củ (triệu đồng - PV). Nhà em không giàu nhưng quà một hai triệu thì với em cũng không đắt đỏ gì. Nhưng cái em thấy buồn là từ ngày yêu nhau đến giờ anh còn chưa tặng em một cái gì, chưa mời em được cốc trà sữa hay bữa ăn nào cả.
Hôm qua em bị ốm, nhờ anh mua thuốc, anh đến phòng em, tưởng anh mua được thuốc rồi, em hỏi thuốc đâu thì anh bảo:
- Em không đưa tiền cho anh thì lấy tiền đâu mà mua.
Em lấy ví ra chưa kịp đưa thì anh cầm cả ví em đi luôn. Đi được một tiếng thì anh về, trên tay có xách theo một đôi giày.
Em hỏi mua giày làm gì thì anh nói "tháng này em chưa tặng anh gì nha, nên anh thấy đôi này hợp với anh, anh mua luôn, em đang ốm khỏi mất công đi chọn".
Em nghe xong cũng có chút hụt hẫng. Em nhắn tin kể cho bạn nghe, thì bạn em gọi lại chửi em hơn tiếng đồng hồ. Nó bảo chưa gặp ai như em, rồi bắt em chia tay, liệu có phải em ngu thật không các chị, hay ai yêu nhau cũng hi sinh vì nhau như vậy ạ.
Tiền em không tiếc nhưng cái thái độ của anh làm em thấy rất buồn và cực kỳ tủi thân. Anh có thật lòng yêu em không các chị?".
Sau khi đọc xong tâm sự của cô gái, hàng ngàn thành viên hội nhóm đã lập tức có phản hồi, trong đó bình luận nhận được nhiều đồng tình nhất chính là: "Bạn thân gọi điện phân tích hơn một tiếng đồng hồ rồi mà vẫn chưa được thông não hay sao bạn ơi".
Đây là đại diện những ý kiến cho rằng việc cô gái ngốc nghếch để người khác dùng chuyện tình cảm lợi dụng mình là điều không cần phải bàn cãi. Bởi tình yêu là gì? Như chính cô gái nói, là hy sinh vì nhau, nhưng bạn trai của cô, chưa cần nói đến "hy sinh", đã không hề muốn làm cho cô điều gì, dù là điều nhỏ nhất. Vậy anh ta yêu cô ở chỗ nào?
Cư dân mạng nhận định người bạn trai này không đạt, nhiều người cho rằng cô gái đã gặp phải tay "thợ mỏ" chính hiệu rồi. Đành rằng yêu nhau thì không tiếc gì, nhưng cho và nhận phải xuất phát từ hai phía. Nếu chỉ trông chờ nhận mà bản thân mình không muốn cho đi, bạn gái ốm còn tiếc tiền mua thuốc thì không hiểu anh chàng này đang yêu đương theo kiểu gì. Tình yêu của anh ta chỉ là lợi dụng mà thôi.
Yêu một người thật lòng, bất cứ ai cũng sẽ quan tâm lo lắng cho người đó, nhiều khi đặt người đó lên cao hơn cả bản thân mình, mong muốn lớn nhất là được mang lại hạnh phúc cho người đó. Nếu bạn không cảm thấy hạnh phúc, không cảm thấy mình được đối phương quan tâm thì nên cân nhắc lại, bởi rất có thể, tình yêu của bạn đã đặt không đúng người.
Theo Dân Trí
Bị bạn gái lấy mất 'lần đầu tiên' rồi đòi chia tay
Em 21 tuổi mà mới lần đầu có người yêu. Tại trước giờ em chỉ ham chơi điện tử, không giao du mấy với con gái nên "tồn kho" hơi lâu. Có bạn gái em vui lắm, và rất chiều cô ấy.
" alt="Chàng trai 'không chi một cắc' nhưng tháng nào cũng đòi người yêu tặng quà" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo FC Botosani vs Otelul Galati, 21h30 ngày 14/4: 3 điểm nhọc nhằn
Hồng Quân - 13/04/2025 20:12 Nhận định bóng đ ...[详细]
-
Đi nghỉ mát với vợ chả khác gì... đi đày
Đúng 9g thì cả đoàn xuống tàu tham quan đảo. Vừa xuống tàu là cô vợ gia đình nămngười chụp lấy áo phao phân phát cho cả nhà. Đầu tiên là chồng, hai đứa con, mẹ,và cuối cùng là cô, chiếc áo phao bị gãy một khóa. Hàng ghế bên kia, có tiếngông 50 đang càu nhàu vợ tội béo quá, mặc áo phao không vừa, rồi để mặc bà vợ hìhụi tự tháo giãn dây khóa áo, còn mình thì ung dung ngồi rung đùi ngắm biển. Tàura đảo thứ nhất, hướng dẫn viên hẹn đúng 10g có mặt để sang đảo kế tiếp, hai giađình ba người, mỗi gia đình gồm một mẹ và hai đứa con đều ra trễ 15 phút, lý do:mấy đứa nhỏ mải mê chọn quà lưu niệm. Nhìn kỹ, tuy bắt người khác chờ, nhưng cảnhóm đều mặt buồn như nhau. Có cô bé còn đang khóc thút thít, bà mẹ lầm bầm:“Thứ con gì đâu, y như của nợ, biết vậy cho ở nhà với ba mày”. Cô bé phụng phịutrả lời lại: “Tại má biểu chớ con muốn đi đâu. Đi với má chán chết, cái gì cũngcấm cản”.
Tàu đến đảo thứ hai. Tiếng là tham quan đảo nhưng mọi người không được lên bờ.Một số người mướn đồ lặn xem san hô, hoặc lượn mô tô nước. Có tám người trên tàutham dự tiết mục này, gồm một cặp kiều nữ đại gia, hai cặp nam thanh nữ tú ngườiHàn và hai cô gái người Ba Lan. Phía gia đình năm người lại có tiếng tranh cãi,anh chồng bảo vợ đưa tiền, vợ không đưa, bà má vợ góp thêm dầu, lặn có chút xíumà tốn bằng tiền chợ cả tuần, nhịn đi, mai mốt về dưới, ra sông, lặn cho đã. Từlúc đó, anh chồng không nói gì, ngồi như tượng đá, nhìn đăm đăm ra biển. Cho đếnkhi các cô gái đẹp trở lại tàu, mặt anh chồng mới giãn ra. Mà không chỉ mìnhanh, các quý ông còn lại đều như vậy. Bà 60 gọi chồng, rớt kìa, rớt kìa, ôngchồng quay lại hỏi rớt gì, bà vợ liếc xéo, rớt con mắt chớ rớt gì... Ông chồnglầm bầm, bà liệu hồn.
Cùng với những tiết mục mỗi lúc một vui hơn như chương trình văn nghệ hát chonhau nghe, bữa tiệc rượu trên biển thì tình hình chiến sự cũng càng lúc càngcăng thẳng. Bà 60 càu nhàu, hát như ễnh ương kêu mà cũng xung phong. Bà 50 trừngmắt nhìn theo hướng mấy ông chồng đang đứng ngắm say sưa các nàng tiên cá lượnlờ dưới nước trong bộ cánh bikini. Cô vợ nhà năm người quay sang thầm thì vớimình: “Đi nghỉ mát mà mát đâu chẳng thấy, chỉ thấy máu nóng dồn lên đầu. Năm sauđừng có hòng mà đi đâu nữa”. Mình nhớ mấy năm trước mình cũng từng ở trong tìnhcảnh này, thậm chí vừa lên xe, là chồng với đồng nghiệp đã lôi rượu với mồi ranhậu, để mặc vợ con tự xoay xở. Có lần, 12g đêm, mình và các chị bạn phải rabiển lôi xềnh xệch từng ông chồng về phòng. Bà nào cũng hận lòng, thề không đinữa. Vậy mà, sau đó lại quên ngay, cứ y như đau đẻ.
Tối, chẳng biết làm gì, mình lang thang dạo biển. Vừa qua khỏi cổng khách sạnmột chút thì gặp cô vợ nhà năm người đi vào, trên tay là các bọc thức ăn, nướcuống, cô giải thích, hồi chiều, ổng với tụi nhỏ ăn không no. Đi thêm một đỗi thìphát hiện phía trước là ba ông chồng cặp đôi 60, 50. Các ông mải mê vung tayvung chân nói chuyện. Một câu nói khá to lọt vào tai mình: “Ối giời, đi nghỉ mátvới các bà ấy, chẳng khác nào đi đày”.
Sự thật lúc nào cũng làm ta đau. Nhưng đau để tỉnh ra thì hẳn là cần thiết.(Theo Phunuonline)
" alt="Đi nghỉ mát với vợ chả khác gì... đi đày" /> ...[详细] -
Vợ hết nhu cầu, chồng già tìm osin trẻ
Nhiều cặp vợ chồng già bất hòa vì "chuyện ấy"
Ông N.V.T từng là Giám đốc của một công ty lớn tại Hà Nội, đã về hưu. Thời còn trẻ, vợ chồng ông luôn sống trong hạnh phúc nhưng 5 năm trở lại đây, vợ ông không còn ham muốn về tình dục nữa. Nhiều lần ông đòi hỏi vợ nhưng không được đáp ứng. Ông N.V.T đã tỏ ra bức xúc, cái vã, thậm chí đánh đập vợ.
Vì có nhu cầu ham muốn cao nên ông đã tìm đến người giúp việc của gia đình, mặc dù cô osin này được bà vợ tuyển chọn đã ở bậc trung niên và có ngoại hình không "bắt mắt". Sau nhiều lần nghi ngờ,bà vợ phát hiện và bắt quả tang chuyện "ngoài luồng" của ông. Ông bình thản nói với bà: "Bà không đáp ứng được tôi, thì tôi đi tìm người khác".
Bà P.L.H (52 tuổi, Hà Nội) thì bị chồng đánh do không cho ông chồng 58 tuổi của mình ngủ cùng. Nguyên nhân do bà không còn ham muốn chuyện "chăn gối" vợ chồng, nhưng vì thương chồng nhiều lần bà đã chịu đựng đau đớn để ông làm "chuyện ấy". Nhưng mấy tháng trở lại đây bà không chịu đựng được nên mỗi đêm bà lại ôm chăn gối sang phòng cháu gái để ngủ.
Ông H đã tỏ ra bức xúc, khi nhiều lần sang tận phòng cháu gái gọi vợ về phòng mình nhưng bà nhất quyết không chịu về. Trong một lần con cháu không có ai ở nhà, ông đã lôi bà vào phòng nhưng bà quyết tâm không chịu chiều ông. Ông H đã đấm bà...
Vợ chồng già bất hòa chuyện "chăn gối". Ảnh minh họa, nguồn: Internet
Ông L.V.T (quê ở Thái Bình) năm nay đã 59 tuổi, lên Hà Nội để chạy xe ba gác hơn 2 năm nay. Nhiều lần ông đã gọi điện cho vợ mình (55 tuổi) lên Hà Nội với ông. Vợ ông cũng cố gắng thu xếp công việc ở quê lên chơi với ông vài hôm. Mặc dù bà không còn hứng thú với chuyện vợ chồng nữa, nhưng thương ông ở xa bà vẫn chiều.
Sợ ông lại bồ bịch, "gái gú" mang bệnh nên bà chuyển lên Hà Nội ở hẳn với ông, với cớ lo cơm nước cho ông. Nhưng được một thời gian, bà thấymỗi tối ông lại ăn mặc gọn gàng đi ra ngoài với lý do là đi uống nước, chơi cờ với mấy ông bạn. Một tháng sau đó bà phát hiện ông đang hẹn hò với cô osin hàng xóm nơi mà ông bà đang thuê trọ.
Bà bức xúc chất vấn chồng. Ban đầu ông chối, nhưng sau đó ông cũng nói thẳng là do bà không còn hứng thú với ông trong "chuyện ấy". Bà "ngậm đắng" về quê, mặc ông ở lại Hà Nội cùng "mối tình" với cô osin.
Nên khéo léo ứng xử với người chồng
Tiến sĩ Đinh Đoàn - chuyên gia tâm lý cho rằng, việc trái chiều giữa vợ và chồng trong tình dục là câu chuyện nhiều hiện nay. Cũng có nhiều người vợ, người chồng già đến tìm TS Đinh Đoàn để nhờ giúp đỡ, giải quyết chuyện cá nhân giữa vợ chồng họ. Họ không đòi ly dị như các vợ chồng trẻ khác, vì suy nghĩ là già rồi nên không muốn ra tòa, ảnh hưởng đến con cái.
"Ở độ tuổi của các cặp đôi già thì chủ yếu phía đàn ông là người có nhu cầu trong "chuyện ấy". Vì thế, các bà vợ và con cái nên có cách ứng xử hợp lý như tạo việc làm cho họ, để họ cảm thấy mình không vô dụng, giải tỏa năng lượng và quên đi chuyện ấy. Đừng để họ căng thẳng, bức xúc, tự ái dẫn đến những hành động không tốt", Tiến sĩ tâm lý Đinh Đoàn khuyên.
(Theo PLVN)
" alt="Vợ hết nhu cầu, chồng già tìm osin trẻ" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Atletico Madrid vs Real Valladolid, 2h00 ngày 15/4: Chủ nhà mở hội
Hoàng Ngọc - 14/04/2025 10:51 Tây Ban Nha ...[详细]
-
Lực lượng truy vết kể lại những cuộc trò chuyện đặc biệt với F0, F1...
- Alô! Xin hỏi đây có phải là số điện thoại của bác … không ạ? Cháu là thành viên thuộc đội truy vết của thành phố Thuận An.
- Dạ đúng số rồi anh, nhưng mẹ em đã qua đời ngày hôm qua vì Covid-19 anh ạ!
Cuộc gọi truy vết F0 từ đầu tuần trước khiến tôi trăn trở đến tận bây giờ.
Hơn một tháng làm nhiệm vụ truy vết ở thành phố Thuận An, tỉnh Bình Dương, nhóm chúng tôi đã thực hiện hơn 4.000 cuộc gọi cho các F0 để thực hiện nhiệm vụ. Mỗi cuộc trò chuyện đôi khi không chỉ dừng lại ở những câu hỏi - đáp về yếu tố dịch tễ đơn thuần, mà còn là câu chuyện rất "đời" của chính các "F".
Tiến vào tâm dịch
Trưa 6/7, tôi cùng hơn 300 bạn học và các thầy cô, trong lực lượng của trường Đại học Y Hà Nội chi viện miền Nam, đặt chân xuống Sân bay Tân Sơn Nhất.
Đoàn sinh viên và cán bộ Đại học Y Hà Nội chi viện các "điểm nóng". Trên chuyến xe đi từ TPHCM về Bình Dương, ấn tượng lớn nhất lúc đó là sự thay đổi gần như 180 độ của nơi này so với những hình ảnh mà tôi còn nhớ trong chuyến đi đúng một năm về trước. Sự nhộn nhịp, phồn hoa bị thay thế bằng những con đường vắng hoe, cánh cửa đóng chặt của các hàng quán và tiếng còi xe cấp cứu.
Khung cảnh ảm đạm này cũng cảnh báo chúng tôi về một cuộc chiến không dễ dàng ở trước mắt.
Chuyến xe đưa lực lượng chi viện Đại học Y Hà Nội tiến về Bình Dương. Đẩy "KPI" lên gấp 3 lần để chạy đua với Covid-19
Tôi cùng 27 bạn sinh viên khác trong đoàn được phân công vào tổ truy vết các F0.
Nhóm chúng tôi làm việc tại một trụ sở UBND phường. Căn phòng có sức chứa tối đa hơn 20 người, không bật điều hòa, cửa sổ mở thoáng, ngồi giãn cách, thường xuyên lau mặt bàn bằng cồn để đảm bảo môi trường sạch khuẩn.
Nơi lực lượng truy vết làm việc là một phòng họp trong trụ sở UBND phường. Một ngày làm việc bắt đầu bằng những cuộc gọi đến số máy của người có trong danh sách dương tính với SARS-CoV-2 từ lô mẫu xét nghiệm vừa chạy hôm trước.
Để tránh ồn ào, chúng tôi tách nhau ra để gọi điện, tìm mọi vị trí, người ra ban công, người ngồi hiên nhà, bất cứ chỗ nào miễn có nơi kê sổ để ghi chép.
Khai thác thông tin về tình trạng sức khỏe của F0 và những người liên quan; lịch trình di chuyển, tiếp xúc; lập cầu nối 2 chiều giữa F0 và lực lượng chức năng địa phương nếu họ có nhu cầu cần được giải quyết; cùng những vấn đề chuyên môn khác nếu cần là mục tiêu mà chúng tôi cần đạt được trong mỗi cuộc gọi.
Sau khi có kết quả xét nghiệm SARS-CoV-2, danh sách các bệnh nhân dương tính sẽ được chuyển lên lực lượng truy vết (Ảnh minh họa). Từ những thông tin này, chúng tôi sẽ lập báo cáo dịch tễ của F0 và lên phương án xuống cộng đồng để truy vết ngay trong ngày nếu cần.
Thời gian đầu, mỗi ngày Bình Dương ghi nhận khoảng 50 - 100 ca, còn ở thời điểm hiện tại, con số này đã ở mức trên 1.000 thậm chí có ngày trên 2.000 - 3.000 ca bệnh được ghi nhận. Điều này đồng nghĩa với việc khối lượng công việc của chúng tôi cũng tăng lên rất nhiều.
Từ 10 F0/người/ngày, đến nay chúng tôi đang đặt "KPI" cao gấp 3 lần để đuổi kịp diễn biến dịch bệnh.
Số F0 liên tục gia tăng kéo theo áp lực của lực lượng truy vết (Ảnh minh họa). Là sinh viên ngành Bác sĩ đa khoa, truy vết F0 không phải là thế mạnh của tôi. Song, những khóa tập huấn thường kì của nhà trường cho lực lượng dự bị chống dịch, cũng giúp tôi đủ tự tin về năng lực chuyên môn. Tuy nhiên, khó khăn đôi khi lại phát sinh từ chính những điều mà tôi không hề nghĩ đến trước khi bước vào cuộc chiến thực sự.
Cuộc trò chuyện đặc biệt với các "F"
Một đặc điểm chung của hầu hết các bệnh nhân hay người nhà của họ, mà tôi cảm nhận được qua những cuộc gọi, chính là tâm lý lo sợ và thậm chí là hoảng loạn.
Từ thực tế này, tổ truy vết vẫn thường xuyên trao đổi chuyên môn với nhau để tìm ra cách khai thác thông tin để ít ảnh hưởng tâm lý các bệnh nhân nhất.
Minh Hải là trưởng nhóm truy vết của đoàn sinh viên Đại học Y Hà Nội hỗ trợ thành phố Thuận An, Bình Dương. Có trường hợp con là F0 nhưng số điện thoại được cung cấp cho lực lượng truy vết lại là của bố, mẹ và đang không ở cùng con. Biết được tin con dương tính SARS-CoV-2, họ đều rất hoảng hốt. Liên tiếp những câu hỏi về tình hình, sức khỏe từ phía đầu dây bên kia, bởi có lẽ với họ lúc này, chúng tôi là kênh thông tin duy nhất về con mình. Tiếc rằng, chúng tôi cũng là người đang đi tìm lời giải cho những câu hỏi đó.
Một cuộc gọi khác đến người đàn ông đã ngoài 30 tuổi. Sau khi được thông báo có kết quả dương tính SARS-CoV-2, câu hỏi đầu tiên của anh ta không phải là về tình trạng của mình, mà là cô con gái đã có triệu chứng sốt 2 ngày nay.
Nhiều người sợ cách ly tập trung hơn cả Covid-19, thế nên việc đầu dây bên kia tắt máy hay giả vờ báo nhầm số ngay sau khi chúng tôi giới thiệu là lực lượng truy vết là chuyện xảy ra như cơm bữa.
"Các em gọi thế này chị biết mình là F0 rồi. Nhưng chị sợ người thân của mình phải vào khu cách ly, sinh hoạt, ăn uống không hợp và nhỡ đâu có nguy cơ lây nhiễm chéo, nên chị sẽ không trả lời câu hỏi của em", một F0 từng "bất hợp tác" với chúng tôi theo cách đặc biệt như vậy. Và dĩ nhiên, đây là tình huống không hề có trong "sách vở".
Cũng đã không dưới 10 lần, khi cuộc gọi truy vết được thực hiện thì bệnh nhân đã nằm trong phòng Hồi sức cấp cứu và thậm chí có người đã trút hơi thở cuối cùng từ trước đó. Gác máy sau mỗi cuộc gọi như vậy, tôi lại suy nghĩ về sự nguy hiểm của Covid-19 và trách nhiệm đi trước diễn biến dịch của lực lượng trên tuyến đầu chúng tôi.
Sức nặng của số "1"
Những cuộc trò chuyện với "F" không chỉ gói gọn trên điện thoại. Tất cả mọi ngày, chúng tôi đều có một danh sách dài những trường hợp cần truy vết cộng đồng.
Đặc điểm của Bình Dương là nhiều khu công nghiệp. Do đó, địa bàn chúng tôi xuống truy vết cộng đồng thường là các khu nhà trọ công nhân nằm san sát nhau.
Tổ truy vết trên đường đến điểm truy vết cộng đồng. Những trường hợp cần tìm gặp để điều tra dịch tễ chủ yếu là gia đình, đồng nghiệp hay hàng xóm của bệnh nhân. Trong các cuộc truy vết cộng đồng, lo lắng không phải là tâm lý của riêng các "F", mà cả của chính nhân viên y tế, khi mỗi cuộc đối thoại đều tiềm ẩn nguy cơ lây nhiễm.
Điều quan trọng nhất và cũng là thử thách lớn nhất khi truy vết cộng đồng là phải xác định được người mình vừa điều tra là F1 hay F2. Có trường hợp một người phụ nữ là vợ sống cùng nhà với F0. Theo logic thông thường, người này chắc chắn sẽ là F1.
Thế nhưng kết quả điều tra lại cho thấy, người chồng đã cách ly tại công ty từ cách đây 10 ngày, nghĩa là khả năng nguồn lây của F0 không liên quan đến gia đình. Do đó, chúng tôi phải tự đặt ra câu hỏi cho chính mình trong mọi tình huống.
Trong các cuộc truy vết cộng đồng, lo lắng không phải là tâm lý của riêng các "F", mà cả của chính nhân viên y tế, khi mỗi cuộc đối thoại đều tiềm ẩn nguy cơ lây nhiễm (Ảnh minh họa). Thời gian đầu, F1 phải đi cách ly tập trung, F2 cách ly tại nhà. Do vậy, chỉ khác một con số đã là sự thay đổi rất lớn, đặc biệt là khi những trường hợp được điều tra là trẻ em hay người già.
Chính vì vậy, trước khi đặt bút kết luận, chúng tôi phải rất cẩn trọng. Ngoài bám thật sát hướng dẫn chuẩn của Bộ Y tế, nếu có bất kì điểm gì chưa chắc chắn, chúng tôi sẽ phải xin ý kiến của lực lượng y tế địa phương hoặc nếu cần là tham vấn các thầy, chuyên gia dịch tễ của Đại học Y Hà Nội.
Tôi còn nhớ như in về một trường hợp cụ bà 70 tuổi, tôi trực tiếp điều tra truy vết và xác định là F1. Chỉ 15 phút sau, con gái của bà gọi cho tôi vừa nói vừa nấc nghẹn: "Em xem kỹ lại kết quả giúp chị. Mẹ chị chừng này tuổi rồi, sợ bà vào khu cách ly nhỡ may…".
Thế nên, với chúng tôi, đưa ra một quyết định chính xác không chỉ là nhiệm vụ chuyên môn mà còn là trách nhiệm với xã hội.
Nguyễn Ngọc Minh Hải, 23 tuổi, quê Quảng Ninh là sinh viên chuyên ngành Bác sĩ Đa khoa, Đại học Y Hà Nội. Ngày 6/7, Minh Hải cùng hơn 300 sinh viên và cán bộ Đại học Y Hà Nội "nam tiến" để chi viện cho các điểm nóng về dịch. Theo Dân Trí
Đội truy vết F0 ở TP.HCM: 'Nhiều cuộc gọi làm chúng tôi rơi nước mắt'
Bên cạnh khó khăn khi thực hiện hàng nghìn cuộc gọi mỗi ngày, các thành viên đội truy vết F0 ở TP.HCM còn kể nhiều câu chuyện cảm động của những con người phía bên kia đầu dây.
" alt="Lực lượng truy vết kể lại những cuộc trò chuyện đặc biệt với F0, F1..." /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Bình Dương vs SHB Đà Nẵng, 18h00 ngày 13/4: Tìm lại niềm vui
Ghép đôi thần tốc online tập 18: Cô gái từ chối chàng trai hoạt ngôn, hẹn hò võ sư có 60 huy chương
Văn Quyên (thứ nhất bên trái) và Văn Khương (thứ 3 từ trái sang) được ghép đôi với cô giáo mầm non Trần Mỹ.
Chương trình Ghép đôi thần tốc online tập 18 lên sóng với sự tham gia của bạn gái Trần Thị Mỹ (26 tuổi, Quảng Nam) - giáo viên mầm non, cùng 2 chàng trai được “dự ghép” lần lượt là Bạch Văn Quyên (29 tuổi, Nha Trang) - nhân viên marketing và Trần Văn Khương (28 tuổi, Quảng Nam) - võ sư, vận động viên điền kinh.
Xuất hiện với hình ảnh nhẹ nhàng, xinh xắn cùng cách nói chuyện duyên dáng, cô giáo mầm non Trần Mỹ khiến MC Cát Tường vô cùng ấn tượng.
Bên cạnh công việc giáo viên, Trần Mỹ còn khởi nghiệp kinh doanh cửa hàng hoa. Ngoài ra, cô nàng rất năng nổ trong các hoạt động thể thao, kể cả việc nữ công gia chánh. Hội tụ nhiều ưu điểm, Trần Mỹ nhanh chóng "hạ gục" 2 chàng trai từ màn giới thiệu đầu tiên.
Xinh đẹp, giỏi giang và cá tính nhưng đường tình duyên của Trần Mỹ không được thuận lợi. Cô tiết lộ: “Em trải qua 2 mối tình. Mối tình đầu vào năm cấp 3, vì mỗi người mỗi nơi nên chia tay. Mối tình thứ 2 kéo dài hơn 4 năm, gia đình bạn ấy kinh doanh nên bạn cứ dựa dẫm vào bố mẹ mà không cố gắng. Em không thích như vậy, em có nói lo làm ăn để tính chuyện cưới xin nhưng bạn ấy không chịu nghe nên em quyết định chia tay".
Trần Mỹ đến với chương trình chỉ hy vọng tìm được người bạn trai cao hơn mình, có công việc ổn định và không quá ăn diện, chải chuốt. Đặc biệt cô nàng còn đưa ra tiêu chí: Nếu chọn giữa anh 6 múi và anh có bụng thì Trần Mỹ vẫn nghiêng về anh có bụng hơn. Nghe đến đây, hai chàng trai “dự ghép” có vẻ khá tự tin về bản thân mình.
Về phía đàng trai, anh chàng Trần Văn Khương sở hữu vẻ ngoài điển trai cùng phong thái điềm tĩnh. Hiện anh đang là võ sư dạy võ cổ truyền, vận động viên điền kinh và sở hữu hơn 60 huy chương thi đấu các loại. Bên cạnh đó, anh còn kinh doanh tại gia.
Văn Khương có năng khiếu các bộ môn nghệ thuật như đàn, hát và rất khéo tay. Nghe Văn Khương giới thiệu, cô nàng Trần Mỹ tỏ ra khá ấn tượng với chàng trai. Đến chương trình, anh còn tặng MC Cát Tường một “tác phẩm” rất đặc biệt. Nhìn thấy chân dung của mình qua bàn tay tài ba của chàng trai, MC Cát Tường không ngớt lời khen ngợi.
Sự nghiệp thành công rạng rỡ là vậy, nhưng ở tuổi 28, Văn Khương cũng chỉ mới vắt vai 2 mối tình. Anh bày tỏ: “Mối tình gần đây nhất em chia tay cũng được 1 năm. Vì khoảng cách địa lý nên tụi em không đến được với nhau”.
Giờ đây, anh chàng mong muốn tìm kiếm một người vợ sống thiên về gia đình, biết nấu ăn thì càng tốt, còn lại anh không yêu cầu nhiều. Với những tiêu chí về bạn gái tương lai của Văn Khương, Trần Mỹ gần như đạt 100% nên bà mối Cát Tường đặt rất nhiều kỳ vọng cho kết quả viên mãn cuối cùng.
Trái ngược với sự điềm tĩnh của Văn Khương, anh chàng Văn Quyên lại khá hoạt ngôn, nhiệt tình và năng nổ. Dù chưa được gặp mặt Trần Mỹ, nhưng qua phần giới thiệu của bạn gái, Văn Quyên đã chớp thời cơ thả thính ngay: “Nghe xong em chỉ biết thốt lên ‘wow’, giờ mà thấy mặt nữa chắc em xỉu luôn quá”.
Sự hoạt ngôn, hài hước của anh chàng khiến Trần Mỹ rất ấn tượng, cảm thấy gần gũi hơn dù chưa được gặp mặt. Tuy vậy, khi nhắc đến chuyện chia tay tình cũ vì yêu xa, Văn Quyên đã vội vàng kết luận: “Bây giờ em chỉ cần một người ở gần em, còn bạn Mỹ ở xa quá sao em quan tâm được”, khiến nhà gái ngỡ ngàng, buổi hẹn hò cũng “sượng” hơn mấy phần.
Lúc này, bà mối Cát Tường cũng nhìn rõ được sự ngại ngùng trên gương mặt Trần Mỹ, nên càng lo Văn Quyên sẽ mất điểm với bạn gái. Nữ MC đành lên tiếng khuyên nhủ: “Thật ra bản thân chị Tường cũng vậy, cũng thích yêu người gần bên mình hơn để dễ dàng chia sẻ và chăm sóc. Nhưng thực sự trong tình yêu cũng có nhiều thứ khó nói lắm, có nhiều người ở xa nhau nhưng người ta cũng nên vợ nên chồng, còn nhiều khi ở sát kế bên mà cũng chia tay như thường. Cho nên mọi thứ đều là nhân duyên, mỗi người sẽ có một quan điểm riêng".
Trước 2 chàng trai “kẻ tám lạng, người nửa cân”, Trần Mỹ có phần đắn đo khá nhiều. Để lựa chọn cho đúng đắn, cô nàng thẳng thắn đặt ra vấn đề: “Hai anh dự tính khi nào kết hôn? Nếu như sau này có vợ, hai anh sẽ sống riêng hay sống chung với gia đình?”.
Ở phần này cả cả Văn Quyên và Văn Khương đều ứng biến khá tốt, thể hiện bản thân là người chu đáo biết nghĩ cho bạn gái và cân bằng cuộc sống hôn nhân gia đình. Điều đó khiến Trần Mỹ càng thêm ấn tượng với 2 chàng trai, và cũng rất khó xử để đưa ra quyết định sẽ bước tiếp cùng ai.
Cuối cùng, Trần Mỹ chọn chàng võ sư Văn Khương để tiếp tục hẹn hò. Cuối cùng, Trần Mỹ đành nói lời từ chối Văn Quyên, trao cơ hội tiếp tục tìm hiểu cho Văn Khương. Không nhận được sự lựa chọn từ nhà gái, Văn Quyên có chút buồn bã, nhưng không vì thế mà mất phong độ. Khi bạn gái có nhã ý muốn ghé thăm Nha Trang - thành phố nơi anh sống, anh chàng vẫn ga-lăng và sẵn lòng làm hướng dẫn viên du lịch cho cô.
Ngay từ giây phút gặp mặt, sự ngọt ngào của bạn gái đã khiến cho Văn Khương xiêu lòng. Cả hai có nhiều quan điểm khá tương đồng với nhau, bạn gái cũng rất thích tính cách điềm tĩnh và chững chạc của Văn Khương. Càng lắng nghe những chia sẻ của Trần Mỹ, anh chàng lại càng chắc chắn trái tim mình một lòng hướng về cô nàng.
Kết quả, sau quá trình trò chuyện và tìm hiểu, cặp đôi nhanh chóng đồng ý hẹn hò khiến MC Cát Tường vui mừng, không quên gửi lời chúc phúc đến cặp đôi.
Đăng Dương
Người phụ nữ kiếm bộn tiền nhờ tán tỉnh hộ người khác
Với 10.000 USD cho gói tư vấn 4 tháng, chuyên gia tư vấn sẽ "cầm tay chỉ việc" để khách hàng tìm được một đối tượng phù hợp trên các ứng dụng hẹn hò.
" alt="Ghép đôi thần tốc online tập 18: Cô gái từ chối chàng trai hoạt ngôn, hẹn hò võ sư có 60 huy chương" />
- Nhận định, soi kèo Albirex Niigata vs Yokohama FC, 12h00 ngày 13/4: Kém cỏi như nhau
- 5 bí mật hôn nhân chị em khuyên nên giữ kín trong lòng
- Báo Hàn giới thiệu 4 quán phở ở Hà Nội
- Cười vỡ bụng với cách lưu tên vợ trong điện thoại
- Soi kèo góc Wolves vs Tottenham, 20h00 ngày 13/4
- Làm mới không gian sống bằng sản phẩm công nghệ
- Những người đẹp giỏi ngoại ngữ của Hoa hậu Việt Nam