Nguyên Thảo xuất sắc với 'Họa mi hót trong mưa'
Là ca sĩ gây dấu ấn với hòa nhạc Điều còn mãi của VietNamNet,ênThảoxuấtsắcvớiHọamihóttrongmưbóng đá tối nay Nguyên Thảo đã để lại ấn tượng về phần trình diễn xuất sắc với bài 'Họa mi hót trong mưa'.
当前位置:首页 > Bóng đá > Nguyên Thảo xuất sắc với 'Họa mi hót trong mưa' 正文
Là ca sĩ gây dấu ấn với hòa nhạc Điều còn mãi của VietNamNet,ênThảoxuấtsắcvớiHọamihóttrongmưbóng đá tối nay Nguyên Thảo đã để lại ấn tượng về phần trình diễn xuất sắc với bài 'Họa mi hót trong mưa'.
标签:
责任编辑:Bóng đá
Nhận định, soi kèo Shan United vs Rakhine United, 16h00 ngày 17/2: Đối thủ yêu thích
Mạnh mẽ và nhất quán
- Thưa ông, từ đầu nhiệm kỳ Đại hội XIII đến nay, đã có 141 cán bộ thuộc diện Trung ương quản lý bị thi hành kỷ luật, trong đó có 31 Ủy viên, nguyên Ủy viên Trung ương Đảng. 55 cán bộ thuộc diện Trung ương quản lý, 16 Ủy viên, nguyên Ủy viên Trung ương Đảng bị xử lý hình sự. 32 cán bộ thuộc diện trung ương quản lý bị xem xét cho thôi giữ chức vụ, nghỉ công tác, từ chức, miễn nhiệm, bố trí công tác khác.
Trong 6 tháng đầu năm nay, cấp ủy, ủy ban kiểm tra các cấp đã thi hành kỷ luật 308 tổ chức Đảng, 11.000 Đảng viên. Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Ủy ban kiểm tra Trung ương thi hành kỷ luật 47 cán bộ thuộc diện Trung ương quản lý. Đã khởi tố mới điều tra 475 vụ án cùng 1.094 bị can về các tội tham nhũng. Thưa Tiến sĩ Nguyễn Văn Đáng, ông có bình luận gì với những con số nêu trên?
TS Nguyễn Văn Đáng, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh. (Ảnh: Phi Hùng)
Không chỉ từ đầu nhiệm kỳ Đại hội XIII, mà 3 nhiệm kỳ gần đây chúng ta thấy số lượng cán bộ bị xử lý, thậm chí bị truy tố vì tiêu cực, tham nhũng gia tăng theo thời gian. Điều này thể hiện rất rõ quyết tâm phòng chống tham nhũng, tiêu cực của Đảng và Nhà nước rất mạnh mẽ, nhất quán.
Không có vùng cấm, không có ngoại lệ. Bất kỳ ai trong hệ thống chính trị, đặc biệt là trong hệ thống cơ quan công quyền Nhà nước mà có những biểu hiện tiêu cực, tham nhũng đều có thể bị xử lý, từ những cán bộ công chức bình thường cho đến cán bộ quản lý ở cấp cao.
Điều đó thể hiện quyết tâm, nhất quán giữa lời nói và hành động, giữa chủ trương đường lối và hành động thực tiễn của Đảng và Nhà nước trong nỗ lực bài trừ tiêu cực, tham nhũng trong hệ thống cơ quan nhà nước Việt Nam.
Thứ hai, những số liệu trên được công bố công khai, thể hiện kết quả của hoạt động phòng chống tiêu cực, tham nhũng. Chúng ta không chỉ quyết tâm, đề ra chủ trương đường lối mà còn hành động cụ thể với những kết quả bằng số lượng cán bộ, Đảng viên bị xử lý liên quan đến tiêu cực, tham nhũng.
Những kết quả đó là bằng chứng để người dân trong nước cũng như các đối tác quốc tế thấy rằng, Đảng và Nhà nước Việt Nam hết sức quyết tâm, quyết liệt trong phòng, chống tham nhũng. Điều này giúp cho người dân Việt Nam cũng như bạn bè quốc tế thấy chúng ta nỗ lực và chúng ta đã đạt được những kết quả rõ ràng. Về lâu dài, sự gia tăng về lòng tin đó sẽ gia tăng liêm chính trong hệ thống cơ quan công quyền.
- Một trong những vấn đề được dư luận đặc biệt quan tâm là việc xử lý kỷ luật và điều tra truy tố hàng ngàn Đảng viên liên quan đến tham nhũng, tiêu cực thời gian qua liệu có làm chậm lại và thậm chí là cản trở quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước?
Thứ nhất là cho đến hiện nay chưa có một nghiên cứu tổng thể nào khẳng định về mối liên hệ giữa việc phòng, chống tiêu cực, tham nhũng làm chậm tăng trưởng hay phát triển của đất nước. Đấy chỉ là cảm nhận chủ quan thôi. Tuy nhiên, dựa vào nghiên cứu của quốc tế, ta thấy rằng nỗ lực quyết tâm phòng, chống tiêu cực tham nhũng trong ngắn hạn có thể có những tác động không mong muốn đến hoạt động của đất nước, kinh tế - xã hội.
Ví dụ trong thời gian gần đây chúng ta thấy xuất hiện cái tâm lý sợ sai. Có một bộ phận cán bộ, họ thấy quyết liệt trong phòng, chống tiêu cực, tham nhũng khiến cho họ nảy sinh tâm lý e dè, ảnh hưởng nhất định trong ngắn hạn đến hoạt động thực thi chính sách. Từ đó có thể ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng kinh tế hay phát triển của đất nước trong một hoàn cảnh cụ thể, ở cơ quan đơn vị cụ thể.
Không có một đất nước nào trên thế giới này phát triển được nếu như để tham nhũng tràn lan, đấy là một thực tế được khẳng định.
Lập luận cho rằng phòng, chống tham nhũng, tiêu cực mạnh quá thì sẽ làm chậm tốc độ tăng trưởng kinh tế của đất nước hay phát triển của đất nước thì đấy là một quan điểm tôi cho rằng rất là sai trái.
Rõ ràng, nếu tham nhũng tràn lan thì sẽ hút hết nguồn lực thực thi chính sách và từ đó thì làm sao mà tăng trưởng và phát triển được.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm phát biểu chỉ đạo phiên họp 26 của Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực.
- Tiến sĩ Nguyễn Văn Đáng nhìn nhận ra sao về mục tiêu mà Đảng ta đưa ra với phương châm là phát triển kinh tế là trọng tâm và xây dựng Đảng là then chốt?
Đảng ta đã xác định rất rõ trọng tâm là phát triển kinh tế - xã hội và xây dựng Đảng là then chốt. Ở đây phát triển kinh tế - xã hội là trọng tâm thì dễ hiểu thôi, bởi vì đó là phục vụ lợi ích, cuộc sống của người dân. Sự lãnh đạo của Đảng hay quản lý của Nhà nước theo thời gian phải cải thiện được chất lượng cuộc sống của người dân. Thế cho nên phát triển kinh tế - xã hội là trọng tâm là rất đúng.
Bên cạnh đó thì Đảng đề ra một chủ trương xây dựng Đảng là then chốt. Nếu như tổ chức Đảng chất lượng hoạch định chủ trương đường lối, xây dựng đội ngũ cán bộ mà không đảm bảo thì sẽ ảnh hưởng đến nhiệm vụ trọng tâm của chúng ta đó là phát triển kinh tế - xã hội.
Hai cái đó đi kèm với nhau không thể tách rời nhau được.
Thực tế là chúng ta đã làm rất tốt trong thời gian gần đây, đặc biệt là công tác xây dựng Đảng trên phương diện phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, lãnh đạo quản lý, đặc biệt là cán bộ cấp chiến lược.
Phòng, chống tham nhũng, tiêu cực và xử lý nhiều cán bộ, về bản chất sâu xa cũng là công tác xây dựng Đảng. Phòng là để xây, xử lý một người để cảnh tỉnh nhiều người, xử lý một tập thể ban lãnh đạo là để cảnh tỉnh cả một địa phương, một bộ, ngành.
Vì vững mạnh của Đảng, khả năng đảm bảo năng lực lãnh đạo và cầm quyền của Đảng thì công tác xây dựng Đảng được xác định then chốt là rất đúng đắn. Đó là tiền đề để chúng ta có đủ yếu tố, điều kiện để thực hiện được nhiệm vụ trung tâm đó là phát triển kinh tế - xã hội.
Quan điểm chỉ đạo của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước là rất rõ
- Tại phiên họp thứ 26 của Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng chống tham nhũng thì Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã nhấn mạnh đến yêu cầu phòng, chống tham nhũng, tiêu cực phải phục vụ phát triển kinh tế - xã hội. Theo ông thì quan điểm chỉ đạo này có ý nghĩa như thế nào trong bối cảnh hiện nay?
Gần đây Tổng Bí thư, Chủ tịch nước đã quán triệt phòng, chống tham nhũng, tiêu cực là hướng đến phục vụ phát triển kinh tế - xã hội. Cái này rất là rõ. Thứ nhất về quan điểm, phòng chống tham nhũng tiêu cực chính là một cách để hướng đến phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội. Đẩy lui được tham nhũng, tiêu cực có nghĩa là chúng ta bảo đảm được đội ngũ cán bộ thực sự liêm chính, thực hiện tốt chủ trương đường lối của Đảng, thực thi chính sách.
Và nếu như hạn chế hay giảm thiểu được tham nhũng, tức là chúng ta tiết kiệm được nguồn lực của Nhà nước để thực hiện chủ trương đường lối của Đảng và chính sách của Nhà nước. Chúng ta nhìn thấy là xử lý cán bộ, nhưng thực tế sâu xa chính là giữ lại được các nguồn lực của Nhà nước để phục vụ thực hiện chính sách và phát triển kinh tế - xã hội.
Cũng có thể hiểu quan điểm chỉ đạo đấy ở phương diện thứ hai, đó là phòng chống tham nhũng, tiêu cực rất quyết liệt, nhưng cũng cần cái sự công tâm, khách quan và nhân văn.
Chúng ta xử lý đúng người, đúng tội và đúng trách nhiệm, chứ không xử lý một cách duy ý chí, giúp cho chủ trương, chính sách, phòng chống tiêu cực, tham nhũng đi đúng trọng tâm, trọng điểm, khiến cho cán bộ, Đảng viên hiểu phòng, chống tham nhũng, tiêu cực là để phục vụ, phát triển kinh tế - xã hội chứ không phải phòng, chống tham nhũng, tiêu cực để nhắm đến cá nhân hay nhóm nào đó.
Tôi cho rằng chúng ta phải làm rõ, phòng chống tham nhũng tiêu cực là giữ lại được nguồn lực, thậm chí là lấy lại tài sản cho nhà nước, lấy nguồn lực đó để cho phát triển kinh tế - xã hội.
Cho nên chỉ đạo gần đây của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm rất rõ. Quan điểm chỉ đạo đó giúp cho mỗi cán bộ Đảng viên, đặc biệt là cán bộ lãnh đạo quản lý nhận thức đúng.
- Vậy theo ông, để nâng cao hiệu quả công tác phòng chống tham nhũng và từ đó phục vụ phát triển kinh tế - xã hội thì chúng ta cần chú trọng những nội dung nào ạ?
Về chiến lược lâu dài, để có thể giảm thiểu tiêu cực, tham nhũng thì điều kiện thể chế vẫn là một trong những yếu tố hàng đầu để không thể, không dám tham nhũng, thậm chí là không muốn tham nhũng.
Đây cũng là thực tế ở nhiều nước, để có thể giảm thiểu được tiêu cực, tham nhũng thì điều kiện thể chế đặc biệt là các quy định pháp lý, quy định hành chính phải chặt chẽ, đầy đủ, hoàn thiện hơn. Rõ ràng ở nước ta hiện nay những điều kiện thể chế còn chưa được hoàn thiện, cho nên Đảng vẫn xác định đột phá về thể chế, hoàn thiện hơn nữa thể chế để có thể kiểm soát được quyền lực, đảm nhiệm chức vụ trong hệ thống cơ quan công quyền.
Bên cạnh đó còn cả chế độ đãi ngộ, để làm sao cán bộ, công chức, viên chức có một cuộc sống khá so với mức sống phổ biến ở một địa phương nào đó, thì tự khắc động lực cho tiêu cực, tham nhũng giảm bớt đi.
Cùng với đó là giáo dục về đạo đức cho cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức.
Mỗi cán bộ đảng viên kể cả ở những đơn vị bình thường, đơn vị nhỏ nhất, đặc biệt là cán bộ lãnh đạo quản lý phải nhận thức được bổn phận là giữ gìn sự liêm chính, hạn chế không được thực hiện những hành vi trái với các quy định.
Đây là một tiến trình liên tục và cần nhiều thời gian.
Dựa vào những kết quả chúng ta đã đạt được thì cá nhân tôi kỳ vọng rằng, nỗ lực phòng, chống tiêu cực, tham nhũng ở đất nước chúng ta sẽ tiếp tục được thực hiện nhất quán trong thời gian tới. Hướng đến tương lai, sớm xây dựng được bộ máy công quyền liêm chính, phụng sự đất nước, phụng sự nhân dân.
- Xin trân trọng cảm ơn ông!
PV(VOV)Link: https://vov.vn/chinh-tri/chi-dao-cua-tong-bi-thu-chu-tich-nuoc-ve-phong-chong-tham-nhung-la-rat-ro-post1118852.vov
" alt="'Chỉ đạo của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước về phòng, chống tham nhũng là rất rõ'"/>'Chỉ đạo của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước về phòng, chống tham nhũng là rất rõ'
Trong quá trình đăng ký tuyển sinh trực tuyến, một số phụ huynh nhận thấy một số thông tin chưa chính xác, nhưng hoặc không sửa được hoặc sau khi in xong thông tin đăng ký xét tuyển xem kỹ lại mới biết thì đã muộn. Nhiều người tỏ ra lo lắng không biết phải xử lý những thông tin đó như thế nào và liệu có ảnh hưởng đến kết quả của con mình.
Chị Lan Anh, một phụ huynh ở quận Đống Đa chia sẻ: “Hôm nay tôi đã đăng ký trực tuyến thành công cho con vào lớp 1. Nhưng thấy có một số thông tin không đúng thì không biết sẽ phải đến trường đăng kí để khai báo lại hay như thế nào và khi nào là hạn chót”.
Một phụ huynh hoang mang: “Lúc mình đăng kí trực tuyến thì đoạn địa chỉ bị sai tổ. Nhưng lúc in ra giấy mới biết, giờ không biết phải làm sao và có phải sửa không, nếu có sửa như thế nào. Giờ gia đình đang rất lo vì lần đầu tiên con đi học”.
Nhiều phụ huynh lo lắng những sai sót nhỏ có thể ảnh hưởng đến suất học của con em mình. Ảnh minh họa: Thanh Hùng. |
Về điều này, trao đổi với VietNamNet, ông Phạm Quốc Toản, Trưởng phòng Quản lý thi và Kiểm định chất lượng giáo dục (Sở GD-ĐT) cho hay, thực tế, những thông tin trên hệ thống do các phụ huynh khai và đã xác nhận với các trường. Cụ thể, trên cơ sở thông tin các phụ huynh khai báo, thì các trường cấp dưới cập nhật lên hệ thống. Các trường cũng đã cho kiểm tra vào thời gian cuối năm học và phụ huynh đã ký xác nhận. Do đó, tất cả những thông tin đó phụ huynh không thể tự ý chỉnh sửa được.
“Trường hợp giờ phụ huynh phát hiện ra vẫn còn sai thì cũng không nên quá lo lắng. Tuy nhiên, với những lỗi đó, sau này phụ huynh phải mang hồ sơ gốc lên trường mới để đối chiếu và chỉnh sửa lại cho chính xác”, ông Toản nói.
Ông Toản cũng cho biết, việc khắc phục này có thể thực hiện bất kỳ thời gian nào. “Phụ huynh có thể yên tâm về mặt thời gian là thoải mái miễn là có hồ sơ gốc”, ông Toản khẳng định.
Ông Toản cũng cho biết, hiện bộ phận quản trị cũng phát hiện ra hiện tượng giả mạo để làm dịch vụ chỉnh sửa thông tin cho cha mẹ học sinh. Do đó, Sở GD-ĐT Hà Nội cũng đề nghị phụ huynh lưu ý, việc chỉnh sửa thông tin phải được thực hiện trực tiếp ở trường, các nơi khác không thể chỉnh sửa thông tin của học sinh đăng ký tuyển sinh.
“Mọi thông tin của học sinh cần chỉnh sửa đều phải thông qua các nhà trường và quý phụ huynh phải mang hồ sơ gốc để đối chiếu. Hiện nay trên mạng xã hội có thông tin dịch vụ hỗ trợ chỉnh sửa thông tin học sinh đăng ký tuyển sinh trực tuyến. Hiện tượng giả mạo có dấu hiệu thu thập thông tin cá nhân của học sinh và cha mẹ học sinh nên quý phụ huynh cần cảnh giác”, đại diện Sở GD-ĐT cảnh báo.
Dưới đây là một số thông tin giả mạo việc chỉnh sửa thông tin học sinh đăng ký tuyển sinh trực tuyến, Sở GD-ĐT đề nghị các phụ huynh cảnh giác:
![]() |
![]() |
Xử trí khi quên mật khẩu
Tổ hỗ trợ kỹ thuật của Sở GD-ĐT Hà Nội cũng lưu ý phụ huynh, trong trường hợp quên và cần cấp lại mật khẩu thì liên hệ với trường nơi học sinh được cấp mã (học sinh học cuối cấp năm học 2017-2018) và phải đọc đúng thông tin cá nhân như đã khai trên hệ thống mới được cấp mật khẩu.
Tránh nhầm lẫn giữa số 0 và chữ o trong mật khẩu.
Nhất thiết phải khai báo thông tin cha, mẹ hoặc người giám hộ của học sinh mới được đăng ký tuyển sinh.
Ngoài ra, email kết quả có thể chưa tiếp nhận được do hàng đợi trên internet, nhưng sẽ tiếp nhận được trong thời gian tuyển sinh.
Theo Sở GD-ĐT Hà Nội, ghi nhận ngày đầu tiên, không có hiện tượng nghẽn mạng, hệ thống hoạt động bình thường, các trường, phòng GD-ĐT, Sở đều có tổ công tác trực hỗ trợ cha mẹ học sinh. Tính đến 20h ngày 1/7 đã có 64.424 hồ sơ đăng ký thành công (chiếm 50,1% số chỉ tiêu tuyển sinh trực tuyến). Có những hồ sơ đăng ký ngay khi hệ thống khởi động (tức lúc 0h00 ngày 1/7) và thành công vào các trường với thời gian thao tác của cha mẹ học sinh chỉ mất khoảng 20-30 giây. |
Thanh Hùng
Để thuận tiện cho phụ huynh, Sở GD-ĐT hướng dẫn cách đăng ký tuyển sinh trực tuyến vào lớp 1 năm học 2018-2019.
" alt="Đăng ký tuyển sinh trực tuyến: Cách xử trí khi sai thông tin, quên mật khẩu"/>Đăng ký tuyển sinh trực tuyến: Cách xử trí khi sai thông tin, quên mật khẩu
![]() |
Thí sinh làm bài thi (Ảnh Lê Anh Dũng) |
Siêu máy tính dự đoán Juventus vs Inter Milan, 02h45 ngày 17/2
Tân Phó Bí thư Tỉnh ủy Thái Nguyên Nguyễn Huy Dũng. (Ảnh: VGP)
Tân Phó Bí thư Tỉnh ủy Thái Nguyên Nguyễn Huy Dũng sinh ngày 7/11/1983, quê quán quận Nam Từ Liêm, TP Hà Nội.
Ông Nguyễn Huy Dũng là cựu học sinh Khối Phổ thông chuyên Toán Đại học Sư phạm Hà Nội, cựu sinh viên Đại học Bách Khoa Hà Nội. Ông từng nhận học bổng toàn phần chuyên ngành Công nghệ thông tin tại Trường Đại học NTU, Singapore.
Trong quá trình công tác tại Bộ Thông tin và Truyền thông, ông Nguyễn Huy Dũng từng đảm nhiệm các chức vụ: Trưởng phòng Thư ký - Tổng hợp, Văn phòng Bộ Thông tin và Truyền thông; Phó Cục trưởng rồi Cục trưởng Cục An toàn thông tin; Cục trưởng Cục Tin học hóa (nay là Cục Chuyển đổi số quốc gia).
Tháng 11/2020, ông Nguyễn Huy Dũng được Thủ tướng bổ nhiệm giữ chức Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông.
Anh Văn" alt="Thứ trưởng Bộ TT"/>Vì áp lực tăng dân số năm “heo vàng”, số học sinh vào lớp 1 của toàn thành phố tăng khoảng 11.000 em. Ảnh: Hoa Lâm
Đông lại càng đông
Quận Cầu Giấy là một trong những quận có tốc độ phát triển dân số mạnh nhất Thủ đô. Từ nhiều năm nay, hầu hết các trường tiểu học và THCS trên địa bàn quận đều lâm vào tình trạng quá tải số học sinh dù chính quyền địa phương khá tích cực trong việc đầu tư xây thêm trường mới.
Mười năm qua quận đã đầu tư xây mới khoảng 20 trường với kinh phí hơn 700 tỷ đồng nhưng hiện tại tất cả các trường tiểu học của quận đều có sĩ số bình quân ở mức 50 học sinh/lớp.
Theo khảo sát của phòng GD&ĐT quận Cầu Giấy, số trẻ đến tuổi vào lớp một năm nay (sinh năm 2007) có hộ khẩu trên địa bàn quận nhiều hơn số trẻ vào lớp một năm ngoái là 500 em nên khiến việc sắp xếp chỗ học trong các trường tiểu học càng thêm căng thẳng.
Theo kế hoạch chỉ tiêu của UBND quận giao cho 10 trường tiểu học của quận thì chỉ duy nhất một đơn vị có sĩ số học sinh khối 1 năm học tới khoảng 50 - 51 học sinh/lớp là Trường Tiểu học Dịch Vọng A. Một đơn vị nữa, Trường Tiểu học Nguyễn Khả Trạc 54 học sinh/lớp. Tám trường còn lại nếu nhận đủ số trẻ sinh năm 2007 có hộ khẩu trên địa bàn đều phải chịu cảnh 55 học sinh/lớp.
Không chỉ quận Cầu Giấy mới phải chịu áp lực tuyển sinh đầu cấp và đặc biệt là cấp tiểu học. Theo Sở GD&ĐT Hà Nội, năm học 2013 - 2014 dự kiến số lượng trẻ vào học lớp 1 trên toàn thành phố tăng 11.000 em so với năm ngoái, số tăng chủ yếu tập trung khu vực ven đô và nội thành. Tăng như quận Cầu Giấy là còn ít. Quận Hai Bà Trưng tăng hơn 816 em. Quận Đống Đa tăng hơn 900 em...
Có đủ chỗ học?
Theo một lãnh đạo Sở GD&ĐT Hà Nội, những căng thẳng trong tuyển sinh năm nay do hệ luỵ từ sự đột biến về dân số trong năm “heo vàng” 2007. Dẫu vậy, quan điểm của lãnh đạo thành phố là không để học sinh thiếu chỗ học.
Đặc biệt trong cách làm tuyển sinh, các quận/huyện phải lên kế hoạch phân bổ chỉ tiêu cụ thể, phân tuyến rõ ràng và công khai các thông tin này, trong quá trình tuyển sinh không được gây căng thẳng, bức xúc cho phụ huynh học sinh. Với quan điểm này, nhiều quận đã bố trí chỉ tiêu căn cứ vào số lượng trẻ có hộ khẩu trên địa bàn thông qua số liệu khảo sát của khu dân cư, dù điều này khiến sĩ số học sinh/lớp học sẽ chịu mức cao.
Tuy nhiên, trên thực tế một số nơi vẫn chỉ phân bổ chỉ tiêu theo thực tế số lớp học mà các trường có thể bố trí với sĩ số do thành phố quy định từ nhiều năm nay (mức 40 - 45 học sinh/lớp).
Chẳng hạn ở quận Hai Bà Trưng, một loạt trường tiểu học đều được bố trí chỉ tiêu thấp hơn so với số lượng trẻ trên địa bàn. Ví dụ địa bàn tuyển sinh Trường Tiểu học Bạch Mai có 265 em hộ khẩu KT1 nhưng trường chỉ được giao tuyển sinh 5 lớp với 225 em.
Hoặc Trường Tiểu học Tây Sơn là trường có địa bàn tuyển sinh gồm hai phường Nguyễn Du và Lê Đại Hành, số trẻ trong độ tuổi có hộ khẩu KT1 là 270, KT2 là 183 nhưng chỉ tiêu chỉ có bảy lớp 1 với 315 em… Theo lãnh đạo một số phòng GD&ĐT, khi tuyển sinh các trường sẽ ưu tiên diện học sinh có hộ khẩu KT1, sau đó mới xét đến KT2.
Theo hướng dẫn của Sở GD&ĐT, việc tuyển sinh đầu cấp sẽ bắt đầu từ 1/7 đến 15/7. Những trường đến 15/7 nếu chưa tuyển đủ chỉ tiêu được giao thì báo cáo Phòng GD&ĐT để được xem xét tuyển bổ sung cho đủ học sinh trong các ngày từ 18/7 đến 20/7.
Theo một lãnh đạo Sở GD&ĐT Hà Nội, những căng thẳng trong tuyển sinh năm nay do hệ luỵ từ sự đột biến về dân số trong năm “heo vàng” 2007. Dẫu vậy, quan điểm của lãnh đạo thành phố là không để học sinh thiếu chỗ học. |
(Theo Quý Hiên/Tiền Phong)
" alt="Quá tải 'heo vàng', tăng chỉ tiêu tuyển sinh"/>