Nhận định, soi kèo Leicester City vs Fulham, 22h00 ngày 18/1: Khó có bất ngờ
(责任编辑:Thế giới)
- Nhận định, soi kèo Lyon vs Toulouse, 03h05 ngày 19/1: Khách gặp khắc tinh
- Soi kèo phạt góc Juventus vs Bologna, 00h00 ngày 8/12
Thủ tướng Phạm Minh Chính gặp Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình. Ảnh: TTXVN Nhắc lại việc gặp Chủ tịch nước Lương Cường tại Hội nghị Cấp cao APEC vừa qua, Tổng Bí thư, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình nhấn mạnh việc hai bên thường xuyên duy trì tiếp xúc cấp cao là rất cần thiết, thể hiện sự thân thiết, tin cậy và củng cố quan hệ “vừa là đồng chí, vừa là anh em”.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tập Cận Bình đánh giá cao kết quả hợp tác giữa Chính phủ hai nước thời gian qua.
Ông đề nghị hai bên tiếp tục phát huy cơ chế gặp gỡ thường xuyên giữa 2 Thủ tướng, triển khai hiệu quả phiên họp ủy ban chỉ đạo hợp tác song phương vào cuối năm nay, trong đó có các nội dung hợp tác mới.
Hai bên cần thúc đẩy triển khai hiệu quả các lĩnh vực hợp tác thực chất, trong đó có việc xây dựng 3 tuyến đường sắt kết nối hai nước; đồng thời, tăng cường hợp tác trên các diễn đàn đa phương, phối hợp triển khai 3 sáng kiến toàn cầu về phát triển, an ninh và văn minh.
Gặp Tổng thống Mỹ Joe Biden, Thủ tướng Phạm Minh Chính cảm ơn tình cảm và sự ủng hộ mạnh mẽ của Tổng thống Joe Biden đối với sự phát triển quan hệ Việt Nam - Mỹ và mong rằng thời gian tới, dù trên cương vị nào, Tổng thống cũng sẽ tiếp tục ủng hộ và đóng góp thiết thực cho quan hệ song phương.
Thủ tướng chuyển lời thăm hỏi và cảm ơn những đóng góp của Tổng thống cho quan hệ hai nước của Tổng Bí thư Tô Lâm, Chủ tịch nước Lương Cường, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn và các lãnh đạo Việt Nam.
Vui mừng được gặp lại Thủ tướng Phạm Minh Chính, Tổng thống Joe Biden khẳng định Thủ tướng là một người bạn tốt của Mỹ và bày tỏ vui mừng khi trong nhiệm kỳ của mình, hai nước đã nâng cấp quan hệ lên Đối tác chiến lược toàn diện.
Tổng thống khẳng định sẽ tiếp tục ủng hộ quan hệ Việt Nam - Mỹ phát triển sâu rộng, thực chất.
Hai nhà lãnh đạo nhất trí sẽ tiếp tục triển khai những lĩnh vực hợp tác đã thống nhất, trong đó có việc sớm công nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trường và hợp tác về khoa học, công nghệ.
Việt Nam cam kết đóng góp tích cực vì một thế giới không còn đói nghèo lâu dài
Thủ tướng khẳng định Việt Nam cam kết đề cao chủ nghĩa đa phương, đoàn kết quốc tế chặt chẽ, đóng góp tích cực, hiệu quả vào nỗ lực chung xây dựng một thế giới không còn đói nghèo lâu dài, một thế giới bền vững." alt="Thủ tướng Phạm Minh Chính gặp Tổng Bí thư, Chủ tịch Trung Quốc và Tổng thống Mỹ" />Thủ tướng Phạm Minh Chính gặp Tổng Bí thư, Chủ tịch Trung Quốc và Tổng thống Mỹ- Soi kèo góc Everton vs Liverpool, 19h30 ngày 07/12
- Siêu máy tính dự đoán Everton vs Tottenham, 21h00 ngày 19/1
- Nhận định, soi kèo Qarabag vs Samaxi, 22h00 ngày 17/1: Đúng như dự đoán
- Nhận định, soi kèo Campuchia vs Malaysia, 17h45 ngày 08/12: Chặn đứng chuỗi đối đầu toàn thua
- Ông Đặng Quốc Khánh bị đề nghị kỷ luật vì liên quan gói thầu của Thuận An
- SCG và quá trình thúc đẩy kinh tế tuần hoàn
- Soi kèo góc West Ham vs Crystal Palace, 22h00 ngày 18/1
- Tiền ảo là gì? Tìm hiểu một số đồng tiền ảo phổ biến hiện nay.
- Hơn 9.000 nhân viên y tế nghỉ việc, cần chính sách giữ chân
- Hôm nay khai màn ASEAN Cup 2024 rực rỡ bóng đá Đông Nam Á
-
Hoàng Ngọc - 17/01/2025 05:03 Nhận định bóng ...[详细]
-
Tình hình 3 người Việt trong vụ tàu cá gặp nạn ở Hàn Quốc
Về ứng phó với cơn bão số 4 (bão Soulik), người phát ngôn cho biết, Bộ Ngoại giao đã đề nghị Trung Quốc và các nước trong khu vực cho tàu thuyền Việt Nam trú bão, hỗ trợ cứu hộ nếu cần thiết.
Các cơ quan đại diện Việt Nam tại Trung Quốc và một số địa bàn lân cận đã làm việc với cơ quan chức năng sở tại để cập nhật thông tin về bão Soulik, đề nghị hỗ trợ tàu thuyền, ngư dân Việt Nam không kịp về đất liền vào trú bão.
Bộ Ngoại giao cũng gửi công hàm đến cơ quan đại diện ngoại giao các nước ở Hà Nội để phối hợp thông tin chặt chẽ, kịp thời báo cáo về các nước có biện pháp hỗ trợ trong trường hợp ngư dân, tàu thuyền Việt Nam cần cứu hộ, cứu nạn khẩn cấp.
Tính phương án sơ tán công dân
Liên quan tới việc hàng nghìn người thương vong sau các vụ nổ thiết bị liên lạc tại Lebanon, người phát ngôn Phạm Thu Hằng nhấn mạnh: "Việt Nam quan tâm theo dõi và quan ngại sâu sắc trước những diễn biến gần đây tại khu vực Trung Đông".
Việt Nam kêu gọi các bên liên quan kiềm chế, chấm dứt xung đột, tăng cường đối thoại, giải quyết bằng biện pháp hòa bình, tuân thủ luật pháp quốc tế và Hiến chương Liên Hợp Quốc vì lợi ích của nhân dân và vì hòa bình ổn định khu vực và trên thế giới.
Theo thông tin từ các cơ quan đại diện Việt Nam tại Ai Cập kiêm nhiệm Lebanon, Đại sứ quán Việt Nam tại Israel, Đại sứ quán Việt Nam tại Iran, công dân Việt Nam tại các quốc gia này vẫn an toàn và ổn định.
Các cơ quan đại diện ngoại giao Việt Nam sẽ tiếp tục hợp tác với cơ quan sở tại theo dõi sát tình hình, chủ động xây dựng và triển khai phương án bảo hộ công dân kể cả tính tới phương án sơ tán công dân ra khỏi khu vực nguy hiểm.
Đối với công dân Việt Nam, Bộ Ngoại giao khuyến cáo thường xuyên theo dõi thông tin từ chính quyền sở tại, những cảnh báo của Bộ Ngoại giao, các cơ quan đại diện Việt Nam tại các quốc gia này để có phản ứng kịp thời.
Trong trường hợp công dân Việt Nam cần trợ giúp, có thể gọi tới tổng đài bảo hộ công dân của các cơ quan đại diện Việt Nam, Cục Lãnh sự, Bộ Ngoại giao.
" alt="Tình hình 3 người Việt trong vụ tàu cá gặp nạn ở Hàn Quốc" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Liverpool vs Man City, 23h00 ngày 1/12: Làm khó chủ nhà
...[详细] -
Siêu máy tính dự đoán Eintracht Frankfurt vs Dortmund, 2h30 ngày 18/1
Phạm Xuân Hải - 17/01/2025 05:25 Máy tính dự ...[详细] -
Giáo viên ứng xử với học sinh một cách tôn trọng để giáo dục hiệu quả
Thầy thường tránh dùng từ "dạy" mà thay vào đó là "thảo luận" hoặc "tranh luận" khi giảng bài hay trao đổi cùng học trò. Thầy Xuân Anh nhấn mạnh, việc để học sinh được phản biện tự do, kể cả khi ý kiến chưa logic, sẽ khuyến khích tư duy sáng tạo.
Một điểm đáng chú ý trong cách giảng dạy của thầy Xuân Anh là không gọi học sinh là “con” mà luôn dùng từ “em”. Theo thầy, cách xưng hô này giúp duy trì ranh giới phù hợp giữa thầy và trò, đồng thời khuyến khích học sinh tự tin nêu ý kiến và bày tỏ quan điểm mà không cảm thấy gượng gạo. Thầy cho rằng tri thức từ sự truyền tải của giáo viên không phải là chân lý tuyệt đối, giáo viên cần khuyến khích học trò đặt câu hỏi, phản biện và từ đó sáng tạo ra tri thức mới.
Sự tôn trọng góp phần tạo nên trường học hạnh phúc
Không chỉ là quan điểm cá nhân, nhiều trường học đã đưa yếu tố "tôn trọng học sinh" vào quy tắc ứng xử dành cho giáo viên cũng như cán bộ, nhân viên nhà trường. Trường Tiểu học Đông Sơn (Ninh Bình) yêu cầu giáo viên lắng nghe ý kiến học sinh, không xúc phạm danh dự hay phân biệt đối xử. Tương tự, Trường Tiểu học Thạch Thắng (Hà Tĩnh) quy định giáo viên cần ứng xử bao dung, tôn trọng sự khác biệt và khích lệ học sinh tích cực tham gia.
Còn trong bộ quy tắc về việc ứng xử văn hóa trong trường học của Trường Tiểu học học Lang Sơn (Hạ Hòa, Phú Thọ), quy định, đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý, nhân viên, người lao động trong nhà trường phải luôn tôn trọng nhân cách của học sinh, mềm mỏng nhưng cương quyết, triệt để khi xử lý các vi phạm của học sinh.
"Luôn đặt tình thương và trách nhiệm lên hàng đầu, nắm bắt đặc điểm phát triển tâm lí để biết cách chia sẻ, lắng nghe học sinh, tôn trọng, đối xử công bằng với các em. Ứng xử thân thiện, hòa nhã, thấu hiểu hoàn cảnh gia đình học sinh, quan tâm, giúp đỡ các em có hoàn cảnh đặc biệt", quy tắc ứng xử của trường nêu rõ.
Bộ quy tắc ứng xử văn hóa trong trường học do Bộ GD-ĐT ban hành cũng nhấn mạnh vai trò của giáo viên trong việc lắng nghe, thấu hiểu và đối xử công bằng với học sinh.
Khi giáo viên tôn trọng học trò, các em sẽ cảm thấy tự tin hơn, tiềm năng được đánh thức và giờ học trở nên hiệu quả hơn.
Các chuyên gia giáo dục nhận định, nhiều vấn đề căng thẳng giữa thầy cô và học sinh xuất phát từ lối giáo dục quyền uy, áp đặt. Điều này không chỉ khiến học sinh mất động lực học tập mà còn tạo ra khoảng cách giữa thầy và trò. Giáo viên cần từ bỏ tư duy cho rằng mình "nói gì cũng đúng", thay vào đó là đồng hành, lắng nghe và truyền cảm hứng tích cực cho học sinh.
Tôn trọng học sinh không chỉ là một nguyên tắc ứng xử mà còn là chìa khóa xây dựng môi trường giáo dục hiệu quả và hạnh phúc. Giáo viên, với vai trò là người dẫn dắt, cần đồng hành cùng học trò, khuyến khích sự sáng tạo và phát huy tiềm năng của các em một cách tự nhiên nhất.
" alt="Giáo viên ứng xử với học sinh một cách tôn trọng để giáo dục hiệu quả" /> ...[详细] -
Nếu tăng tuổi hưu sĩ quan quân đội như sĩ quan công an, sẽ dôi dư quân
Sĩ quan quân đội công tác ở nhiều ngành đặc thù khác nhau nên việc tăng tuổi hưu bằng tuổi nghỉ hưu của Luật Lao động cũng cần xét đến yếu tố đặc thù. Ảnh: Hoàng Hà Vì vậy, nếu tăng tuổi hưu bằng tuổi nghỉ hưu theo Bộ luật Lao động hoặc bằng tuổi nghỉ hưu của sĩ quan công an sẽ không bảo đảm cho sĩ quan, nhất là sĩ quan ở các đơn vị đủ quân, sẵn sàng chiến đấu có đủ sức khỏe để hoàn thành nhiệm vụ.
Mặt khác, do cơ cấu, tổ chức biên chế, quân đội hằng năm vẫn phải tuyển sinh quân sự để sắp xếp và trẻ hóa đội ngũ cán bộ cấp phân đội, nếu tăng thêm tuổi so với dự thảo luật sẽ gây ùn tắc, dôi dư trong đội ngũ sĩ quan.
Bộ Quốc phòng khẳng định, dự thảo luật sửa đổi, bổ sung lần này nâng hạn tuổi phục vụ tại ngũ đã tiệm cận cao nhất từ trước đến nay so với quy định của Bộ luật Lao động.
"Sửa đổi nâng hạn tuổi phục vụ tại ngũ của sĩ quan lần này đã được Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng nghiên cứu, tính toán khoa học, đánh giá kỹ lưỡng trên cơ sở các phương án tăng tuổi, được sự thống nhất cao của các cơ quan, đơn vị trong toàn quân", cơ quan soạn thảo khẳng định.
Việc này vừa gìn giữ đội ngũ sĩ quan có bản lĩnh, năng lực, kinh nghiệm vừa phù hợp với tính chất, nhiệm vụ, cơ cấu, tổ chức của quân đội, vừa thực hiện chính sách cán bộ; đồng thời, thống nhất với quy định của pháp luật về lao động và pháp luật về bảo hiểm xã hội.
Hiện chỉ có 1 nữ sĩ quan cấp thiếu tướng, 2% nữ sĩ quan cấp đại tá
Với nữ sĩ quan cấp tướng và đại tá, Bộ Quốc phòng cho hay, hiện nay toàn quân có 1 nữ sĩ quan bậc thiếu tướng (là Phó Giáo sư, Tiến sĩ y học) và khoảng 2% nữ sĩ quan cấp đại tá so với tổng số sĩ quan cấp đại tá.
Những nữ sĩ quan cấp đại tá này chủ yếu công tác ở cơ quan cấp chiến lược, các học viện, nhà trường, trung tâm nghiên cứu khoa học, bệnh viện, đơn vị văn hóa nghệ thuật và có trình độ cao (Phó Giáo sư, Tiến sĩ, bác sĩ chuyên khoa II, nghệ sĩ nhân dân, nghệ sĩ ưu tú), cơ bản thuộc đối tượng kéo dài thời hạn phục vụ tại ngũ 5 năm theo quy định của dự thảo luật.
Độ tuổi cao nhất trong số nữ sĩ quan cấp đại tá hiện nay có 13 người 53 tuổi, nên đến năm 2029 là 58 tuổi, phù hợp với tuổi nghỉ hưu theo quy định của Bộ luật Lao động.
Bộ Quốc phòng cũng chỉ rõ thực tiễn từ khi thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam đến nay, quân đội mới có 7 nữ là sĩ quan cấp tướng, trong đó có 4 tiến sĩ, bác sĩ (thời kỳ cao nhất có 3 nữ sĩ quan cấp tướng cùng công tác, hiện tại chỉ có 1 người đang công tác).
Do đó, dự thảo luật không phân biệt tuổi phục vụ tại ngũ giữa nam với nữ và không quy định lộ trình tăng hạn tuổi phục vụ cao nhất đối với nữ sĩ quan có quân hàm đại tá là phù hợp với thực tiễn.
Thực tế, số lượng nữ sĩ quan chiếm tỷ lệ thấp (khoảng 3% so với tổng số sĩ quan), chủ yếu công tác ở cơ quan, học viện, nhà trường, bệnh viện, đơn vị văn hóa nghệ thuật…, không có nữ sĩ quan chỉ huy đơn vị chiến đấu.
Theo lộ trình tăng tuổi nghỉ hưu thì tuổi nghỉ hưu của lao động nữ năm 2024 là 56 tuổi 4 tháng, sau đó mỗi năm tăng 4 tháng, đến năm 2029 là 58 tuổi, năm 2035 là 60 tuổi.
Hiện nay, hạn tuổi phục vụ tại ngũ của nữ sĩ quan cấp thượng tá trở xuống (chủ yếu là sĩ quan có trình độ chuyên môn cao: Phó Giáo sư, Tiến sĩ, Bác sĩ chuyên khoa II…, đào tạo chuyên sâu, đặc thù) vẫn thấp hơn tuổi nghỉ hưu của lao động nữ theo quy định tại dự thảo luật. Do đó, cơ quan soạn thảo cho rằng không cần thiết quy định lộ trình tăng tuổi.
Đề xuất nâng tuổi nghỉ hưu sĩ quan quân đội, nữ cấp tướng từ 55 lên 60 tuổi
Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam đề xuất nâng tuổi sĩ quan phục vụ tại ngũ theo cấp bậc quân hàm, cấp úy tăng 4 năm, cấp tá tăng thêm 1-4 năm. Cấp tướng với nữ tăng 5 năm lên 60 tuổi." alt="Nếu tăng tuổi hưu sĩ quan quân đội như sĩ quan công an, sẽ dôi dư quân" /> ...[详细] -
BSR ứng dụng giải pháp tiết kiệm năng lượng, hướng đến phát triển xanh
Tổng kết chương trình 1 triệu sáng kiến, BSR đã tham gia hơn 1.417 sáng kiến, ước tính tiết kiệm khoảng 700 tỷ đồng. Tại NMLD Dung Quất, Phân xưởng RFCC có cấu tạo gồm 3 cụm chính là Cụm phản ứng, Cụm phân tách và Cụm thu hồi. Trong đó, Cụm phản ứng được thiết kế với quạt cấp khí có nhiệm vụ cung cấp đủ lượng không khí cho quá trình đốt hoàn toàn cốc (coke) ở các thiết bị tái sinh và duy trì tuần hoàn xúc tác liên tục trong hệ thống.
Quạt cấp khí tại phân xưởng RFCC được thiết kế với 2 chế độ vận hành gồm điều chỉnh lưu lượng khí bằng thay đổi độ mở van đầu vào (IGV - Inlet Guide Vanes) và điều chỉnh lưu lượng khí bằng thay đổi tốc độ quạt (SCM - Speed Control Mode).
Tuy có 2 chế độ vận hành, nhưng kể từ khi nhà máy được đưa vào vận hành (2009), quạt chỉ được nhà sản xuất thiết bị gốc/ nhà bản quyền công nghệ tư vấn, hướng dẫn và khuyến cáo chỉ vận hành quạt liên tục trong vận hành bình thường theo chế độ thay đổi độ mở van đầu vào (IGV) để điều chỉnh lưu lượng khí cấp, còn chế độ vận hành thay đổi tốc độ quạt “SCM” chỉ được lựa chọn để thực hiện quá trình sấy khô (dry out) vật liệu chịu lửa của cụm phản ứng - tái sinh trong lần khởi động đầu tiên sau khi hoàn thành xây dựng (initial startup). Do đó, chế độ điều chỉnh lưu lượng khí bằng thay đổi tốc độ quạt (SCM) này chưa được nghiên cứu, đánh giá và chạy thử nghiệm cho quạt để sử dụng chạy liên tục trong vận hành bình thường.
Qua quá trình vận hành hoạt động của quạt tại phân xưởng RFCC và đánh giá hiệu suất quạt/ tuốc bin hơi, nhóm tác giả Bùi Huy Phong, Mai Tuấn Đạt, Nguyễn Anh Tuấn và Nguyễn Thái Phương nhận thấy việc thay đổi chế độ vận hành quạt theo chế độ điều chỉnh tốc độ quạt sẽ tiết kiệm đáng kể lượng hơi cao áp (HP steam) tiêu thụ cho tuabin dẫn động quạt, điều này sẽ tiết kiệm lớn về kinh tế và giảm chỉ số tiêu thụ năng lượng EII của Nhà máy. Tuy nhiên, việc chế độ điều chỉnh lưu lượng khí bằng thay đổi tốc độ quạt cấp khí chưa được kiểm tra, đánh giá, phân tích và chạy thử nghiệm đưa vào sử dụng nên vẫn tiềm ẩn nhiều rủi ro và có nguy cơ có thể ảnh hưởng đến hoạt động của cả nhà máy, mức độ thiệt hại có thể lên đến hàng triệu USD.
Bắt đầu từ năm 2015, nhóm tác giả đã có ý tưởng thay đổi chế độ vận hành của quạt cấp khí trong vận hành bình thường, nhưng việc phản hồi về tính khả thi của phía nhà sản xuất thiết bị gốc (OEM) chưa rõ ràng, đồng thời thiết bị đang vận hành liên tục, không thể dừng để kiểm tra nên giải pháp tạm thời chưa được triển khai.
Qua 2 năm nghiên cứu, tìm hiểu, khảo sát kỹ lưỡng, trước khi bảo dưỡng tổng thể NMLD Dung Quất lần thứ 3 năm 2017 (TA3), giải pháp được đưa ra nghiên cứu, phân tích, đánh giá và trao đổi cùng nhà sản xuất thiết bị gốc và được phản hồi có thể thực hiện, đáp ứng các yêu cầu về hoạt động. Bắt đầu từ đây, việc thay đổi chế độ của quạt cấp khí từ điều chỉnh lưu lượng khí bằng thay đổi độ mở van đầu vào sang thay đổi tốc độ quạt được thực hiện.
Anh Bùi Huy Phong - Trưởng nhóm giải pháp cho biết, “Sau khi nhóm chúng tôi nghiên cứu, phân tích, đánh giá, so sánh các điểm vận hành thực tế với đặc tính thiết bị và đề xuất thay đổi chế độ vận hành từ sau TA3, tổ chuyên môn BSR cùng với chuyên gia Man Turbo tiến hành kiểm tra điều kiện quạt, tính tương thích khi chạy chế độ SCM và tiến hành chạy thử nghiệm chế độ vận hành thay đổi tốc độ quạt trong vận hành bình thường tại phân xưởng RFCC. Chúng tôi đã thay thế cho chế độ vận hành “IGV control mode” trước đây sang chế độ “Speed control mode” và vận hành liên tục cho đến hiện nay.
Việc thay đổi chế độ của quạt cấp khí đã tiết kiệm lượng hơi tiêu thụ cao áp (HP steam) đáng kể khoảng 8.3 tấn hơi/giờ”.
Sau khi được chuyển đổi chế độ của quạt cấp khí trong vận hành bình thường, giải pháp do nhóm Tác giả Bùi Huy Phong nghiên cứu, thực hiện đã mang lại nhiều hiệu quả về kinh tế và kỹ thuật. Giải pháp đã tiết kiệm được khoảng 8.3 tấn hơi HP/giờ, hiệu quả kinh tế mang lại trung bình hơn 67 tỷ đồng/năm, riêng năm 2022, giải pháp đã giúp tiết kiệm hơn 101 tỷ đồng. Ngoài ra, giải pháp còn giúp tiết giảm chi phí bảo dưỡng khi chuyển sang chế độ thay đổi tốc độ của quạt cấp khí và không tốn chi phí đầu tư ban đầu.
Trong hoạt động vận hành, giải pháp đảm bảo và đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật về thông số vận hành an toàn, ổn định và giới hạn thiết kế cho phép đối với hệ thống quạt cấp khí ở các chế độ vận hành. Giải pháp của nhóm tác giả Bùi Huy Phong cũng đã giúp mở ra hướng mới về việc vận hành thiết bị linh hoạt hơn.
Đức Chính - Thành Linh
" alt="BSR ứng dụng giải pháp tiết kiệm năng lượng, hướng đến phát triển xanh " /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Nongbua Pitchaya vs Lamphun Warrior, 19h00 ngày 18/1: Khách thất thế
Hư Vân - 18/01/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Biến lá vàng rụng đầy đường phố thành túi giấy hàng hiệu
Biến lá vàng rụng đầy đường thành túi thời trang. Ảnh: ECP Giấy làm từ lá tốt hơn với môi trường?
Sử dụng kết hợp các quy trình hóa học và cơ học, Releaf sản xuất 1 tấn xenlulo từ 2,3 tấn lá chết, thông thường phải cần 17 cây công nghiệp. Theo đó, các thành phố châu Âu cung cấp lá cây rụng trên đường phố cho công ty này thay vì đốt như trước đó.
Frechka nói, họ chỉ sử dụng lá rụng gom được từ các thành phố mà không dùng lá vàng trong rừng bởi khó có thể thu gom được. Ngoài ra, trong rừng cũng có hệ sinh thái tuần hoàn, không cần phải xử lý lá.
Trong khi đó, lá rụng tại các thành phố cần được thu gom. Đây là giải pháp tốt giúp giữ được sự cân bằng, họ lấy sợi để làm giấy và trả lại lignin cho các thành phố để làm phân bón cho cây, mô hình hai bên đều có lợi.
Quy trình của Releaf bao gồm loại bỏ hợp chất rắn khỏi lá, sấy khô rồi biến chúng thành viên. Điều này cho phép trữ nguyên liệu thô quanh năm và đảm bảo chu kỳ sản xuất liên tục.
Các viên được chuyển đổi thành sợi đặc biệt tạo thành nền tảng của giấy. Bột giấy thu được ép và cuộn thành các tờ giấy.
Releaf Paper ước tính rằng, quy trình của họ thải ra ít hơn 78% CO2 so với sản xuất truyền thống và sử dụng ít nước hơn 15 lần. Giấy làm từ lá phân hủy trong đất trong vòng 30 ngày, trong khi thời gian phân hủy của giấy thông thường là 270 ngày trở lên.
Giấy làm từ lá có bền như giấy thông thường?
Giấy từ lá có định lượng từ 70-300 g/m2, phù hợp với nhiều mục đích sử dụng khác nhau, từ giấy đóng gói (túi, phong bì thương mại điện tử,... ) đến bao bì các tông (hộp carton, hộp đựng trứng).
Công ty khởi nghiệp này sản xuất khoảng 3 triệu túi mua sắm mỗi tháng và khách hàng bao gồm L'Oréal, Samsung, LVMH, Logitech, Google và Schneider Electric.
Với công suất xử lý 5.000 tấn lá mỗi năm, cơ sở đầu tiên được Liên minh châu Âu tài trợ một phần, sẽ tiếp nhận rác thải xanh từ Paris.
Công ty sẽ mở nhà máy thương mại đầu tiên vào tháng 7 và hy vọng sẽ có thêm các nhà máy khác trên toàn thế giới.
Biến nghĩa trang thành trang trại điện mặt trời, cấp điện cho nghìn ngườiMột thị trấn của Pháp có ý tưởng biến nghĩa trang thành nơi có thể sản xuất năng lượng mặt trời, phục vụ cho đời sống cư dân." alt="Biến lá vàng rụng đầy đường phố thành túi giấy hàng hiệu" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Girona vs Sevilla, 20h00 ngày 18/1: Mở ra hy vọng trời Âu
Điện khí LNG có giá tới 2.800 đồng/kWh, khó đàm phán giá điện
Dự kiến phát điện thương mại Nhà máy nhiệt điện Nhơn Trạch 3 vào tháng 11/2024. Ảnh: PVPower Đến thời điểm hiện tại, EVN cho biết đã nhận được hồ sơ để thực hiện đàm phán Hợp đồng mua bán điện (PPA) của các dự án Nhơn Trạch 3 và Nhơn Trạch 4, Hiệp Phước, Bạc Liêu. Trong đó mới chỉ có PPA dự án Nhơn Trạch 3 và Nhơn Trạch 4 với chủ đầu tư là Tổng Công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam (PVPower) đã thực hiện đàm phán theo mẫu PPA được quy định theo Thông tư số 57/2020/TT-BCT của Bộ Công Thương.
“Các bên thống nhất cơ bản các nội dung liên quan tại PPA, trừ nội dung giá điện của dự án vẫn đang trong quá trình đàm phán”, EVN cho hay.
Dự án điện Hiệp Phước mới bắt đầu thực hiện đàm phán từ đầu năm 2024. Đối với các dự án còn lại, hiện nay các chủ đầu tư vẫn đang trong quá trình chuẩn bị đầu tư (nghiên cứu chuẩn bị dự án, xây dựng báo cáo nghiên cứu khả thi và hoàn thiện các thủ tục pháp lý liên quan), đồng thời các chủ đầu tư cũng có một số đề xuất nội dung khác với PPA đã được quy định tại Thông tư 57/2020/TT-BCT, do đó việc đàm phán PPA vẫn chưa thể triển khai thực hiện.
Ngoài ra, trong quá trình đàm phán PPA, các chủ đầu tư dự án điện khí LNG luôn đề nghị EVN thống nhất tỷ lệ điện năng qua hợp đồng mua bán điện dài hạn ở mức từ 72% - 90% trong toàn bộ thời hạn hợp đồng.
EVN cảnh báo việc chấp thuận điều kiện này sẽ gây rủi ro phát sinh tăng giá điệnvà không công bằng với các loại hình nhà máy điện khác tham gia thị trường điện.
Cụ thể do LNG là loại hình nhiên liệu có giá thành cao (giá LNG nhập khẩu về đến cảng của Việt Nam hiện ở mức 12 – 14 USD/triệu BTU) do đó giá thành phát điện của các nhà máy điện khí sử dụng nhiên liệu LNG hiện nay sẽ ở mức 2.400 - 2.800 đồng/kWh, cao hơn nhiều so với giá thành phát điện của các loại hình nguồn điện hiện hữu khác trong hệ thống.
Đồng thời theo Quy hoạch điện 8, dự kiến đến năm 2030 tổng công suất các nguồn điện khi LNG chiếm khoảng 15% tổng công suất nguồn điện quốc gia.
“Với giá thành phát điện cao, độ biến động lớn cùng yêu cầu cam kết sản lượng dài hạn như trên, chi phí mua điện đầu vào của EVN sẽ bị ảnh hưởng lớn, tác động mạnh đến giá bán lẻ điện đầu ra khi các nguồn điện LNG này vào vận hành”, EVN quan ngại.
Ngoài ra, theo EVN, việc chấp thuận tỷ lệ điện năng qua hợp đồng mua bán điện dài hạn ở mức cao như đề nghị của các chủ đầu tư dự án thì những năm có nhu cầu sử dụng điện không cao sẽ tạo thành rủi ro tài chính đối với EVN. Đồng thời việc cam kết tỷ lệ điện năng qua hợp đồng mua bán điện dài hạn sẽ không công bằng với các loại hình nguồn khác đang tham gia thị trường điện.
Bởi lẽ các nhà máy tham gia thị trường điện hiện nay đều không có cam kết dài hạn mà thực hiện hàng năm theo cân đối cung cầu thực tế.
Tuy nhiên, trước nguy cơ thiếu điện những năm tới, EVN nhận thấy việc cam kết một mức tỷ lệ điện năng qua hợp đồng dài hạn nhằm đảm bảo hài hòa lợi ích nhà nước và các Chủ đầu tư trong giai đoạn trả nợ của dự án điện khí LNG là cần thiết và cần được quyết định bởi cơ quan nhà nước có thẩm quyền để áp dụng chung cho các dự án. Tỷ lệ trên do EVN đề xuất là 65%.
Loạt đề xuất 'hóc búa'
Bên cạnh yêu cầu về cam kết tỷ lệ điện năng qua hợp đồng dài hạn của các dự án, trong quá trình đàm phán PPA, EVN cũng thường xuyên nhận được các đề nghị “hóc búa” của các chủ đầu tư dự án điện khí LNG.
Đó là chủ đầu tư đề nghị về Luật áp dụng của PPA là Luật nước thứ ba (thường là Luật Anh), xử lý tranh chấp tại trọng tài nước ngoài. Về vấn đề này, căn cứ các quy định tại Luật Đầu tư cũng như Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư trong đó yêu cầu Luật áp dụng là Luật Việt Nam, xử lý tranh chấp tại Trọng tài Việt Nam hoặc Tòa án Việt Nam, vì vậy trong quá trình đàm phán, EVN không thể chấp thuận các kiến nghị nêu trên của các chủ đầu tư dự án.
Chủ đầu tư cũng đề nghị có quy định về việc Chính phủ bảo đảm khả năng chuyển đổi ngoại tệ do doanh thu từ dự án là đồng Việt Nam nhưng các doanh nghiệp dự án phải chuyển đổi sang ngoại tệ để thanh toán vốn vay, tiền nhiên liệu hàng tháng.
Các yêu cầu khác về cơ chế bồi thường do thay đổi Luật, cơ chế chấm dứt và thanh toán chấm dứt, quyền của bên cho vay đối với dự án.
“Các yêu cầu nêu trên cũng xuất phát từ tiền lệ các hợp đồng BOT của các dự án điện trước đây, không phải là các điều khoản thuộc PPA và nằm ngoài thẩm quyền quyết định của EVN”, EVN đánh giá.
Với những vướng mắc trên, Tập đoàn Điện lực Việt Nam đề nghị Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định tỷ lệ điện năng qua hợp đồng dài hạn ở mức phù hợp trong thời gian trả nợ của dự án nhằm đảm bảo khả thi trong việc thu hút đầu tư các dự án điện khí LNG, tránh tác động mạnh lên giá bán lẻ cũng như đảm bảo sự cạnh tranh bình đẳng với các loại hình nguồn khác trên thị trường điện.
EVN đề xuất chấp thuận về việc giá LNG nhập khẩu cùng các chi phí liên quan (tồn trữ, tái hóa, vận chuyển...) được chuyển ngang sang giá điện hợp đồng của các nhà máy điện, đồng thời chi phí mua điện từ các dự án điện khí LNG là các chi phí hợp lý, hợp lệ và được tính toán điều chỉnh trong giá bán lẻ điện.
EVN cũng muốn nhận được ý kiến và quyết định đối với kiến nghị của các chủ đầu tư đối với các chính sách bảo lãnh chuyển đổi ngoại tệ, cơ chế bồi thường dự án do thay đổi luật như đã nêu trên.
Cú 'bắt tay' khai mở thị trường năng lượng sạch Việt NamViệc AG&P LNG mua 49% cổ phần kho cảng LNG Cái Mép được cho là cú hích khai mở thị trường năng lượng sạch, góp vào tiến trình xanh, chuyển đổi xanh của Việt Nam." alt="Điện khí LNG có giá tới 2.800 đồng/kWh, khó đàm phán giá điện" />Theo tính toán của EVN về cân bằng cung cầu cập nhật mới nhất đến 2030, trường hợp các nguồn điện khí LNG tại quy hoạch điện 8 không vào vận hành theo tiến độ đã đề ra thì việc đảm bảo cung ứng điện cho giai đoạn các năm từ 2028 - 2030 có thể cả các năm sau 2030 sẽ bị ảnh hưởng.
Sản lượng điện thiếu hụt hàng năm kể từ năm 2028 là từ 800 – 1,2 tỷ kWh/năm, trường hợp nhu cầu phụ tải tăng cao có thể dẫn đến thiếu hụt lớn lên đến trên 3 tỷ kWh/năm từ giai đoạn các năm sau 2030.
- Nhận định, soi kèo Hải Phòng vs Quảng Nam, 19h15 ngày 19/1: Niềm tin cửa trên
- Nhận định, soi kèo Telavi vs Samtredia, 21h00 ngày 2/12: Đối thủ khó chịu
- U20 Việt Nam vs B.Bình Dương, chung kết BTV Cup đá ngày nào, mấy giờ?
- Cảnh báo công dân Việt Nam không nên đến Liban, Iran và Israel
- Nhận định, soi kèo Cagliari vs Lecce, 21h00 ngày 19/1: Nắm bắt cơ hội
- Video bàn thắng Campuchia 2
- Nhận định, soi kèo Valencia vs Vallecano, 0h30 ngày 8/12: Đến để giành điểm