当前位置:首页 > Bóng đá > Nhận định, soi kèo Sporting Lisbon vs Farense, 1h00 ngày 3/2: Đẳng cấp chênh lệch 正文
标签:
责任编辑:Thể thao
Nhận định, soi kèo Fenerbahce vs Rizespor, 23h00 ngày 2/2: Chủ nhà khẳng định sức mạnh
Tuy nhiên, những thông tin chính thức về smartphone màn hình gập này vẫn chưa được tiết lộ.
Dù vậy, mới đây, giá bán Galaxy Flex được một "nguồn tin nội bộ Samsung" cho biết trên trang Gizmodo UK, smartphone màn hình gập của Samsung có thể có giá lên đến 1.900 đến 2.500 USD, đắt gấp đôi iPhone X.
Cũng theo nguồn tin này, Galaxy Flex sẽ ra mắt vào tháng 3/2019 tới với số lượng khoảng 1 triệu chiếc.
Tuy nhiên, với mức giá "trên trời" này của Galaxy Flex rất khó để người dùng vung tiền cho một chiếc smartphone.
Cho đến thời điểm hiện tại, chiếc smartphone màn hình gập của Samsung cũng chưa có tên gọi chính thức. Theo đồn đoán, nó có thể là Galaxy Flex, Galaxy F hay Galaxy X.
Hải Nguyên (tổng hợp)
Công ty Hàn Quốc xin lỗi vì đã không tạo ra môi trường làm việc an toàn hơn cho công nhân nhà máy.
" alt="Siêu smartphone màn hình gập Galaxy Flex sẽ có giá 'sốc'?"/>Thời bao cấp, tay chơi Việt mê mẩn Simson vì chiếc xe này mang lại cho họ cái mác giàu có và “Tây học”. Khan hiếm và đắt đỏ, Simson trở thành sản phẩm trong mơ của rất nhiều người, đặc biệt là các tay chơi mũ cối. Khi đó, lướt trên Simson chẳng khác nào đang ngồi trên các xế sang giá bạc tỷ ngày nay.
Simson là thương hiệu xe máy nổi tiếng và phổ biến của Đông Đức. Sau chiến tranh thế giới thứ 2, Simson được Liên Xô tiếp quản. Dù vậy, trong trí nhớ của nhiều người, Simson vẫn là dòng xe của Đức.
Babetta là thương hiệu lừng lẫy của Tiệp Khắc. Với hình dáng sang trọng, thanh lịch và lãng mạn, chiếc xe được mệnh danh "Cô gái bước ra từ thế giới" nhanh chóng nổi tiếng. Thậm chí, trong giai đoạn 1974 – 1978, Babetta được cả người Đức và người Mỹ 'sủng ái'.
Dù vậy, điểm đáng ghi nhận của Babetta là sức khỏe, có thể cõng được cả tạ đồ trên mình. Vì thế, thay vì được nâng niu, nó bị biến thành xe chở hàng. Ở Việt Nam, Babetta được thay thế bằng cái tên ấn tượng hơn: "Ba bét nhè".
Babetta là dòng mopet - xe máy có bàn đạp. Ưu điểm của loại xe này là khi xe bất ngờ hết xăng giữa đường, người lái không phải lo lắng vì có thể đạp xe thay dùng xăng.
Honda - hãng xe nổi tiếng của Nhật Bản - bắt đầu sản xuất Super Cub vào năm 1958. Mẫu xe này sử dụng động cơ 4 kỳ 1 xy-lanh dung tích 49cc cho công suất 4,5 mã lực.
Honda Port Cub C240 được chụp vào năm 1962.
Suốt thời bao cấp, đường phố Hà Nội ghi dấu ấn của nhiều loại Cub như Supper Cub 50, Cub 78, 79, hay cao cấp hơn là Super Cub đời 81 'kim vàng giọt lệ'.
Minsk không bóng bẩy như Peugeot hay kiệm xăng như Super Cub 50, nhưng nó được lòng người dân Việt. Vì thế, Minsk sớm ghi tên mình vào danh sách các "huyền thoại xe cộ" thời bao cấp.
Minsk ra đời lần đầu tiên vào năm 1951 và xuất hiện tại thị trường Việt Nam từ 1960 khi theo chân các chuyên gia Liên Xô tới Việt Nam. Minsk là tên thủ đô của Belarus. Hãng này sản xuất cả xe đạp và môtô, nhưng tại Việt Nam, xe máy Minsk được biết đến nhiều hơn.
(Theo Zing.vn)
" alt="Những 'siêu xe' vang bóng thời bao cấp"/>Nhận định, soi kèo Radnicki 1923 vs OFK Beograd, 22h59 ngày 3/2: Xây chắc top 8
Chúng ta sẽ bắt đầu bằng vài tình huống cực kỳ ngớ ngẩn trong việc reload – nạp đạn. Đây là những khoảnh khắc “dở hơi” nhất của tôi.
Vào năm 2003, tôi đang bắn Counter Strike trong một tiệm Net Café. Tất nhiên là lúc đấy còn phải dùng mạng Lan. Tôi bất lực ngồi nhìn nhân vật của mình bị đối phương “núp đâu đó” bắn chết, trong khi đang cố gắng thay một băng đạn mới.
Và năm 2007, tôi ‘chiến’game Halo. Vì một lý do nào đó, tôi đã tránh sang một bên, sau đó làm một cú nhảy lên cực đẹp. Tôi còn đang ngưỡng mộ độ ‘ngầu’ của mình, thì tôi đã bị ‘headshot’ bằng một khẩu 50-caliber bolt. Tất nhiên tôi thấy hắn ta, nhưng tôi đang nạp đạn. Tự nhiên tôi thấy mình ngu quá đỗi, khi không dâng ‘táo’ cho sniper.
Và đây vào năm 2017, tôi đang chơi Battlegrounds, tôi cố gắng lấy băng đạn ra khỏi Packback ngay giữa chiến trường khốc liệt, đạn bay tứ phía. Đó là một cái chết vô cùng ngây thơ mà tôi luôn cố lãng quên.
Nhưng tất cả ví dụ trên khó mà so với trò Destiny. Một tựa game nửa RPG, nửa FPS, mà chỉ cần bạn quyết định sai lầm sẽ dẫn đến một kết cục thảm khốc. Những gã guardian sử dụng handcannons như thằn lằn núp dưới bóng râm, luôn chiếm ưu thế, nạp đạn liên tục để không bỏ lỡ con mồi. Tôi không thể nhớ mình đã âm thầm lấy mạng bao nhiêu đối thủ phe legionnaire. Hành động núp lén này khiến các legionnaire hậm hực và ức chế. Nhưng không sao, tôi thắng là được.
Và không chỉ riêng tôi, bất kỳ game thủ fps nào cũng mắc hội chứng “Ám ảnh nạp đạn liên tục - Chronic Reload Syndrome”. Những game thủ PC game chúng ta thấy nút R như một lá bùa bảo hộ. Bắn hay dở không quan tâm, nhưng súng phải đầy đạn. Đó là một dạng ám ảnh xuất phát từ sự cẩn trọng quá mức. Trên chiến trường thật sự, không một anh lính nào dám chơi sang tới mức vứt một băng đạn 48 viên, để nạp băng mới …50 viên.
Như đã nói trên, đây là một căn bệnh ảnh hưởng đến hàng triệu game thủ trên toàn thế giới. Thậm chí một User trên Steam có tên Richard đã viết một bản hướng dẫn “khắc phục ám ảnh nạp đạn trong Left 4 Dead 2”. Và bí quyết là thay vì reload hãy remap, hoặc bất kỳ nút tải lại nào, ngoài nút ‘R’. Theo Richard hãy reload khi thật cần thiết.
Chuẩn đoán bệnh “ Ám ảnh nạp đạn”.
Triệu chứng căn bệnh này bắt đầu với những suy nghĩ như : ‘Full băng đạn sẽ giúp mình tự tin hơn, áp đảo hơn’…đại loại thế. Nhưng thực tế hành động nạp đạn này khuyết nhiều hơn ưu. Thứ nhất bạn sẽ tốn tiền mua đạn hoặc nếu không nhặt được nhiều đạn, bạn sẽ phải đánh bằng tay không. Thứ hai là âm thanh khi thay đạn, đôi khi sẽ tiết lộ nơi bạn lẩn trốn và “bùm”.
Ngành công nghiệp game lại tiếp tay cho căn bệnh này, khi ra mắt những băng đạn thần kỳ hay những khẩu súng không bao giờ hết đạn. Bạn vừa ném một băng đạn mới 99% xuống sàn, nó sẽ tự hồi 100% và trở lại trong packback của bạn.
Điều này rất ý nghĩa trong những game hardcore giả tưởng như Doom và Duke Nukem. Nó giúp game thủ giảm áp lực khi vượt màn. Còn những tựa như Battlefield thì lại trở nên vô lý. Nó làm game mất đi sự tính toán chiến thuật và thay vào đó là “xả đạn bất chấp”, một kiểu chí phèo trong game fps. Và vấn đề này đã được cộng đồng game thủ lên án từ Counter-Strike đến tận Overwatch.
Leroy Athanasoff, giám đốc trò chơi của Rainbow Six: Siege cho biết: "Bí quyết của việc chơi ame hay là chú ý đến từng chi tiết, khống chế các tình huống bất ngờ và khắc phục những thách thức. Từ tựa game Pac-Man đơn giản đến Siege là cả một quá trình cố gắng phản ứng và dự đoán càng nhiều tình huống càng tốt để giành chiến thắng. Chúng tôi đảm bảo bạn sẽ luôn có đạn phòng cho tình huống nguy hiểm bằng cách chỉ cần nhấn nút "R" sau lần xả súng. "
Trong khi đó, Rainbow Six: Ravenshield lại là một trong số ít game bắn súng có hệ thống quản lý đạn dược vô cùng trung thực. Điều này vô cùng ý nghĩa. Ngày xửa ngày xưa, Rainbow Six đã mô phỏng đội hình cảnh SWAT — một trò chơi mà bạn có thể lên kế hoạch cho nhiệm vụ của mình, chuẩn tới từng viên đạn. Nhưng hiện tại, Rainbow Six phải từ bỏ cái chất của mình, vì “muốn người chơi thưởng thức trò chơi trọn vẹn hơn”.
Leroy Athanasoff chia sẻ thêm: "Trong trường hợp của chúng tôi, đó là vấn đề về quyết định thiết kế, chúng tôi muốn người chơi của mình tập trung vào việc trải nghiệm Rainbow Six: Siege hay như thế nào ? Chúng tôi quyết định đưa ra thách thức về sự hủy diệt và tất cả các khía cạnh đi kèm với nó như tốc độ và cường độ của hành động, điều này đòi hỏi kỹ năng nhằm mục tiêu chính xác, thay vì tập trung vào quản lý tài nguyên đạn."
Bill Munk, giám đốc sáng tạo tại Tripwire Entertainment cho biết: “Vì trò chơi không trừng phạt bạn khi nạp đạn liên tục. Đó là cách tốt nhất để đảm bảo bạn có đủ khả năng gây sát thương cho mục tiêu của mình.”
Thật không may, thái độ đó đồng nghĩa: game thủ sẽ không bao giờ thoát khỏi căn bệnh bấm nút 'R' liên tục. Tôi nghĩ rằng nếu mọi nhà phát triển game FPS đều áp đặt lệnh cấm “băng đạn vô hạn”, chúng ta sẽ được chữa khỏi bệnh “ám ảnh nạp đạn” chỉ trong vài tháng. Và tất nhiên chuyện đó không bao giờ xảy ra.
Cách để “sống chung với lũ”.
Có vẻ như chúng ta sẽ phải làm quen với việc vứt đạn liên tục và chết nhiều hơn khi cố gắng nạp lại đạn. Tuy nhiên đây là những giải pháp nho nhỏ, nếu bạn đủ quyết tâm.
1: Nhận lời khuyên của Richard và chọn nạp lại một thứ khác bất kỳ ngoài đạn. Có thể bạn sẽ trông giống như một kẻ lập dị, nhưng nó là biện pháp khả thi nhất.
2: Tự trừng phạt mình nếu vứt bỏ một băng đạn. Tôi thích tự report mình, nhưng bạn có thể chọn bất cứ điều gì bạn thấy phù hợp.
3: Thuê một nhà thôi miên để giúp bạn quên đi nút R đầy quyến rũ. Trung thực mà nói bỏ nạp đạn khó khăn như bỏ thuốc lá, vì vậy nhà thôi miên sẽ giúp bạn với một chút chi phí.
Thành thật mà nói, tôi khá chắc chắn rằng tôi sẽ sống phần còn lại của cuộc đời mình với Hội chứng “Ám ảnh nạp đạn”. Sau nhiều năm đã quen vô hạn nạp đạn, tôi không đủ mạnh mẽ để từ bỏ. Tôi rất vui vì các nhà phát triển không làm theo lời khuyên của mình. Tôi vẫn thấy bản thân như một thằng ngốc, nhất là khi tôi liều mạng với bốn viên đạn sót lại trong handcannon của tôi. Bạn thừa biết kết quả.
Theo GameK
" alt="Bạn có biết đâu là căn bệnh mà hàng triệu game thủ FPS trên thế giới đều mắc phải?"/>Bạn có biết đâu là căn bệnh mà hàng triệu game thủ FPS trên thế giới đều mắc phải?
Tại đây, chúng ta sẽ được chứng kiến BTC trao tặng giải thưởng cho 20 hạng mục – bao gồm gaming, eSports và cả streaming.
Ba lãnh đạo của PlayStation, Xbox và Nintendo đứng trên sân khấu The Game Awards 2018
Red Dead Redemption 2, “bom tấn” tẩu tán được 15 triệu bản sau tám ngày ra mắt, đang trở thành cái tên đình đám nhất tại The Game Awards năm nay. Cùng với God of War, Red Dead Redemption 2trở thành tựa game được đề cử ở nhiều nhất tại The Game Awards và đã giành chiến thắng bốn hạng mục trong số đó – bao gồm Tựa Game có Cốt truyện Hay Nhất Năm (Best Narrative), Tựa Game có Âm nhạc Hay Nhất Năm, Tựa Game có lối Thiết kế Âm thanh Hay Nhất Năm và Diễn viên Hay Nhất Năm.
Hiện Red Dead Redemption 2vẫn còn cơ hội cạnh tranh hạng mục giải thưởng quan trọng nhất tại The Game Awards, Tựa Game Hay Nhất Năm, hiện vẫn chưa được công bố.
Năm thứ ba liên tiếp tại The Game Awards, Overwatchđoạt giải Tựa Game Esports của Năm khi vượt qua bốn cái tên “sừng sỏ” khác là Dota 2, Counter-Strike: Global Offensive, Fortnitevà League of Legends(LMHT).
Cập nhật: God of Warlà chủ nhân của ba giải thưởng quan trọng tại The Game Awards là Tựa Game của Năm, Tựa Game có phần Sản xuất Xuất sắc Nhất Năm và Tựa Game Hành động/Phiêu lưu của Năm.
Fortnite ghi dấu ấn khi giành giải Tựa Game Đang Tiếp tục Sản xuất của Năm và Tựa Game Multiplayer của Năm để khép lại một năm mỹ mãn sau khi tung ra mode Battle Royale.
Ngoài ra, PlayerUnknown’s Battlegrounds, tựa game battle royale đã từng “gây bão” toàn cầu trong năm ngoái, hoàn toàn vắng bóng tại The Game Awards khi không được đề cử trong bất cứ hạng mục giải thưởng nào.
PUBG Mobile, phiên bản trên thiết bị di động của PUBG, cũng đã để thua Florence trong hạng mục Tựa Game Mobile của Năm.
Dưới đây là toàn bộ danh sách đề cử và thắng cuộc (được bôi đỏ) tại buổi lễ trao giải The Game Awards:
Game of the Year (Tựa Game của Năm)
Tựa Game Đang Tiếp Tục Sản Xuất của Năm
Tựa Game có phần Sản xuất Xuất sắc Nhất Năm
Tựa Game có Cốt truyện Hay Nhất Năm
Tựa Game có phần Sản xuất Nghệ thuật Tốt Nhất Năm
Tựa Game có phần Âm nhạc Hay Nhất Năm
Tựa game có Sáng tạo Âm thanh của Năm
Diễn viên Xuất sắc của Năm
Tựa Game có Ảnh hưởng Nhất Năm
Tựa Game Độc lập của Năm
Tựa Game Mobile của Năm
Tựa Game VR/AR của Năm
Tựa Game Hành động của Năm
Tựa Game Hành động/Phiêu lưu của Năm
Tựa Game Nhập vai (RPG) của Năm
Tựa Game Đối kháng của Năm
Tựa Game Gia đình của Năm
Tựa Game Chiến thuật của Năm
Tựa Game Thể thao/Đua xe của Năm
Tựa Game Multiplayer của Năm
Tựa Game do Sinh viên Sản xuất của Năm
Tựa Game Độc lập mới Ra mắt của Năm
Tựa Game Esports của Năm
Tuyển thủ Esports của Năm
Đội tuyển Esports của Năm
Huấn luyện viên Esports của Năm
Sự kiện Esports của Năm
Người dẫn chương trình Esports của Năm
Khoảnh khắc Esports của Năm
Nhà Sáng tạo Nội dung của Năm
Gamer
" alt="The Game Awards 2018: Red Dead Redemption 2 thắng lớn, Dota 2 cùng PUBG trắng tay"/>The Game Awards 2018: Red Dead Redemption 2 thắng lớn, Dota 2 cùng PUBG trắng tay