当前位置:首页 > Kinh doanh > Nhận định, soi kèo Alajuelense vs Cartagines, 08h00 ngày 3/2: Tiếp cận ngôi đầu 正文
标签:
责任编辑:Thể thao
Nhận định, soi kèo Asteras Tripolis vs Lamia, 23h00 ngày 3/2: Cửa dưới thất thế
Nhận định, soi kèo Al Taawoun vs Al Khaldiya, 1h00 ngày 28/11:
XOR sở hữu thiết kế mô phỏng hình khối sinh học với những đường cong uốn lượn, biểu trưng cho các chuyển động tự nhiên của cuộc sống, như những giọt nước lan tỏa giữa đại dương. Hình dáng XOR được phát triển dựa trên nguyên lý “công thái học”, nằm trọn trong lòng bàn tay chủ sở hữu, quyến rũ và thanh lịch. Quy trình chế tác hoàn hảo với sự tham gia của 90 kỹ sư và nhà khoa học, cùng các nghệ nhân hàng đầu Anh quốc tạo nên một siêu phẩm không thể sao chép. Chính vẻ ngoài sang trọng, đầy khác biệt đã giúp XOR nổi bật trên thị trường điện thoại khi các smartphone màn hình to đang là sự lựa chọn phổ thông.
Mỗi chiếc điện thoại XOR được chế tác thủ công từ những nguyên vật liệu cao cấp nhất bao gồm Sapphire, Titan, Ceramic và chất liệu da. Trải qua các quá trình sản xuất, định hình ban đầu, XOR được lắp ráp từ 107 thành phần lớn nhỏ khác nhau với những chi tiết nhỏ nhất là chiếc ốc vít có kích thước chỉ 1,4 mm. Điều này đòi hỏi kỹ thuật lắp ráp và hoàn thiện tỉ mỉ, chính xác tuyệt đối. Điểm nhấn trong thiết kế là các miếng da lưng độc đáo từ Châu Âu, được xử lý và hoàn thiện bởi Jean Russo - nhà thuộc da hàng đầu của Pháp chuyên cung cấp da cho những thương hiệu cao cấp trên thế giới, trong đó có Hermès. Với sự hội tụ đầy đủ của các yếu tố trên, XOR chính là một sự lựa chọn sáng suốt cho giới doanh nhân khi tìm kiếm một chiếc điện thoại trường tồn cùng thời gian, thể hiện đẳng cấp sang trọng của mình.
![]() |
Trong kinh doanh, thông tin đóng vai trò quan trọng trong việc đưa ra quyết định của người quản lý cấp cao. Hiện nay, khi nguy cơ để lộ thông tin cá nhân được nhiều chuyên gia cảnh báo đang đạt ngưỡng khó kiểm soát, XOR đang cung cấp một hướng đi mới cho lĩnh vực công nghệ xa xỉ nhằm bảo vệ tối đa sự riêng tư của người dùng. Với hệ điều hành được phát triển riêng, không phụ thuộc vào bất kỳ nhà sản xuất nào, chiếc điện thoại XOR mang đến cho chủ nhận phương thức liên lạc riêng tư, bảo toàn thông tin cá nhân, không thể xâm phạm. Với XOR trong tay, người doanh nhân sẽ luôn an tâm và tự tin trong từng quyết định của mình.
Bên cạnh đó, mỗi thiết bị cầm tay XOR mang tới trải nghiệm độc đáo cho người dùng với cảm biến đo chất lượng không khí (Realtime AIQ), thông báo thời điểm thích hợp để di chuyển ngoài trời. Những tính năng đáng chú ý khác bao gồm công nghệ loại bỏ tiếng ồn chủ động (Noise Active Cancellation), sạc không dây và đi kèm với nhạc chuông riêng cho những cuộc gọi được mã hóa.
![]() |
Hướng đến phân khúc khách hàng cao cấp, những người thành đạt trong xã hội, thương hiệu điện thoại XOR ra mắt những phiên bản khác nhau, tương thích với từng phong cách và nhu cầu sử dụng.
Classic: Vẻ đẹp nguyên bản song hành cùng kiểu dáng thông minh thuận tự nhiên, đem lại cho người dùng sự tự tin và thoải mái trong giao tiếp.
Ebony: Sắc đen huyền bí, uy lực thu hút mọi ánh nhìn, nổi bật lên nét lịch lãm của những doanh nhân thành công.
Classic Rose: Phong cách tươi mới, đầy quyến rũ với chất liệu tinh xảo bậc nhất, cùng phái đẹp trở thành tâm điểm của sự ngưỡng mộ.
Classic Marine: Thiết kế cá tính, phóng khoáng thể hiện đẳng cấp sang trọng và tinh giản trong lối sống của người sở hữu.
Đặc biệt, phiên bản XOR Alligator sở hữu vẻ đẹp cổ điển bí ẩn và thanh lịch, dành cho những doanh nhân muốn khẳng định phong cách cá nhân mạnh mẽ, kiến tạo sự khác biệt trong thời đại số.
![]() |
XOR được kỳ vọng tiếp nối cho một kỷ nguyên của những chiếc điện thoại sang trọng, xa xỉ mà bất kì một doanh nhân thành đạt, một quý ông lịch lãm nào cũng sẽ lựa chọn. Chiếc điện thoại XOR không chỉ làm nổi bật giá trị bản thân của chủ sở hữu, mà còn chứa đựng cả sự tinh tế, chỉn chu, hiện đại và thành đạt.
Tại Việt Nam, điện thoại XOR đã chính thức ra mắt thông qua đại diện đồng thời là nhà phân phối độc quyền của hãng là Công ty TNHH G-Luxury International.
Thông tin chi tiết về XOR được cập nhật tại:Xe ô tô từ 9 chỗ ngồi trở xuống chiếm tới 76,4% lượng xe nhập khẩu trong tháng 10 với 11.743 chiếc, đạt trị giá 227 triệu USD. Như vậy, lượng xe du lịch này, số xe ô tô từ 9 chỗ ngồi trở xuống nhập về Việt Nam trong tháng đã tăng mạnh 98,1% (tương đương tăng 5.815 chiếc) so với tháng trước.
Thái Lan là nước cung cấp xe dưới 9 chỗ lớn nhất cho Việt Nam trong tháng qua với 7.431 chiếc, tăng gấp 2,8 lần. Trong khi đó, lượng xe dưới 9 chỗ ngồi từ Indonesia là 3.080 chiếc, tăng 11,9% so với tháng trước đó.
Ở phân khúc xe vận tải, Việt Nam đã nhập 2.490 chiếc trong tháng 10, với trị giá đạt 64,7 triệu USD, tăng 31,2% về lượng và tăng 62,7% về trị giá so với tháng trước.
Đáng chú ý, lượng xe vận tải tháng này lại chủ yếu nhập từ Indonesia với 845, tăng 5,5% so với tháng trước. Tiếp theo, có 818 chiếc xuất xứ từ Thái Lan, tăng 35% và có 658 chiếc xuất xứ từ Trung Quốc, tăng 87,5% so với tháng trước.
Các nhà nhập khẩu liên tục tăng tốc đưa lượng lớn xe về thị trường Việt Nam chuẩn bị cho thị trường dịp cuối năm, nhất là khi nhu cầu mua sắm của khách hàng đã bị "dồn nén" sau thời gian giãn cách. Doanh số xe nhập khẩu liên tục tăng và trở thành động lực tăng trưởng của thị trường ô tô.
Theo số liệu từ Hiệp hội các nhà sản xuất ô tô VAMA, doanh số xe nhập khẩu nguyên chiếc là 14.453 xe, tăng 132% so với tháng trước trong khi mức tăng doanh số bán của xe lắp ráp trong nước đạt 110%, với 15.344 xe.
Hiệp hội VAMA cũng đánh giá, doanh số tăng trong tháng 10 nhờ vào 2 yếu tố chính đó là hoạt động trở lại của tất cả các đại lý ô tô trên toàn quốc, cũng như sự phục hồi nhanh chóng của các dòng xe nhập khẩu nguyên chiếc. Dự báo, lượng xe tiêu thụ sẽ còn mạnh hơn vào các tháng cuối năm.
Như vậy, tính đến hết tháng 10/2021, lượng ô tô nguyên chiếc các loại nhập khẩu đạt 129.733 chiếc, tăng 61,6% so với cùng kỳ năm trước; trong đó, ô tô 9 chỗ ngồi trở xuống đạt 90.029 chiếc, tăng 50,1%; ô tô vận tải đạt 28.404 chiếc, tăng 83%.
Cũng theo thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan, trong tháng 10/2021 đạt 364 triệu USD linh kiện & phụ tùng ô tô các loại được các doanh nghiệp nhập khẩu vào nước ta, trong khi đó con số này của tháng trước là 320 triệu USD. Như vậy, linh kiện và phụ tùng ô tô các loại được nhập về Việt Nam trong tháng này đã tăng 13,8% so với tháng trước.
Các doanh nghiệp Việt Nam nhập khẩu nhóm hàng này trong tháng qua có xuất xứ rất đa dạng, chủ yếu từ Hàn Quốc với 123 triệu USD, từ Trung Quốc với 65 triệu USD, từ Nhật Bản với 48,5 triệu USD, từ Thái Lan với 43,7 triệu USD.
Tính chung, linh kiện và phụ tùng ô tô nhập khẩu từ 5 thị trường, nước xuất xứ này đạt 303 triệu USD, chiếm tỷ trọng 83% trong tổng trị giá nhập khẩu linh kiện và phụ tùng ô tô của cả nước trong tháng qua.
Tính trong 10 tháng/2021, trị giá nhập khẩu nhóm hàng linh kiện và phụ tùng ô tô đạt 4,07 tỷ USD, tăng 33,5%, tương ứng tăng 1,02 tỷ USD so với cùng kỳ năm trước.
Phúc Vinh
Ô tô điện là xu thế chủ đạo của Triển lãm ô tô Los Angeles 2021. Các nhà sản xuất ô tô mang đến hàng loạt mẫu xe điện mới trong đó, Việt Nam góp mặt 2 đại diện là VF e35 và VF e36.
" alt="Việt Nam nhập gần 130.000 ô tô nguyên chiếc"/>Nhận định, soi kèo Arsenal vs Man City, 23h30 ngày 2/2: Pháo nổ rộn ràng
Từ khi BTC ấn định danh sách vào cuối tháng 9, họ cũng đã đề cập tới “phiên bản Á Vận Hội” của PUBG Mobilesẽ được sử dụng.
Cho tới hôm 09/11, KRAFTON đã phát ra thông cáo báo chí cho biết “phiên bản mới” này đang được phát triển để phù hợp hơn với sự kiện thể thao lớn nhất châu Á.
“Tôi rất vui vì PUBG Mobile đã được chọn là bộ môn tranh chấp huy chương chính thức tại Á Vận Hội Hàng Châu 2022 – cơ hội để cho mọi người ở khắp châu Á xích lại gần nhau hơn”- Minu Lee, chuyên viên phát triển chiến lược tiếp thị của PUBG Mobile, phát biểu.
“Tôi hy vọng rằng tất cả người hâm mộ và tuyển thủ có thể đoàn kết trong phiên bản mới của PUBG Mobile – thứ được chúng tôi phát triển với PUBG IP dành riêng cho Á Vận Hội.”
Như vậy, KRAFTON – công ty nắm quyền sáng tạo và sở hữu tựa game gốc PlayerUnknown’s Battlegrounds– sẽ đứng sau phiên bản độc lập này chứ không phải Lightspeed & Quantum Studios của Tencent.
Thông tin không gây bất ngờ với nhiều người bởi Trung Quốc đã “cấm cửa” PUBG Mobile. Thay vào đó, quốc gia tỷ dân chỉ cho lưu hành phiên bản được bản địa hóa, tuân thủ luật pháp cùng các quy định nghiêm ngặt của chính phủ có tên gọi Peacekeeper Elite(hay Game for Peace).
Ngoài Trung Quốc, Ấn Độ cũng không cho phép PUBG Mobilehoạt động từ tháng 9/2020 do lo ngại về bảo mật và quyền riêng tư của người dùng.
Tương tự, Tencent đã phải tung ra một phiên bản thích hợp hơn mang tên Battlegrounds Mobile Indiađể thu lợi từ quốc gia Nam Á.
Á Vận Hội 2022 sẽ được tổ chức tại Hàng Châu, Trung Quốc từ 10-25/9 năm sau.
2016
" alt="PUBG Mobile có riêng một phiên bản đặc biệt để thi đấu tại ASIAD 2022"/>PUBG Mobile có riêng một phiên bản đặc biệt để thi đấu tại ASIAD 2022
Chương trình Chuyển đổi số quốc gia hướng tới mục tiêu kép
Ngày 3/6/2020, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã ký Quyết định 749 phê duyệt “Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”.
Chương trình xác định tầm nhìn đến năm 2030 Việt Nam trở thành quốc gia số, ổn định và thịnh vượng, tiên phong thử nghiệm các công nghệ và mô hình mới; đổi mới căn bản, toàn diện hoạt động quản lý, điều hành của Chính phủ, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, phương thức sống, làm việc của người dân, phát triển môi trường số an toàn, nhân văn, rộng khắp.
Chương trình Chuyển đổi số quốc gia hướng tới mục tiêu kép là vừa phát triển Chính phủ số, kinh tế số, xã hội số, vừa hình thành các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam có năng lực đi ra toàn cầu, với một số chỉ số cơ bản cụ thể.
Trong đó, về phát triển Chính phủ số, nâng cao hiệu quả, hiệu lực hoạt động, các mục tiêu cơ bản đến năm 2025 của Chương trình là: 80% dịch vụ công trực tuyến mức độ 4, được cung cấp trên nhiều phương tiện truy cập khác nhau, bao gồm cả thiết bị di động; 90% hồ sơ công việc tại cấp bộ, tỉnh; 80% hồ sơ công việc tại cấp huyện và 60% hồ sơ công việc tại cấp xã được xử lý trên môi trường mạng (trừ hồ sơ công việc thuộc phạm vi bí mật nhà nước);
100% chế độ báo cáo, chỉ tiêu tổng hợp báo cáo định kỳ và báo cáo thống kê về inh tế - xã hội phục vụ sự chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ được kết nối, tích hợp, chia sẻ dữ liệu số trên Hệ thống thông tin báo cáo Chính phủ; 100% cơ sở dữ liệu quốc gia tạo nền tảng phát triển Chính phủ điện tử bao gồm các cơ sở dữ liệu quốc gia về Dân cư, Đất đai, Đăng ý doanh nghiệp, Tài chính, Bảo hiểm được hoàn thành và kết nối, chia sẻ trên toàn quốc; từng bước mở dữ liệu của các cơ quan nhà nước để cung cấp dịch vụ công kịp thời, một lần khai báo, trọn vòng đời phục vụ người dân và phát triển kinh tế - xã hội;
50% hoạt động kiểm tra của cơ quan quản lý nhà nước được thực hiện thông qua môi trường số và hệ thống thông tin của cơ quan quản lý; và Việt Nam thuộc nhóm 70 nước dẫn đầu về Chính phủ điện tử (EGDI).
Về phát triển kinh tế số, nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, các mục tiêu đến năm 2025 là đưa kinh tế số Việt Nam chiếm 20% GDP; tỷ trọng kinh tế số trong từng ngành, lĩnh vực đạt tối thiểu 10%; Năng suất lao động hàng năm tăng tối thiểu 7%.
Cùng với đó, Chương trình cũng hướng tới mục tiêu đến năm 2025, Việt Nam thuộc nhóm 50 nước dẫn đầu về CNTT (IDI), nhóm 50 nước dẫn đầu về chỉ số cạnh tranh (GCI) và thuộc nhóm 35 nước dẫn đầu về đổi mới sáng tạo (GII).
Đối với phát triển xã hội số, thu hẹp khoảng cách số, các mục tiêu cơ bản đến năm 2025 bao gồm: Hạ tầng mạng băng rộng cáp quang phủ trên 80% hộ gia đình, 100% xã; Phổ cập dịch vụ mạng di động 4G/5G và điện thoại di động thông minh; Tỷ lệ dân số có tài khoản thanh toán điện tử trên 50%; và Việt Nam thuộc nhóm 40 nước dẫn đầu về an toàn, an ninh mạng (GCI).
Nhận thức đóng vai trò quyết định trong chuyển đổi số
Cũng theo Chương trình Chuyển đổi số quốc gia mới được phê duyệt, Thủ tướng Chính phủ cũng xác định rõ 6 quan điểm, cách tiếp cận của Chương trình, trong đó: Nhận thức đóng vai trò quyết định trong chuyển đổi số; Người dân là trung tâm của chuyển đổi số; Thể chế và công nghệ là động lực của chuyển đổi số; Phát triển nền tảng số là giải pháp đột phá để thúc đẩy chuyển đổi số nhanh hơn, giảm chi phí, tăng hiệu quả; Bảo đảm an toàn, an ninh mạng là then chốt để chuyển đổi số thành công và bền vững, đồng thời là phần xuyên suốt, không thể tách rời của chuyển đổi số; và sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, hành động đồng bộ ở các cấp và sự tham gia của toàn dân là yếu tố bảo đảm sự thành công của chuyển đổi số.
Trên quan điểm đó, Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đã vạch ra các nhóm nhiệm vụ, giải pháp cần triển khai nhằm tạo nền mỏng chuyển đổi số; phát triển chính phủ số; phát triển kinh tế số và phát triển xã hội số.
Cụ thể, để tạo nền móng chuyển đổi số, Chương trình xác định, cần chuyển đổi nhận thức về sứ mệnh, sự cần thiết, tính cấp bách của chuyển đổi số trong xã hội, lan truyền từ điểm tới diện, từ một nhóm tổ chức, cá nhân tiên phong tới cộng đồng, bằng những câu chuyện thành công điển hình, có tính thuyết phục cao.
Triển khai nhiệm vụ nêu trên, 4 giải pháp cụ thể được đưa ra là: Người đứng đầu chịu trách nhiệm trực tiếp về chuyển đổi số trong cơ quan, tổ chức, lĩnh vực, địa bàn mình phụ trách; Thành lập và duy trì hoạt động hiệu quả Liên minh Chuyển đổi số để truyền cảm hứng, đi tiên phong; Xây dựng bộ nhận diện chung cho Chương trình Chuyển đổi số quốc gia; Mỗi địa phương chủ động lựa chọn một xã/phường để triển khai thử nghiệm công tác truyền thông, phổ biến các kỹ năng số cơ bản cho người dân.
Về kiến tạo thể chế, theo Chương trình, nhiệm vụ này cần được triển khai theo hướng khuyến khích, sẵn sàng chấp nhận sản phẩm, giải pháp, dịch vụ, mô hình kinh doanh số, thúc đẩy phương thức quản lý mới đối với những mối quan hệ mới phát sinh, bao gồm: Chấp nhận thử nghiệm sản phẩm, giải pháp, dịch vụ, mô hình kinh doanh số; xây dựng khung pháp lý thử nghiệm; Rà soát, sửa đổi, bổ sung hệ thống văn bản quy phạm pháp luật trong các lĩnh vực chuyên ngành; Rà soát, sửa đổi, bổ sung hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về doanh nghiệp, khởi nghiệp sáng tạo, sở hữu trí tuệ, thương mại, đầu tư, kinh doanh.
Cùng với đó, cần nghiên cứu đề xuất, sửa đổi, bổ sung văn bản quy phạm pháp luật về CNTT và truyền thông; Nghiên cứu chính sách, quy định cụ thể về thuế, phí để khuyến khích người dân, doanh nghiệp sử dụng, cung cấp các dịch vụ số; Rà soát, sửa đổi các văn bản pháp luật dân sự, hình sự và các luật chuyên ngành theo hướng tăng nặng mức và hình phạt cho các hành vi lừa đảo, gian lận khi giao dịch trên không gian mạng.
![]() |
Theo Chương trình Chuyển đổi số quốc gia, phát triển hạ tầng số là một trong sáu nhóm nhiệm vụ giải pháp tạo nền móng chuyển đổi số (Ảnh: Zingnews.vn) |
Đối với nhóm nhiệm vụ, giải pháp phát triển hạ tầng số, yêu cầu đặt ra là sẵn sàng đáp ứng nhu cầu bùng nổ về kết nối và xử lý dữ liệu, các chức năng về giám sát mạng lưới đến từng nút mạng và bảo đảm an toàn, an ninh mạng được tích hợp sẵn ngay từ khi thiết kế, xây dựng.
Để triển khai nhiệm vụ này, 4 giải pháp cụ thể sẽ được tập trung triển khai, đó là: Xây dựng, phát triển hạ tầng băng rộng; Nâng cấp mạng di động 4G, triển khai mạng di động 5G, kết hợp với yêu cầu tích hợp công nghệ 4G, 5G đối với các sản phẩm điện thoại di động và phổ cập điện thoại di động thông minh; Mở rộng kết nối Internet trong nước, phổ cập tên miền .vn; Phát triển hạ tầng kết nối mạng Internet vạn vật (IoT) và tích hợp cảm biến để chuyển đổi hạ tầng truyền thống thành một bộ phận cấu thành quan trọng của hạ tầng số.
Trong nhóm nhiệm vụ, giải pháp này, việc phổ cập điện thoại di động thông minh - mỗi người dân một điện thoại di động thông minh và phổ cập hạ tầng băng rộng - mỗi hộ gia đình một đường cáp quang có ý nghĩa quan trọng trong việc thúc đẩy tiến trình chuyển đổi số.
Cũng để tạo nền móng chuyển đổi số, Chương trình Chuyển đổi số quốc gia còn đề ra các nhóm nhiệm vụ, giải pháp về Phát triển nền tảng số; Tạo lập niềm tin, bảo đảm an toàn, an ninh mạng; Hợp tác quốc tế, nghiên cứu, phát triển và đổi mới sáng tạo trong môi trường số.
Bên cạnh đó, Chương trình cũng đưa ra một số lĩnh vực cần ưu tiên chuyển đổi số, bao gồm: Y tế, Giáo dục, Tài chính - Ngân hàng, Nông nghiệp, Giao thông vận tải, Năng lượng, Tài nguyên và Môi trường, Sản xuất công nghiệp.
Cơ chế điều phối triển khai Chương trình Chuyển đổi số quốc gia
Về cơ chế điều phối triển khai Chương trình, quyết định của Thủ tướng Chính phủ nêu rõ, Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử thực hiện chức năng, nhiệm vụ nghiên cứu, đề xuất với Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ về chủ trương, chiến lược, cơ chế, chính sách tạo môi trường pháp lý thúc đẩy tiến trình chuyển đổi số hướng tới Chính phủ số, nền kinh tế số và xã hội số; đôn đốc, điều phối chung việc triển hai Chương trình Chuyển đổi số quốc gia.
Ban Chỉ đạo xây dựng Chính phủ điện tử/Chính quyền điện tử của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đôn đốc, điều phối chung việc triển khai hoạt động chuyển đổi số trong phạm vi bộ, ngành, địa phương mình.
Trong quá trình triển khai, trường hợp cần thiết có sự thay đổi thuộc thẩm quyền của Thủ tướng Chính phủ, Bộ TT&TT tham mưu, đề xuất Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định. Trường hợp cần thiết có sự thay đổi thuộc thẩm quyền của các bộ, ngành, địa phương, cơ quan thường trực Ban Chỉ đạo xây dựng Chính phủ điện tử/Chính quyền điện tử tham mưu, đề xuất cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định.
M.T
Nhận định đại dịch Covid-19 tạo ra cơ hội trăm năm cho chuyển đổi số quốc gia, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng chúng ta cần sáng tạo ra những cách vận hành mới để cuộc sống vẫn tiếp diễn, học tập, làm việc vẫn phải tiếp tục.
" alt="Việt Nam sẽ trở thành quốc gia số vào năm 2030"/>UBND tỉnh Bình Định mới đây đề nghị Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo Bộ Xây dựng đề xuất quy định cụ thể về quyền và nghĩa vụ đối với người mua căn hộ nghỉ dưỡng, căn hộ khách sạn (Condotel) và hướng dẫn cụ thể việc cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu căn hộ condotel (sổ đỏ) trong trường hợp này.
Về vấn đề này Bộ Xây dựng cho biết, theo quy định của pháp luật hiện hành, quyền và nghĩa vụ của người mua bất động sản (BĐS) là nhà, công trình xây dựng nói chung và BĐS không phải là nhà ở, căn hộ nghỉ dưỡng, căn hộ khách sạn nói riêng được thực hiện theo các quy định của pháp luật về kinh doanh BĐS, pháp luật về dân sự, pháp luật về đất đai…
![]() |
Bộ Xây dựng đang nghiên cứu đề xuất bổ sung làm rõ các nội dung của hợp đồng mua bán đối với căn hộ nghỉ dưỡng, căn hộ khách sạn (Condotel) |
Theo đó, tại Điều 23 và Điều 24 của Luật Kinh doanh BĐS năm 2014 đã có quy định về các quyền và nghĩa vụ của bên mua nhà, công trình xây dựng; Bộ Luật Dân sự năm 2015 đã có các quy định về quyền và nghĩa vụ của các bên trong các giao dịch dân sự, Luật Đất đai đã có các quy định về quyền và nghĩa vụ của các chủ sử dụng đất...
Tuy nhiên, theo Bộ Xây dựng, xuất phát từ thực tế phát sinh trong quản lý đầu tư xây dựng, kinh doanh cũng như các giao dịch về BĐS du lịch, nghỉ dưỡng, Bộ Xây dựng đã có Văn bản số 276/BXD-QLN ngày 20/01/2020 hướng dẫn UBND các tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương để tăng cường quản lý đầu tư, xây dựng, kinh doanh loại hình BĐS này.
Đồng thời, Bộ Xây dựng đang nghiên cứu đề xuất Chính phủ cho phép sửa đổi, bổ sung Nghị định số 76/2015/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Kinh doanh BĐS, trong đó sẽ bổ sung làm rõ các nội dung của hợp đồng mua bán các BĐS này và quy định cụ thể về quyền và nghĩa vụ của các bên trong các giao dịch này.
Rủi ro cho người mua
Nhận định về việc mua bán căn hộ du lịch (condotel), biệt thự du lịch (tourist villa), văn phòng văn phòng kết hợp lưu trú (officetel), vừa qua nêu tại văn bản gửi Thủ tướng Chính phủ, Bộ Công an cho rằng, luật Kinh doanh BĐS năm 2014 quy định 2 loại hình kinh doanh bất động sản là kinh doanh BĐS có sẵn và kinh doanh BĐS hình thành trong tương lai. Tuy nhiên, quy định điều kiện kinh doanh BĐS hình thành trong tương lai còn lỏng lẻo, chưa rõ vai trò của cơ quan quản lý nhà nước trong việc quản lý hoạt động kinh doanh BĐS hình thành trong tương lai là condotel, tourist villa.
![]() |
Khách hàng dự án Cocobay căng băng rôn đòi quyền lợi khi dự án "vỡ trận" cam kết lợi nhuận |
Theo Bộ Công an, việc mua bán loại hình BĐS này diễn ra rất phức tạp, nhiều địa phương không quản lý được hoặc buông lỏng, nhiều chủ đầu tư mở bán loại hình này khi chưa đủ điều kiện, rủi ro cho người mua, nhất là khi không thực hiện được cam kết với người mua đã phát sinh tranh chấp, phức tạp về an ninh trật tự.
Liên quan tới quyền lợi người mua condotel, trước đó, Cục Cạnh tranh và bảo vệ người tiêu dùng (CT&BVNTD), Bộ Công Thương cũng đã đưa ra thông báo khuyến cáo chủ đầu tư và khách hàng về việc chấp hành pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
Theo Cục này, thời gian vừa qua đơn vị nhận được nhiều đơn thư khiếu nại, tố cáo của khách hàng mua căn hộ chung cư condotel (không hình thành đơn vị ở).
Theo phản ánh của khách hàng và các hợp đồng được cung cấp cho Cục, mục đích của việc ký kết hợp đồng mua bán căn hộ là đưa căn hộ tham gia vào chương trình cho thuê nhằm mục đích sinh lời thông qua việc ký hợp đồng hợp tác cho thuê căn hộ với bên bán, không phải nhằm mục đích sinh hoạt, tiêu dùng.
“Các khách hàng mua căn hộ trong trường hợp này không phải là người tiêu dùng và không thuộc đối tượng áp dụng của Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. Các tranh chấp phát sinh từ giao dịch này được giải quyết theo quy định của pháp luật dân sự” – Cục CT&BVNTD cho hay.
Cục cũng khuyến cáo, đối với những chủ đầu tư có ý định chuyển đổi mục đích sử dụng từ căn hộ condotel sang căn hộ chung cư thông thường (nhằm mục đích ở, hình thành đơn vị ở), để đảm bảo việc chấp hành quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng khuyến cáo chủ đầu tư chỉ được giao kết hợp đồng mua bán nhà chung cư với khách hàng khi đã hoàn thành nghĩa vụ đăng ký với cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định của pháp luật.
![]() |
Từ đầu năm 2020, thị trường BĐS nghỉ dưỡng bước vào thời kỳ u ám do dịch bệnh. Đầu tháng 7 vừa qua, Công ty CP Trần Thái Cam Ranh, chủ đầu tư dự án The Arena gửi thông báo gia hạn thời gian bàn giao căn hộ dự kiến muộn thêm 6 tháng dưới ảnh hưởng của dịch Covid-19 |
Cùng với đó, chủ đầu tư có trách nhiệm cung cấp đầy đủ thông tin về nhà chung cư (bao gồm cả hồ sơ pháp lý) cho khách hàng trước khi giao kết hợp đồng.
Ngoài ra, chủ đầu tư không được quyền áp đặt, ép buộc khách hàng mua bán căn hộ chung cư khi chưa đạt được thỏa thuận, thống nhất với khách hàng. Việc mua bán phải thực hiện trên cơ sở thương lượng, thiện chí của hai bên....
Trong khi đó, Bộ Công an chỉ ra thực trạng, hiện nay một số địa phương như Đà Nẵng, Bà Rịa - Vũng Tàu đang chuyển đổi mục đích sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản condotel cho người mua, dần hợp thức hóa các condotel, biệt thự du lịch thành nhà ở.
Đánh giá về việc chuyển đổi này, theo Bộ Công an sẽ gây áp lực hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội; đặt ra nhiều vấn đề phức tạp về an ninh trật tự.
Từ đó, Bộ Công an đề xuất trước mắt không phát triển thêm dự án condotel, biệt thự du lịch. Không hợp thức các dự án officetel, biệt thự du lịch, officetel thành nhà ở.
Được biết, mới đây, UBND tỉnh Bình Định đã yêu cầu Sở Xây dựng tạm dừng cấp phép xây dựng đối với các dự án căn hộ du lịch, biệt thự du lịch, văn phòng kết hợp lưu trú.
Bộ Công an dẫn ra một số doanh nghiệp BĐS đã thông báo tạm dừng chi trả lợi nhuận cho khách hàng mua condotel theo cam kết đã được ký với người mua ảnh hưởng lớn tới khách hàng mua căn hộ. Bộ Công an cũng điểm tên doanh nghiệp thất hứa là Công ty CP Đầu tư phát triển và xây dựng Thành Đô (Công ty Thành Đô) thông báo chấm dứt lợi nhuận cho người mua căn hộ du lịch tại dự án Cocobay (Đà Nẵng); Công ty CP FLC Homes có thông báo tạm dừng chi trả lợi nhuận cho khách hàng đã cam kết tại các dự án The Coastal Hill Quy Nhơn, Condotel Quảng Bình, Condotel Hạ Long với lý do doanh nghiệp khó khăn về tài chính. Nhận định về thực trạng này, theo Bộ Công an do khi ký hợp đồng mua bán căn hộ chủ đầu tư cam kết sẽ trả cao trong thời gian 8-10 năm không phụ thuộc vào kết quả kinh doanh. Người mua sẽ được ngân hàng cho vay vốn đến 70% giá trị căn hộ và thế chấp bằng chính căn hộ hình thành trong tương lai, nay chủ đầu tư dự án ngừng chi trả lợi nhuận theo cam kết nhưng người mua vẫn phải trả lãi vay, ảnh hưởng tới quyền lợi của người mua. Bên cạnh sự việc phá vỡ cam kết lợi nhuận, từ đầu năm 2020, thị trường BĐS nghỉ dưỡng bước vào thời kỳ u ám do dịch bệnh. Đầu tháng 7 vừa qua, Công ty CP Trần Thái Cam Ranh, chủ đầu tư dự án The Arena với hơn 5.000 căn condotel cũng đã gửi thông báo gia hạn thời gian bàn giao căn hộ dự kiến muộn thêm 6 tháng dưới ảnh hưởng của dịch Covid-19.
|
Tuấn Linh
Bộ Công an kiến nghị Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo UBND các địa phương tăng cường quản lý việc quy hoạch, cấp phép sử dụng đất, cấp phép xây dựng… không phát triển thêm dự án condotel, không hợp thức các loại hình này thành nhà ở.
" alt="Bộ Xây dựng đề xuất làm rõ hợp đồng mua bán condotel"/>