您现在的位置是:Giải trí >>正文
Thông tin minh bạch khi giao dịch bất động sản nhờ ứng dụng CNTT
Giải trí76人已围观
简介Theôngtinminhbạchkhigiaodịchbấtđộngsảnnhờứngdụsoi kèo liverpoolo ông Nguyễn Trần Nam, Chủ tịch Hiệp ...
Theôngtinminhbạchkhigiaodịchbấtđộngsảnnhờứngdụsoi kèo liverpoolo ông Nguyễn Trần Nam, Chủ tịch Hiệp hội bất động sản Việt Nam: nghề môi giới bất động sản ở Việt Nam đã được pháp luật chính thức thừa nhận và được quy định tại Luật Kinh doanh bất động sản năm 2006. Đến nay, trên cả nước có khoảng 30 ngàn người đã được cấp chứng chỉ hành nghề môi giới bất động sản, làm nhịp cầu nối giữa nhà tạo lập, chủ đầu tư, nhà phát triển bất động sản với người mua, người thuê. Theo thống kê chưa đầy đủ, 90% giao dịch bất động sản ở Việt Nam thực hiện qua sàn giao dịch bất động sản hay sàn bất động sản độc lập, điều này cho thấy thị trường bất động sản Việt Nam đã hội nhập theo xu thế chung toàn cầu.
Các nhà môi giới không chỉ được đào tạo bài bản về chuyên môn, nghiệp vụ, tiếp cận với kinh nghiệm hoạt động của các nhà môi giới nước ngoài mà còn sử dụng các phương tiện công nghệ tiên tiến cho hoạt động nghiệp vụ như: xây dựng các trang thông tin điện tử riêng, sử dụng mạng xã hội….
Bên cạnh đó, chính những người hành nghề môi giới, các công ty môi giới đã và đang đẩy mạnh các ứng dụng CNTT vào hoạt động giao dịch. Trước đây là trang thông tin điện tử, giờ có thêm mạng xã hội và phần lớn thị trường bất động sản Việt Nam đều có giao dịch trực tuyến. Đây cũng là cách để chúng ta hội nhập trong bối cảnh thương mại điện tử toàn cầu đã rất phổ biến.
Trong xu thế trên, các doanh nghiệp môi giới cần liên kết để tạo thế và lực mới cho mình, làm sao để một giá trị bất động sản có nhiều người chào bán và nhiều người chào bán thì càng có nhiều cơ hội chọn lựa cho người mua, người thuê.
![]() |
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Dewa United vs Persebaya Surabaya, 19h00 ngày 21/2: Cửa dưới thất thế
Giải tríHư Vân - 21/02/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...
【Giải trí】
阅读更多'Người Việt bớt sĩ diện, bớt sống ảo sẽ hạnh phúc bền lâu'
Giải tríSau khi thực hiện diễn đàn “Tính hoang phí, sĩ diện của một bộ phận người Việt", báo điện tử VietNamNet đã nhận được hàng nghìn phản hồi, bình luận của quý độc giả trên khắp cả nước. Nhiều ý cho rằng thói hoang phí, sĩ diện không chỉ xuất hiện ở giới trẻ mà còn có ở nhiều lứa tuổi khác nhau. Nhà báo Trương Anh Ngọc - người từng có nhiều thời gian sống và làm việc ở nước ngoài đã chia sẻ những suy nghĩ của mình về vấn đề này.
Nhà báo Trương Anh Ngọc Theo nhà báo Trương Anh Ngọc, một số người Việt có tư tưởng nhìn bề ngoài để cư xử.
Họ thấy người có vẻ ngoài sang trọng, đi xe đẹp, ăn mặc sành điệu thì có thái độ niềm nở, tôn trọng. Nhân viên bán hàng săn đón nhiệt tình. Ngược lại, người có bề ngoài không bóng bẩy, không ăn mặc lịch sự thường bị đánh giá là thấp kém. Khi ra ngoài, họ hay bị phân biệt đối xử.
Tức là, người ta nhìn bề ngoài để đánh giá năng lực, trình độ của một người. Đây là tư tưởng sai lầm. Thực tế, bề ngoài không bao giờ đánh giá đúng được bản chất của một con người.
“Tôi là trường hợp điển hình, bình thường tôi ăn mặc bụi bặm, quần bò rách và để tóc dài. Nếu ai không biết, họ sẽ nghĩ: “Ôi ông này luộm thuộm thế? Chắc cũng vớ vẩn thôi”.
Một vài lần tôi cũng nhận được thái độ “kỳ thị” vì tư tưởng nhìn bề ngoài để cư xử như vậy”, nhà báo Trương Anh Ngọc nói.
Anh nêu quan điểm, trong xã hội trọng giá trị hình thức, thích giá trị ảo và trọng đồng tiền, hình dáng bên ngoài dễ tạo ra ấn tượng ban đầu.
Theo anh, việc lấy hình thức để tạo ra giá trị bản thân không có gì là xấu. Tuy nhiên, nếu theo đuổi những giá trị đó quá mức, người ta sẽ đánh mất bản thân mình. Từ đó, cổ súy cho lối sống ảo, lối sống vật chất. Các giá trị tốt đẹp cũng dần mai một.
Thực tế có nhiều bạn trẻ mua xe cộ, đồ công nghệ… không phải bằng tiền mồi hôi, công sức mình làm ra. Họ tìm nhiều cách để thỏa mãn nhu cầu cá nhân trong một khoảng thời gian mà không cần nghĩ đến tương lai ra sao.
Đó là vay mượn, là sống vội, sống gấp và làm nhiều điều trái đạo đức để kiếm tiền không chính đáng. Những giá trị đó sẽ không lâu bền. Trước sau con người thực sự của họ cũng bị bóc trần.
Sống ảo, sĩ diện không phải câu chuyện của giới trẻ mà còn là câu chuyện ở các lứa tuổi khác.
Đặc biệt khi mạng xã hội phát triển như Facebook, Instagram… người ta càng thích thể hiện hình ảnh của mình qua các trang cá nhân này, biến nó thành cuộc đua, khoe khoang…
Người ta làm tất cả để đi theo những giá trị phù phiếm và thích nhận những lời khen hơn là lắng nghe những lời phê phán, góp ý. Khi cuộc sống không như họ mong muốn, những người này thường rơi vào trạng thái tiêu cực và khó thoát ra.
Nhà báo Anh Ngọc khẳng định, những người không quan tâm đến giá trị ảo, không bị ảnh hưởng bởi các xu hướng bên ngoài hoặc không khoe khoang, sĩ diện thường có cuộc sống thoải mái, vui vẻ hơn.
“Thay vì khoe nhà, ô tô sang, thân hình đẹp hay thành tích… mọi người dành thời gian quan tâm đến giá trị sống, vun đắp tâm hồn như vợ chồng cùng con khám phá điều gì mới mẻ; tham gia các dự án từ thiện… Bớt sống ảo, bớt sĩ diện sẽ có hạnh phúc bền lâu”, nhà báo Trương Anh Ngọc nói thêm.
"Bớt sống ảo, bớt sĩ diện sẽ có hạnh phúc bền lâu”, nhà báo Trương Anh Ngọc. Bên cạnh lối sống ảo, sĩ diện, nhà báo Trương Anh Ngọc nhận định, lối sống hoang phí cũng là tình trạng ăn sâu vào máu nhiều người Việt.
Có 3 trường hợp điển hình của việc sống hoang phí ở người Việt hiện nay:
- Lãng phí thực phẩm: Đến nhà hàng gọi đồ ăn thừa mứa, ăn không hết đổ đi. Trong khi các nước văn minh, họ chỉ gọi đủ ăn và không bao giờ để thừa. Nếu ăn không hết, họ sẵn sàng mang về nhà.
- Mua đồ không phù hợp nhu cầu sử dụng: Mua hàng hiệu đắt tiền. Lương tháng chưa đến 10 triệu/tháng nhưng nhiều người sẵn sàng vay trả góp mua cái túi xịn. Nhiều người lại cố mua điện thoại đắt tiền, giá cả chục triệu đồng trong khi bản thân chỉ dùng chức năng nghe/gọi là chủ yếu…
- Tụ tập ăn uống, nhậu nhẹt: Bất cứ dịp nào, người Việt cũng tụ tập ăn uống: Lên lương, sinh nhật, ngày kỷ niệm… Những bữa nhậu triền miên, quanh năm kéo theo sự tốn kém, lãng phí quá mức. Nhiều người thu nhập bình thường nhưng một tháng 30 ngày lê la quán bia, tụ tập hát hò…
“Người lớn quen sống hoang phí, con trẻ cũng dễ học theo. Nếu không thay đổi, sẽ tác động xấu đến không chỉ một mà còn nhiều thế hệ kế tiếp”, nhà báo Trương Anh Ngọc nói.
Anh chia sẻ thêm, hiện con gái anh du học bên Anh. Gia đình anh thường dạy con, không nên so sánh mình với người khác.
Bạn kia có Ipad, con không có cũng không sao. Con càng không được so sánh về nhà cửa, tài sản, tính cách, gia thế….
Khi không có tư tưởng so sánh, đứa trẻ không có khái niệm phải bằng mọi giá được như bạn, không chạy đua theo lối sống ảo.
Vợ chồng anh Trương Anh Ngọc đặc biệt chú trọng dạy con về việc chi tiêu. “Vợ chồng tôi không bao giờ chu cấp cho con quá nhiều tiền. Nếu thường xuyên cho con một khoản tiền lớn, con sẽ không đánh giá đúng được giá trị đồng tiền bố mẹ làm ra.
Các bậc cha mẹ nên cung cấp cho con vừa đủ, không thừa và cũng không thiếu. Mỗi năm, cháu tự giành học bổng của trường để giảm bớt một phần chi phí cho bố mẹ”, anh nói.
Nhà báo Trương Anh Ngọc kể, mỗi tháng anh chỉ gửi cho con một khoản tiền cho các việc thiết yếu. Con phải lập kế hoạch chi tiêu sao cho hợp lý. Nhu cầu thì nhiều nhưng cái gì cần mới mua.
Anh cho biết thêm, ngay từ nhỏ, con gái anh được mẹ dạy cách định khoản chi tiêu. Với một số tiền cụ thể, phải chi làm sao để không bị thiếu mà vẫn thoải mái.
“Đó là bài toán kinh tế vỡ lòng cho con. Tôi nghĩ gia đình nào cũng nên trang bị cho con mình, nó thực sự hữu ích. Sang năm khi con vào đại học, tôi sẽ khuyến khích con đi làm thêm”, anh nhấn mạnh.
Theo anh, việc sinh viên đi làm thêm để lo chi tiêu cho bản thân không có gì xa lạ.
“Ngày tôi còn ở bên Pháp, tôi gặp nhiều sinh viên Việt Nam đi chạy bàn. Công việc vất vả, lương của họ so với thu nhập người bản địa là thấp nhưng họ có cơ hội tiếp xúc với nhiều người, tăng khả năng giao tiếp tốt hơn.
Sinh viên đi làm sẽ được va vấp với cuộc sống, hiểu được giá trị đồng tiền, định hướng tư duy và tính cách”, anh cho hay.
Sinh viên Việt ở Úc: 'Tự nấu ăn, tôi tiết kiệm được vài chục triệu/tháng'
Kiều Yến chia sẻ, khi đi du học, cô thường tự nấu ăn ở nhà. Nhờ vậy, mỗi tháng, cô tiết kiệm được 20 - 30 triệu đồng.
">...
【Giải trí】
阅读更多Nam Cực đang trở thành điểm nóng du lịch thế nào
Giải trí250 hành khách trên tàu chạy ra ban công và nghiêng người qua mạn tàu để xem chuyện gì đang xảy ra. Nhưng đây không phải cảnh chen chúc như tàu Titanic để xuống xuồng cứu sinh. Thay vào đó, hành khách bắt đầu xuống cầu thang, đi bộ trên băng. Cú đâm không phải tai nạn mà là một trong những trải nghiệm được lên kế hoạch từ trước. Để thêm hoàn hảo, nhà tàu đã cho kê sẵn một chiếc bàn xếp đầy ly sâm panh nhằm chúc mừng sự xuất hiện của các hành khách ở Nam Cực.
">...
【Giải trí】
阅读更多
热门文章
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Ulsan HD FC vs Shandong Taishan, 17h00 ngày 19/2: Tiếp tục chìm sâu
-
Trong lúc hoang mang tột độ, mất phương hướng ấy, may mà tôi không nổi đóa tức thì. Tôi tìm đến mấy đứa bạn thân để kể hết sự tình, khóc một trận như chưa bao giờ được khóc. Thế là mấy đứa xúm vào bày mưu, tính kế cho tôi giải quyết vụ này. Tụi nó thay nhau đi do thám, tìm ra chỗ mà hai người cặp kè hay lui tới. Hóa ra, chỉ là vỏn vẹn hai giờ nghỉ trưa, anh và ả dắt tay nhau đi ăn vội suất cơm, bát phở rồi chui vào nhà nghỉ hú hí. Đúng giờ làm việc lại có mặt ở công ty như chưa có chuyện gì. Chiều tan làm, ai về nhà nấy, người về ăn cơm vợ, kẻ về cơm nước chồng con.
Nắm được gu thời trang của ả nhân tình, tôi được cô bạn trang bị cho giống y chang nhưng ở mức trên tài, cao cấp, quý phái hơn nhiều ả kia. Buổi trưa, đợi cho chồng và ả nhân tình kia vào quán ăn, tôi và đám bạn cũng cùng vào theo ngồi ở bàn ăn gần đó nhưng phớt lờ đi như chưa thấy ai cả.
Bốn đứa chúng tôi chém gió thả phanh, còn chồng tôi thì mặt cắt không còn hột máu, không nuốt nổi đồ ăn. Ả kia thì ngơ ngác không hiểu chuyện gì xảy ra, cứ nghĩ người yêu bị cảm vã mồ hôi. Lúc đó ả nghĩ, hay là anh đang phải lòng mấy cô bàn kế bên xinh đẹp, quyến rũ?
Tối hôm đó về nhà, chồng tôi biết chuyện bại lộ bèn cúi đầu nhận lỗi, xin vợ tha thứ. Tôi chỉ nhẹ nhàng dành cho anh sự lựa chọn giữa gia đình hay nhân tình. Nếu như ruồng rẫy vợ con, đích thân tôi đến tìm chồng của ả đó để kể hết mọi việc cho họ ly hôn, hai kẻ vụng trộm được toại nguyện bên nhau. Đòn ghen của tôi nhẹ nhàng, nhưng lại làm cho chồng hoảng hốt, kết quả đúng như mong đợi.
Sau khi cắt đứt ả bồ, chồng tôi đã trở lại cuộc sống như trước đây, anh mới thú nhận tâm phục cách đánh ghen khéo léo của vợ, coi đây là đòn đau nhớ đời không dám tái phạm.
Thực ra, tôi không có mưu mẹo gì cao siêu, chẳng qua nhờ được mấy đứa bạn tư vấn để tỉnh táo "ra đòn" đúng lúc, khôn ngoan để chồng không mất mặt và đứng trước sự lựa chọn, chắc hẳn sẽ từ bỏ vụng trộm để trở về với gia đình êm ấm, hạnh phúc.
Ở nhà chăm con, hành xử của nàng dâu khiến mẹ chồng 'nóng mắt'
Chỉ cần thích là con dâu đi mua rồi ngồi ăn uống thoải mái, chẳng nghĩ đến chồng đang vất vả kiếm tiền, cũng chẳng nghĩ đến ánh mắt khó chịu của mẹ chồng.
" alt="Xuất hiện giữa bữa ăn trưa và đòn ghen khiến chồng cắt đứt với 'tiểu tam'">Xuất hiện giữa bữa ăn trưa và đòn ghen khiến chồng cắt đứt với 'tiểu tam'
-
Cố vấn y khoa của chương trình - bác sĩ gia đình Hoàng Thị Ngọc sẽ cùng SunMate đến thăm khám và tư vấn cho các gia đình có người thân gặp vấn đề về đi lại, bài tiết cần sử dụng tã hỗ trợ. Thấu hiểu những vấn đề cha mẹ lớn tuổi đang gặp phải, giúp họ yên tâm tận hưởng cuộc sống, “Điều con muốn làm” kỳ vọng sẽ là cầu nối, giúp bậc làm con trao tặng đến thành viên lớn tuổi trong gia đình món quà sức khỏe ý nghĩa.
2 số đầu tiên của chương trình đã đem đến những câu chuyện vừa đời thường, vừa cảm động, lan tỏa thông điệp yêu thương cho cộng đồng.
Số đầu tiên kể về một người mẹ đã hơn 100 tuổi rất minh mẫn và đẹp lão. Niềm vui của bà là thay đồ đẹp, làm dáng một chút khi có khách, được con gái út đưa ra hiên nhà xem hoa cỏ mỗi ngày. Đã 20 năm nay, cuộc sống của 2 mẹ con cứ bình dị trôi qua như thế.
Cô Hoàng - người con gái chia sẻ: “Nói về mẹ tôi, cả một đời lo cho họ hàng con cái, giúp đỡ mọi người rất nhiều. Nay mẹ tôi đã 101 tuổi rồi, chúng tôi xác định chăm cho mẹ hết sức hết lòng, cho mẹ cảm thấy vui vẻ.”
BS Ngọc tới thăm khám sức khỏe cho bà Hải đã 101 tuổi.
Số thứ 2 là câu chuyện tình đã hơn 50 năm của một cặp vợ chồng già ở TP.HCM.“Ba má tôi năm nay người 93, người 83 tuổi rồi nhưng ba tôi vẫn gọi má là “cục vàng” - lời giới thiệu của chị Lan về cha mẹ của mình.
Sau cơn bạo bệnh, bà yếu hẳn đi nhưng ông vẫn bình tĩnh chăm sóc, yêu thương và vỗ về bà như mấy chục năm qua. Ông vẫn xoa đầu, vuốt tóc bà như khi tóc bà còn dài và đen nhánh.
Ông bảo: “Hai vợ chồng suôn sẻ nhất là từ trước tới nay là không có gây lộn, thành ra trìu mến từ hồi cưới tới giờ, chứ không phải mới đây. Chứ mình cũng biết, nhiều khi bà cực, mình làm gì bà ấy giận bà ấy la mình, mình chỉ cười rồi tránh đi.” Với ông, niềm vui và hạnh phúc là khi ở tuổi thất thập cổ lai hy vẫn có bà bên cạnh và có con cháu quây quần.
“Ba má tôi năm nay người 93, người 83 tuổi rồi nhưng ba tôi vẫn gọi má là cục vàng”. Chị Lan tâm sự: “Mình nghĩ mình chăm cha mẹ mình sao thì sau này con mình chăm mình y như vậy”. Đó là cách nối dài sự liên kết trong gia đình, để sự ấm áp yêu thương lan tỏa mãi.
Đây cũng là kỳ vọng của chương trình "Điều con muốn làm" khi kết nối con cái và cha mẹ gần nhau hơn, để người lớn tuổi có được sức khỏe và sự an vui trong tình yêu thương của mọi thành viên trong gia đình.
Chương trình "Điều con muốn làm" diễn ra từ 15/08 - 30/09/2020, SunMate sẽ cùng bác sĩ phòng khám đa khoa SIM Med đến nhà khám sức khoẻ cho cha mẹ bạn đồng thời tư vấn cho bạn cách để chăm sóc cho cha mẹ tốt nhất, phù hợp nhất với hoàn cảnh cũng như tình trạng sức khỏe của cha mẹ bạn.
Đăng ký tham dự tại: http://dieuconmuonlam.sunmate.com.vn/
(Nguồn: SunMate)
" alt="‘Điều con muốn làm’">‘Điều con muốn làm’
-
Chứng khoán mở cửa phiên hôm nay trong sắc xanh, cùng chiều với các thị trường tài chính khác. Các kênh đầu tư theo khuynh hướng rủi ro như chứng khoán, tiền số, đồng loạt khởi sắc theo xu hướng "Trump trade", tức mua bán theo hướng đặt cược ông Donald Trump sẽ đắc cử. Diễn biến cũng tương đồng cho thị trường Việt Nam hôm nay, khi VN-Index tăng liên tục từ khi mở cửa. Chỉ số của sàn HoSE vượt 1.250 điểm sau ATO, đi ngang tới giữa phiên sáng rồi tiếp tục nới rộng đà tăng. Các nhóm cổ phiếu trụ, như ngân hàng, bất động sản, đồng loạt giữ sắc xanh.
Lực mua chủ động cũng đẩy giá nhiều cổ phiếu nhóm mid-cap, penny vượt xa tham chiếu. Một số mã bất động sản khu công nghiệp tăng kịch trần, trước kỳ vọng về khả năng chuyển dịch dòng vốn đầu tư.
" alt="Chứng khoán tăng 15 điểm">Chứng khoán tăng 15 điểm
-
Nhận định, soi kèo Ulsan HD FC vs Shandong Taishan, 17h00 ngày 19/2: Tiếp tục chìm sâu
-
Tối thứ 6 vừa rồi, tiện có xe của người họ hàng từ quê lên Hà Nội, mẹ em mang gà, vịt, gạo, rau… lên cho vợ chồng em. Mẹ định sáng thứ 7 về luôn. Thế nhưng, chồng em bảo mẹ ở lại chơi thêm, tối thứ 7 anh đi công tác về sẽ đưa mẹ và em đi chơi.
Tối đó, anh chọn một nhà hàng sang. Hai vợ chồng và mẹ vừa ngồi vào bàn thì một nhóm 3 người bạn thời đại học của anh cũng xuất hiện.
Họ chơi với nhau khá thân, nay lại gặp nhau tình cờ nên anh bảo các bạn ngồi chung. Sau đó, anh gọi lẩu và ê hề đồ ăn.
Anh và hội bạn hầu như chỉ uống rượu, ăn vài đồ khô nên khi thanh toán, trên bàn còn rất nhiều thức ăn. Cả nồi lẩu cũng gần như còn nguyên.
Mẹ em tiếc của nên cứ xuýt xoa, bảo đồ ăn gọi ra mà không ai chịu ăn, để phí của.
Sau đó, mẹ hỏi xin nhân viên túi nilon để mang những thức ăn thừa về. Nhân viên nhà hàng mang cho mẹ mấy hộp xốp đựng đồ ăn. Mẹ em lại xin thêm túi để đựng nước lẩu.
Chồng em có vẻ không hài lòng nhưng anh không nói gì mà thanh toán tiền rồi rủ bạn ra một bàn khác ngồi uống trà, mặc kệ mẹ và em gom thức ăn.
Hôm sau, mẹ em về quê. Thấy thức ăn từ nhà hàng mang về vẫn để trong tủ lạnh, anh đay nghiến em đau đớn.
Anh bảo: “Cô mang về thì cố mà ăn cho hết. Không ăn hết thì mang về quê đi. Lần sau đừng có khiến tôi phải mất mặt như thế nữa”.
Anh nói dài, nói nhiều về hành động lấy thức ăn thừa của mẹ và em. Anh còn có ý chê bai hoàn cảnh gia đình em, khiến em rất buồn.
Em nghĩ, đồ ăn thừa để lại nhà hàng, họ bỏ đi cũng phí. Hơn nữa, mình đã trả tiền các món ăn đó thì nó là của mình. Không ăn hết, mình cầm về để mai ăn cũng đỡ tốn một khoản.
Thế nhưng, anh cho rằng, việc lấy đồ ăn thừa ở nhà hàng là hành động kém sang, khiến anh mất mặt trước bạn bè và nhân viên nhà hàng.
Em cãi lại thì anh định đánh em. Anh bảo: “Một người vợ mà không làm cho chồng nở mày nở mặt, lại khiến chồng mất mặt thì tốt nhất là bỏ đi”.
Em rất buồn. Xin hỏi mọi người, hành động của mẹ em (lấy thức ăn thừa ở nhà hàng về) có đáng để chồng em phải đay nghiến như vậy không?
Em xin cảm ơn.
Bạn nghĩ gì về vấn đề này và tính hoang phí/sĩ diện của một bộ phận người Việt? Hãy gửi cho chúng tôi ý kiến của bạn qua bình luận phía cuối bài hoặc gửi bài viết về email: [email protected]. Những ý kiến/bài viết hay sẽ được biên tập và đăng tải trên mục Đời sống của báo. Trân trọng cảm ơn!" alt="Đi ăn nhà hàng với con rể, mẹ vợ trút cả nồi lẩu thừa mang về">Đi ăn nhà hàng với con rể, mẹ vợ trút cả nồi lẩu thừa mang về