Theo quản trị viên P.M Tuấn của nhóm, lỗi này xảy ra với cả bản Note 9 128GB và 512GB và thuộc về phần cứng máy. Camera của Galaxy Note 9 vốn tương tự S9 và S9 Plus, tuy nhiên chủ yếu bị lỗi nhiều lại rơi vào mẫu Note 9 có giá cao hơn. Camera chính của máy có góc rộng, khẩu độ f/1.5-2.4, tiêu cự 26mm, cảm biến 12MP Sony IMX (chipset Snapdragon) hoặc Samsung ISOCELL (chipset Exynos), ống kính này hoạt động bình thường. Camera thứ hai là ống kính tele cho chức năng zoom quang 2x, chụp xóa phông, sử dụng cảm biến 12MP Samsung ISOCELL S5K3M3 (cùng loại các đời iPhone từ 7 Plus đến XS Max), khẩu f/2.4, tiêu cự 52mm và đây chính là ống kính bị mắc lỗi.

Galaxy Note 9 là flagship tốt nhất của Samsung năm 2018, nhưng lại mắc phải lỗi camera tele?

Hiện tượng phản ánh của người dùng xảy ra khi kích hoạt ống kính tele, thực hiện chức năng zoom. Những máy bị lỗi thì hình ảnh lượn sóng hoặc mờ nhòe, hoàn toàn không sử dụng được; hoặc trong quá trình zoom, khi hình ảnh đang phóng to dần bất chợt bị nhòe. Đặc biệt, kèm theo đó là tiếng kêu vo vo phát ra bất thường khiến nhiều người khó chịu. Mặc dù bị phản ánh nhiều nhưng vẫn có trường hợp máy Note 9 khác sử dụng camera tele bình thường, cho thấy đây là lỗi xác suất. Camera chính ống kính rộng thì hoàn toàn bình thường.

Một số hình ảnh do người dùng trong hội chia sẻ:

Bài đăng do chính quản trị viên P.M Tuấn đăng tải trong nhóm người dùng điện thoại Galaxy

Tình trạng này bắt đầu xuất hiện nhiều từ đầu năm nay

Đây là dấu hiệu nhận biết của lỗi camera tele trên Note 9, theo bình luận một thành viên thì nhiều người cũng bị và đã được bảo hành

Nghi ngờ đây không phải tình trạng của riêng thị trường Việt Nam, chúng tôi có thử tìm kiếm trên Google thì nhận về rất nhiều kết quả tương tự. Ở top đầu tìm kiếm, các chủ đề thảo luận được tạo ra ngay từ tháng Chín, tháng Mười năm 2018, thu hút hàng trăm bình luận, nhiều người cho biết cũng gặp lỗi tương tự. Cho thấy người dùng Galaxy Note 9 trên thế giới đã sớm phải đối mặt với tình trạng này bởi máy được công bố vào tháng Tám năm ngoái, sau đó ít lâu thì phát hành ra thị trường. Tuy nhiên, phải đến thời gian gần đây người dùng trong nước mới chia sẻ nhiều về tình trạng lỗi camera tele. Ngoài ra, chúng tôi cũng chưa tìm thấy bài viết đề cập tình trạng này từ các báo công nghệ trong nước cho đến hiện tại.

Hình ảnh do người dùng nước ngoài đăng tải, mô tả lỗi camera tele Galaxy Note 9:

Một bài đăng từ ngày 17/9/2018 trên diễn đàn người dùng Samsung tại Mỹ

"Khi tôi zoom vào, camera tạo ra những tiếng ồn lớn. Bức ảnh hoặc màn hình trở nên nhòe khủng khiếp giống như nó đang rung lắc. Tôi đã tìm kiếm trên Google và có những người khác cũng phàn nàn tình trạng tương tự. Tôi đã dọn dẹp bộ nhớ cache phát sinh theo đề nghị hỗ trợ (của chính Mod diễn đàn) nhưng tôi nghĩ nó có thể là một vấn đề phần cứng". Thành viên này cho biết sau đó tình trạng lặp lại và Mod diễn đàn người dùng Samsung sau đó đã đề xuất anh ta gửi mã IMEI và model để giải quyết, nếu như không thể loại trừ nó kể cả khi đã truy cập vào Safe Mode.

Một số bình luận khác diễn ra vào 17-18/11/2018 ở ngay trong chủ đề đó

Trong một bình luận khác, người dùng cho biết đã xóa cache và dữ liệu của ứng dụng camera theo hướng dẫn, tuy nhiên không hiệu quả. Một người dùng nữa phản ánh tình trạng tương tự và cho rằng đó là lỗi phần cứng, nhà mạng AT&T đã đổi một chiếc mới cho anh ta. Tuy nhiên người này vẫn lo ngại sớm hay muộn vấn đề có thể lặp lại. 

Và nếu bạn tìm kiếm trên Google, có hàng tá các kết quả trả về 

Các bạn có thể đọc kỹ hơn về các chủ đề phản ánh này tại đây, đây, và đây, từ trang cộng đồng người dùng Galaxy tại Mỹ. Trong khi đó, trên diễn đàn XDA cũng có một chủ đề tương tự. Một người dùng cho biết đã gửi máy tới cơ sở sửa chữa địa phương là uBreakiFix, anh đã được thay mới hoàn toàn cụm camera với phán đoán từ đơn vị này là bị hỏng thành phần chống rung OIS.

Còn đây là video trên Youtube:

Một video do người dùng đăng tải lên Youtube hồi đầu năm nay, bạn có thể nghe thấy tiếng vo vo rất rõ phát ra

Tuy nhiên, người dùng Galaxy Note 9 tại Việt Nam cũng không cần quá lo lắng. Theo xác nhận từ một số thành viên trong nhóm Facebook và cả quản trị viên, Samsung có biết tình trạng này và chấp nhận thay thế, sửa chữa miễn phí cho các máy Note 9 chính hãng bị lỗi. Nếu phát hiện camera tele của máy trong khi sử dụng bị tình trạng tương tự, bạn có thể tìm đến các trung tâm bảo hành của Samsung để được hỗ trợ.

Hiện tại vẫn chưa thể kết luận chính xác nguyên nhân nhiều máy Galaxy Note 9 bị lỗi camera tele đến từ đâu, tuy nhiên phần đông ý kiến từ phía người dùng cho rằng xuất phát phần cứng. Và lỗi này chỉ xuất hiện trên ống tele, nếu ít sử dụng thì bạn có thể không nhận ra bất thường.

Samsung chấp nhận bảo hành miễn phí cho các máy Note 9 bị lỗi camera tele, triệu chứng là khi sử dụng sẽ bị ảnh lượn sóng, kêu vo vo

Thêm một số hình ảnh và video về lỗi camera tele trên Galaxy Note 9:

Khi máy bị lỗi camera, hình ảnh sẽ trở nên như thế này

Có tiếng kêu lạ phát ra và hình ảnh thu được từ camera bị lượn sóng

Một video khác cho thấy rõ hơn tình trạng lỗi khi sử dụng chức năng zoom của camera tele

" />

Người dùng Việt phản ánh nhiều máy Galaxy Note 9 bị lỗi camera tele

Giải trí 2025-02-24 22:30:19 36564

TheườidùngViệtphảnánhnhiềumáyGalaxyNotebịlỗgiá iphone 13o quản trị viên P.M Tuấn của nhóm, lỗi này xảy ra với cả bản Note 9 128GB và 512GB và thuộc về phần cứng máy. Camera của Galaxy Note 9 vốn tương tự S9 và S9 Plus, tuy nhiên chủ yếu bị lỗi nhiều lại rơi vào mẫu Note 9 có giá cao hơn. Camera chính của máy có góc rộng, khẩu độ f/1.5-2.4, tiêu cự 26mm, cảm biến 12MP Sony IMX (chipset Snapdragon) hoặc Samsung ISOCELL (chipset Exynos), ống kính này hoạt động bình thường. Camera thứ hai là ống kính tele cho chức năng zoom quang 2x, chụp xóa phông, sử dụng cảm biến 12MP Samsung ISOCELL S5K3M3 (cùng loại các đời iPhone từ 7 Plus đến XS Max), khẩu f/2.4, tiêu cự 52mm và đây chính là ống kính bị mắc lỗi.

Galaxy Note 9 là flagship tốt nhất của Samsung năm 2018, nhưng lại mắc phải lỗi camera tele?

Hiện tượng phản ánh của người dùng xảy ra khi kích hoạt ống kính tele, thực hiện chức năng zoom. Những máy bị lỗi thì hình ảnh lượn sóng hoặc mờ nhòe, hoàn toàn không sử dụng được; hoặc trong quá trình zoom, khi hình ảnh đang phóng to dần bất chợt bị nhòe. Đặc biệt, kèm theo đó là tiếng kêu vo vo phát ra bất thường khiến nhiều người khó chịu. Mặc dù bị phản ánh nhiều nhưng vẫn có trường hợp máy Note 9 khác sử dụng camera tele bình thường, cho thấy đây là lỗi xác suất. Camera chính ống kính rộng thì hoàn toàn bình thường.

Một số hình ảnh do người dùng trong hội chia sẻ:

Bài đăng do chính quản trị viên P.M Tuấn đăng tải trong nhóm người dùng điện thoại Galaxy

Tình trạng này bắt đầu xuất hiện nhiều từ đầu năm nay

Đây là dấu hiệu nhận biết của lỗi camera tele trên Note 9, theo bình luận một thành viên thì nhiều người cũng bị và đã được bảo hành

Nghi ngờ đây không phải tình trạng của riêng thị trường Việt Nam, chúng tôi có thử tìm kiếm trên Google thì nhận về rất nhiều kết quả tương tự. Ở top đầu tìm kiếm, các chủ đề thảo luận được tạo ra ngay từ tháng Chín, tháng Mười năm 2018, thu hút hàng trăm bình luận, nhiều người cho biết cũng gặp lỗi tương tự. Cho thấy người dùng Galaxy Note 9 trên thế giới đã sớm phải đối mặt với tình trạng này bởi máy được công bố vào tháng Tám năm ngoái, sau đó ít lâu thì phát hành ra thị trường. Tuy nhiên, phải đến thời gian gần đây người dùng trong nước mới chia sẻ nhiều về tình trạng lỗi camera tele. Ngoài ra, chúng tôi cũng chưa tìm thấy bài viết đề cập tình trạng này từ các báo công nghệ trong nước cho đến hiện tại.

Hình ảnh do người dùng nước ngoài đăng tải, mô tả lỗi camera tele Galaxy Note 9:

Một bài đăng từ ngày 17/9/2018 trên diễn đàn người dùng Samsung tại Mỹ

"Khi tôi zoom vào, camera tạo ra những tiếng ồn lớn. Bức ảnh hoặc màn hình trở nên nhòe khủng khiếp giống như nó đang rung lắc. Tôi đã tìm kiếm trên Google và có những người khác cũng phàn nàn tình trạng tương tự. Tôi đã dọn dẹp bộ nhớ cache phát sinh theo đề nghị hỗ trợ (của chính Mod diễn đàn) nhưng tôi nghĩ nó có thể là một vấn đề phần cứng". Thành viên này cho biết sau đó tình trạng lặp lại và Mod diễn đàn người dùng Samsung sau đó đã đề xuất anh ta gửi mã IMEI và model để giải quyết, nếu như không thể loại trừ nó kể cả khi đã truy cập vào Safe Mode.

Một số bình luận khác diễn ra vào 17-18/11/2018 ở ngay trong chủ đề đó

Trong một bình luận khác, người dùng cho biết đã xóa cache và dữ liệu của ứng dụng camera theo hướng dẫn, tuy nhiên không hiệu quả. Một người dùng nữa phản ánh tình trạng tương tự và cho rằng đó là lỗi phần cứng, nhà mạng AT&T đã đổi một chiếc mới cho anh ta. Tuy nhiên người này vẫn lo ngại sớm hay muộn vấn đề có thể lặp lại. 

Và nếu bạn tìm kiếm trên Google, có hàng tá các kết quả trả về 

Các bạn có thể đọc kỹ hơn về các chủ đề phản ánh này tại đây, đây, và đây, từ trang cộng đồng người dùng Galaxy tại Mỹ. Trong khi đó, trên diễn đàn XDA cũng có một chủ đề tương tự. Một người dùng cho biết đã gửi máy tới cơ sở sửa chữa địa phương là uBreakiFix, anh đã được thay mới hoàn toàn cụm camera với phán đoán từ đơn vị này là bị hỏng thành phần chống rung OIS.

Còn đây là video trên Youtube:

Một video do người dùng đăng tải lên Youtube hồi đầu năm nay, bạn có thể nghe thấy tiếng vo vo rất rõ phát ra

Tuy nhiên, người dùng Galaxy Note 9 tại Việt Nam cũng không cần quá lo lắng. Theo xác nhận từ một số thành viên trong nhóm Facebook và cả quản trị viên, Samsung có biết tình trạng này và chấp nhận thay thế, sửa chữa miễn phí cho các máy Note 9 chính hãng bị lỗi. Nếu phát hiện camera tele của máy trong khi sử dụng bị tình trạng tương tự, bạn có thể tìm đến các trung tâm bảo hành của Samsung để được hỗ trợ.

Hiện tại vẫn chưa thể kết luận chính xác nguyên nhân nhiều máy Galaxy Note 9 bị lỗi camera tele đến từ đâu, tuy nhiên phần đông ý kiến từ phía người dùng cho rằng xuất phát phần cứng. Và lỗi này chỉ xuất hiện trên ống tele, nếu ít sử dụng thì bạn có thể không nhận ra bất thường.

Samsung chấp nhận bảo hành miễn phí cho các máy Note 9 bị lỗi camera tele, triệu chứng là khi sử dụng sẽ bị ảnh lượn sóng, kêu vo vo

Thêm một số hình ảnh và video về lỗi camera tele trên Galaxy Note 9:

Khi máy bị lỗi camera, hình ảnh sẽ trở nên như thế này

Có tiếng kêu lạ phát ra và hình ảnh thu được từ camera bị lượn sóng

Một video khác cho thấy rõ hơn tình trạng lỗi khi sử dụng chức năng zoom của camera tele

本文地址:http://game.tour-time.com/news/01a499599.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al Salt vs Al Ahli Amman, 21h00 ngày 21/2: Đánh chiếm vị trí của đối thủ

GS Trần Hồng Quân sinh ngày 15/2/1937, tại xã Mỹ Quới, huyện Thạnh Trị, tỉnh Sóc Trăng. Cả cuộc đời mình, giáo sư luôn nặng lòng với giáo dục, đặc biệt là giáo dục đại học. Ông hoạt động giáo dục không mệt mỏi, dù khi đang sung sức hay lúc tuổi đã cao. 

Nhiều nhà lãnh đạo Đảng, Nhà nước, lãnh đạo các Bộ, ngành, trường đại học, phổ thông, viện nghiên cứu, đông đảo các nhà khoa học, trí thức, cùng người thân và bạn bè đã có mặt từ sáng 27/8 tại Nhà tang lễ Quốc gia phía Nam để đưa tiễn GS Trần Hồng Quân.

Ông Nguyễn Văn Nên, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy TP.HCM đến viếng và ghi sổ tang: "Một người thầy khả kính, một cán bộ liêm chính, tận tụy. Một Đảng viên cộng sản kiên trung, mẫu mực, đã cống hiến trọn cuộc đời vì sự nghiệp cách mạng của Đảng, của dân tộc, vì hạnh phúc của nhân dân.
Một cán bộ lãnh đạo quản lý tài năng, dám nghĩ, dám làm. Một nhà giáo dục đầy tâm huyết, luôn khát khao đổi mới giáo dục nước nhà, người đã góp phần khởi xướng và đặt nền móng cho công cuộc đổi mới căn bản giáo dục đại học trong giai đoạn đầu của sự nghiệp đổi mới và theo đuổi cho đến ngày cuối cuộc đời...".

Từ năm 1983, GS Trần Hồng Quân là Thứ trưởng Bộ Đại học và Trung học Chuyên nghiệp. Đến năm 1987, ông giữ chức Bộ trưởng Bộ Đại học Trung học Chuyên nghiệp và Dạy nghề.

Năm 1990, khi hợp nhất hai bộ thành Bộ GD-ĐT, GS Trần Hồng Quân giữ chức vụ Bộ trưởng. Đến năm 1998, ông là Phó ban Dân vận Trung ương.

Nguyên Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết tới viếng GS Trần Hồng Quân
Nguyên Chủ tịch nước Trương Tấn Sang chia buồn với gia quyến GS Trần Hồng Quân
Nguyên Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tới viếng GS Trần Hồng Quân
Ông Nguyễn Thiện Nhân, nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Bộ trưởng GD-ĐT, nguyên Phó thủ tướng Chính phủ, nguyên Bí thư Thành ủy TP.HCM, viết trong sổ tang: "Anh là tấm gương phấn đấu, hy sinh vì sự nghiệp trồng người, vì đổi mới ngành giáo dục và đào tạo.
Anh thanh thản ra đi, các đồng nghiệp và học trò các thế hệ mãi mãi nhớ thương và trân trọng anh".

Đồng thời, khi trên cương vị Bộ trưởng, Giáo sư Trần Hồng Quân cũng chủ trương một số chương trình mục tiêu để tập trung nguồn kinh phí nhằm giải quyết các vấn đề giáo dục, như: Chương trình Nghiên cứu khoa học; Nhà trường gắn với xã hội và lao động sản xuất; Xây dựng hệ thống trường phổ thông dân tộc nội trú, Xây dựng hệ thống trường sư phạm; Xây dựng cơ sở vật chất; Xây dựng các trường chuẩn cho phổ thông cơ sở vùng khó khăn; Xây dựng trường cho vùng bão lụt; Xây dựng ký túc xá sinh viên...

Giáo sư Trần Hồng Quân còn là người đóng góp cho sự phát triển của hệ thống trung tâm học tập, các trường cao đẳng cộng đồng ở các địa phương để đào tạo nhân lực cho các địa phương.

Những người đến viếng chia buồn cùng gia quyến Giáo sư Trần Hồng Quân. Với đồng nghiệp và các thế hệ kế tiếp, GS Trần Hồng Quân là một nhà cải cách giáo dục đại học Việt Nam có tầm nhìn xa rộng, tư duy biện chứng, quan điểm đúng đắn và xuyên suốt.
Đoàn của Hiệp hội Các trường Đại học, cao đẳng Việt Nam tới viếng Giáo sư Trần Hồng Quân.
Từ năm 2005-2015: Giáo sư là Chủ tịch Hiệp hội Các trường đại học, cao đẳng Ngoài công lập Việt Nam. Từ năm 2015-2021, Giáo sư Trần Hồng Quân là Chủ tịch Hiệp hội Các trường đại học, cao đẳng Việt Nam. Từ năm 2021 đến khi qua đời: Giáo sư là Chủ tịch Hội đồng cố vấn của Hiệp hội.
PGS, TS Trần Xuân Nhĩ (nguyên Thứ trưởng Bộ GD-ĐT, hiện là Phó Chủ tịch thường trực Hiệp hội Các trường đại học, cao đẳng Việt Nam) chia sẻ lần cuối cùng ông trò chuyện với Giáo sư Trần Hồng Quân là vào ngày 15/8 vừa qua, GS Quân vẫn nhắn tin hẹn gặp. "Sự ra đi của GS Trần Hồng Quân là mất mát to lớn đối với nền giáo dục nước nhà, là sự mất mát to lớn với Hiệp hội Các trường đại học, cao đẳng Việt Nam”.

Trong suốt những năm tháng làm công tác quản lý và cho đến tận những ngày tháng cuối của cuộc đời, GS Trần Hồng Quân đặc biệt nặng lòng với giáo dục đại học. Chính ông là người khởi xướng để mở ra hệ thống các trường đại học ngoài công lập, và cũng là người đặt ra vấn đề về tự chủ đại học. 

“Là loại hình mới, thành phần mới, tự chịu trách nhiệm về tài chính, các trường đại học, cao đẳng ngoài công lập phải có những tố chất mới năng động, sáng tạo, hiệu quả.... Trong tương lai khi hệ thống giáo dục đào tạo phát triển đúng quy luật, cạnh tranh bình đẳng, các trường ngoài công lập sẽ phát triển mạnh và có những trường là mô hình đối chứng về tổ chức quản lý, về hiệu quả đào tạo trong việc quản lý, sử dụng, phát huy tài sản nhân lực, vật lực trong giáo dục đào tạo” - GS Trần Hồng Quân từng nhận định.

Cho đến nay, những dự đoán của ông dần được chứng minh trên thực tế.

Bộ Trưởng GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn ghi sổ tang: "Vô cùng thương tiếc Giáo sư, tiến sĩ Trần Hồng Quân, nhà giáo, nhà khoa học, nhà hoạt động chính trị xã hội với rất nhiều đóng góp to lớn cho đất nước, cho xã hội và ngành giáo dục và đào tạo.
Thay mặt cho toàn thể ngành giáo dục và đào tạo, cho các thầy cô giáo và các em học sinh sinh viên, xin kính cẩn dâng nén tâm hương tiễn biệt Giáo sư. Ngành giáo dục và đào tạo mãi mãi ghi nhớ những đóng góp của Giáo sư cho ngành, cho sự nghiệp trồng người. 
Tập thể lãnh đạo của Bộ, các cán bộ làm việc trong ngành nguyện mãi mãi noi theo tấm gương mẫu mực của thầy, một nhà giáo, nhà khoa học hết mình vì dân vì nước, vì sự nghiệp giáo dục...".

TS Lê Viết Khuyến, nguyên Phó Vụ trưởng Vụ Đại học (sau này là Vụ Giáo dục đại học), vẫn nhớ rõ một câu chuyện về GS Trần Hồng Quân: “Anh Quân được điều ra Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp làm Thứ trưởng, tham gia vào Ban cải cách đại học, do Bộ trưởng Nguyễn Đình Tứ phân công. Có thể nói, tư tưởng cải cách đại học có từ thời Bộ trưởng Tạ Quang Bửu, còn Bộ trưởng Nguyễn Đình Tứ thì chỉ đạo trực tiếp triển khai.

Có tư tưởng nhưng đổi mới thế nào, cải cách ra sao, phải có người nghiên cứu một cách bài bản, chiến lược. Tôi nhớ là Bộ trưởng Nguyễn Đình Tứ phân công anh Quân phụ trách Ban Nghiên cứu cải cách đại học.

Rồi anh Quân đã cất công đi tìm đúng người đúng việc, kết quả gặp được các anh Vũ Văn Tảo, Trần Văn Hà, Lê Thạc Cán và một số người khác - những người này vừa giỏi, vừa rất tâm huyết. Anh Quân tập hợp các anh ấy trong một tổ nghiên cứu rất bài bản. Lúc đó tất cả từ anh Quân đến anh Tảo và chúng tôi… đều rất sung sức...

Anh Quân là một người có thực tế, anh đã làm Hiệu trưởng Trường ĐH Bách khoa TP.HCM. Tại đó anh Quân có điều kiện tiếp xúc và nghiên cứu các nền giáo dục đại học của nhiều nước, lại tiếp xúc với nhiều nhà khoa học, nhà giáo dục tiến bộ, anh ấy đã suy ngẫm, tư duy có hệ thống và từ đó xuất hiện những ý tưởng mới, rất tốt”.

TS Lê Viết Khuyến khẳng định: “Anh Quân là người có tư duy sắc sảo, là vị Bộ trưởng tâm huyết, ngày đêm lo cho sự nghiệp chung và của ngành giáo dục đào tạo…”.

GS Hoàng Xuân Sính - một trong những người sáng lập Trường ĐH Thăng Long - trường đại học ngoài công lập đầu tiên của Việt Nam, tâm sự : “Với tôi, anh Quân là một Bộ trưởng gần gũi anh em trí thức, từ tốn khiêm nhường, không quan liêu hách dịch, ghét thói tham nhũng, thấy việc gì tốt cho giáo dục thì khuyến khích cho làm, không có kiểu lúc nào cũng răn đe trừng phạt”.

GS Trần Hồng Quân sinh ngày 15/2/1937, tại xã Mỹ Quới, huyện Thạnh Trị, tỉnh Sóc Trăng; thường trú tại đường Quốc Hương, phường Thảo Điền, TP Thủ Đức, TP.HCM.

Từ năm 1961-1975: Giáo sư Trần Hồng Quân giảng dạy tại Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội. Từ năm 1975-1976: Giáo sư là Trưởng Khoa Cơ khí Trường ĐH Bách Khoa TP.HCM. Từ năm 1976-1982: Giáo sư là Hiệu trưởng Trường ĐH Bách Khoa TP.HCM.Từ năm 1982 - 1987: Giáo sư là Thứ trưởng Bộ Đại học và Trung học Chuyên nghiệp.

Từ năm 1987 - 1990: Giáo sư Trần Hồng Quân giữ chức Bộ trưởng Bộ Đại Học Trung học Chuyên nghiệp và Dạy nghề. Từ năm 1990-1997: Giáo sư là Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. Từ 1998 đến khi về hưu: Giáo sư Trần Hồng Quân là Phó Ban Dân vận Trung ương.

Từ năm 2005-2015: Giáo sư là Chủ tịch Hiệp hội Các trường đại học, cao đẳng Ngoài công lập Việt Nam. Từ năm 2015-2021, Giáo sư Trần Hồng Quân là Chủ tịch Hiệp hội Các trường đại học, cao đẳng Việt Nam. Từ năm 2021 đến khi qua đời: Giáo sư là Chủ tịch Hội đồng cố vấn của Hiệp hội.

Giáo sư Trần Hồng Quân là Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VI, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VII, VIII, Đại biểu Quốc hội khóa VIII, X. Ông nguyên Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VI, VII, VIII.

GS Trần Hồng Quân được tặng thưởng nhiều danh hiệu cao quý: Huân chương Lao động hạng Ba; Huân chương kháng chiến chống Mỹ hạng Nhì; Huy hiệu 60 năm tuổi đảng và nhiều huân, huy chương cao quí khác.

Lễ viếng GS Trần Hồng Quân được tổ chức lúc 11h ngày 27/8 tại Nhà tang lễ Quốc gia phía Nam, số 5 Phạm Ngũ Lão, phường 3, quận Gò Vấp, TP.HCM; Lễ truy điệu tổ chức lúc 9h ngày 29/8.

An táng GS Trần Hồng Quân tại Nghĩa trang thành phố.

">

Xúc động lần cuối chào GS Trần Hồng Quân

Nhận định, soi kèo Bình Dương vs Sông Lam Nghệ An, 18h00 ngày 22/2: Không dễ bắt nạt

Ảnh minh họa: Thanh Hùng

Để khắc phục tình trạng này, ông Hoàng cho hay, Sở GD-ĐT Sơn La đã phối hợp với Sở Nội vụ chỉ đạo, hướng dẫn UBND các huyện/thành xây dựng kế hoạch tuyển dụng viên chức giáo viên theo chỉ tiêu biên chế số lượng người làm việc được giao để kịp thời chuẩn bị đủ đội ngũ giáo viên cho năm học mới 2023-2024.

Đối với các các cơ sở giáo dục trực thuộc, Sở đã xây dựng kế hoạch tuyển dụng trình Sở Nội vụ thẩm định phê duyệt và đầu tháng 8/2023 đã thực hiện thông báo tuyển dụng giáo viên, nhân viên cho các trường THPT, trung tâm GDTX và các trường PTDT nội trú THCS&THPT trên địa bàn tỉnh.

Ngoài ra, nhằm đảm bảo đáp ứng giáo viên cho các cơ sở còn thiếu giáo viên, theo ông Hoàng, ngành GD-ĐT Sơn La sẽ thực hiện biệt phái giáo viên, cử giáo viên dạy hỗ trợ, phân công giáo viên dạy liên trường từ các cơ sở không thiếu cho các đơn vị còn thiếu giáo viên. 

Cùng đó, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, đẩy mạnh chuyển đổi số (dạy học online, lớp học ảo…) để góp phần khắc phục tình trạng thiếu giáo viên ở một số môn học, một số địa bàn. Chỉ đạo các cơ sở giáo dục thực hiện hợp đồng, thỉnh giảng giáo viên theo Nghị định số 111 ngày 30/12/2022 của Chính phủ.

Có vị trí không có ứng viên nào đăng ký dự tuyển

Cũng theo ông Hoàng, một trong số những khó khăn của các tỉnh miền núi nói chung và Sơn La nói riêng là việc thiếu nguồn tuyển giáo viên, một phần do tâm lý e ngại khi phải lên công tác ở vùng điều kiện tế chưa phát triển.

“Hiện, ở một số địa phương, trong đó có Sơn La đang thiếu giáo viên, nhất là các vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn.

Mặc dù Đảng, Nhà nước và tỉnh đã quan tâm bổ sung biên chế, có nhiều chính sách thu hút đối với giáo viên đến công tác tại các vùng khó khăn; tuy nhiên do các vùng khó điều kiện kinh tế - xã hội chưa phát triển, giao thông đi lại khó khăn, cơ sở vật chất còn thiếu thốn nên việc thu hút sinh viên sư phạm tốt nghiệp ra trường đăng ký tuyển dụng vào còn gặp nhiều khó khăn.

Thậm chí có chỉ tiêu tuyển dụng nhưng không tuyển đủ, có vị trí không có ứng viên đăng ký dự tuyển dụng, nhất là đối với giáo viên mầm non, tiểu học (ở các môn Tin học, Ngoại ngữ)”, ông Hoàng nói.

Theo Giám đốc Sở GD-ĐT Sơn La, bất cập cũng nảy sinh khi các sinh viên dù được đặt hàng theo nghị định 116 nhưng việc tuyển dụng giáo viên vẫn phải theo Nghị định số 115 của Chính phủ. Do đó có khả năng dù đặt hàng nhưng địa phương vẫn không tuyển được giáo viên nếu các em thi tuyển trượt.

Ông Hoàng cũng đề nghị Bộ GD-ĐT phối hợp với Bộ Nội vụ có cơ chế tuyển dụng đối với các sinh viên được đào tạo theo hình thức đặt hàng của các địa phương theo Nghị định số 116.

Cả nước thiếu hơn 118.000 giáo viên

Cả nước thiếu hơn 118.000 giáo viên

Theo thống kê của Bộ GD-ĐT, hiện cả nước còn thiếu 118.253 giáo viên, cao hơn 11.308 người thiếu so với năm học 2021 - 2022.">

Nghịch lý Sơn La thiếu hàng nghìn giáo viên, nhiều vị trí không người ứng tuyển

友情链接