Werner Karl Heisenberg, nhà khoa học Đức từng đoạt giải Nobel, trở thành nhân vật chủ chốt trong dự án bom nguyên tử của Hitler. Ảnh: Wikimedia Commons

Một trong những nỗi sợ hãi lớn nhất của quân Đồng minh trong Thế chiến thứ hai là Adolf Hitler và Đức Quốc xã sẽ sử dụng cái gọi là Wunderwaffen, hay “vũ khí kỳ diệu”. Một số vũ khí được đồn đại của phát-xít Đức khá kỳ quặc, như máy phát động đất và tia tử thần. Nhưng những thứ khác, như vũ khí vi trùng, tên lửa và khí độc mới, thì hoàn toàn khả thi. Và điều đáng ngại nhất là khả năng người Đức sẽ chế tạo và kích nổ một quả bom nguyên tử.

Vào đầu Thế chiến II, Đức đã vượt xa các nước khác trong nghiên cứu hạt nhân. Năm 1938, các nhà khoa học Đức phát hiện ra sự phân hạch hạt nhân. Người Đức thậm chí đã thành lập một đơn vị khoa học đặc biệt, đứng đầu là nhà vật lý lượng tử Werner Karl Heisenberg, có nhiệm vụ phát triển vũ khí hạt nhân và tích trữ kho urani cho nỗ lực này.

Để tìm hiểu sự thật, năm 1943 người Mỹ đã tổ chức một đơn vị đặc nhiệm bí mật có nhiệm vụ khám phát bí mật hạt nhân của Đức quốc xã và bắt cóc các nhà khoa học hàng đầu của họ. Đơn vị có tên Phái bộ Alsos này, được đặt mật danh là “Tia chớp A”, bao gồm các nhà khoa học và sĩ quan phản gián, đứng đầu là Đại tá Boris T. Pash. Là một sĩ quan phản gián từng phụ trách an ninh cho chương trình sở hữu vũ khí hạt nhân của Mỹ- Dự án Manhattan, ông Pash từng phát hiện ra một đường dây gián điệp tìm cách đánh cắp vũ khí hạt nhân.

Đại tá Pash và nhóm của ông ban đầu theo quân Đồng minh lên mặt trận Italy và Pháp, thẩm vấn các nhà khoa học Đức bị bắt và thu giữ tài liệu nghiên cứu. Ban đầu họ đi đến kết luận người Đức không có khả năng phát triển một vũ khí hạt nhân nhưng lại không có bằng chứng rõ ràng. Và trong khi thế giới bắt đầu manh nha một cuộc Chiến tranh Lạnh giữa Liên Xô và Mỹ, người Mỹ ngày càng lo lắng việc các nhà khoa học Đức Quốc xã và các nghiên cứu hạt nhân của Đức có thể bị Liên Xô thu giữ khi chiến tranh kết thúc.

Chú thích ảnh

Phòng thí nghiệm của Werner Heisenberg (trái) được đặt bên dưới một nhà thờ thời Trung cổ ở Haigerloch, Đức, nay được biến thành Bảo tàng Atomkeller. Ảnh: Wikipedia

Để ngăn chặn điều đó xảy ra, Pash đã lãnh đạo đơn vị “Tia chớp A” tiến hành một sứ mạng táo bạo và nguy hiểm nhất của họ: băng qua chiến tuyến và xâm nhập vào lãnh thổ Đức.

"Chiến dịch Lớn": Lùng ra phòng thí nghiệm hạt nhân của Đức Quốc xã

Khi đơn vị nhỏ của Pash xâm nhập vào lãnh thổ kẻ thù vào ngày 22/4/1945, trong một sứ mạng có tên “Chiến dịch Lớn”, họ chỉ được bảo vệ bởi hai chiếc xe bọc thép, bốn xe jeep gắn súng máy và một số vũ khí Đức thu giữ được. Mặc dù khi đó chế độ Đức Quốc xã đang trên đà sụp đổ, đơn vị này vẫn đối mặt với mối đe dọa từ những đơn vị kháng cự của Đức, được gọi là Wehrwulf, gồm những thanh niên Đức Quốc xã cực đoan.

Đi trước cả lực lượng Đồng minh, nhóm “Tia chớp A” lùng sục khắp các vùng nông thôn quanh Heidelberg, hướng tới thị trấn Haigerloch về phía Nam. May mắn cho Pash, người Đức trong thị trấn tin rằng chiến tranh sẽ sớm kết thúc nên đã chủ động đầu hàng, treo hàng loạt tờ giấy trắng từ các cửa sổ và cột điện.

Trong một cái hang cách không xa Haigerloch, Đại tá Pash đã tìm thấy "phần thưởng cho sứ mệnh để đời" của mình: một phòng thí nghiệm hạt nhân của Đức quốc xã, với một lò phản ứng đang thử nghiệm. Người Mỹ bắt đầu tháo dỡ nó ngay ngày hôm sau, rồi phá hủy địa điểm. Sau đó Pash chia nhỏ đội của mình, tiếp tục săn lùng các nhà khoa học Đức đã lẩn trốn. 

Chú thích ảnh

Một bản sao lò phản ứng hạt nhân của Đức Quốc xã được quân Đồng minh phát hiện, trưng bày trong Bảo tàng Atomkeller ở Haigerloch, Đức. Ảnh: AP

Vào ngày 24/4, nhóm của Pash đã có một phát hiện lớn khác: một nhà máy dệt và các tòa nhà xung quanh đã được chuyển đổi thành phòng thí nghiệm phục vụ các nỗ lực nghiên cứu hạt nhân của Đức. Ở đó họ đã bắt giữ được 25 nhà khoa học. Qua các cuộc thẩm vấn, Pash biết rằng các tài liệu nghiên cứu của Đức đã không bị phá hủy như các nhà khoa học tuyên bố trước đó, mà được niêm phong trong một chiếc trống, rồi đánh chìm xuống một bến tàu. Nhóm của Pash sau đó đã thu hồi được chiếc trống này.

Cuối cùng đội của ông còn phát hiện một kho urani và nước nặng (một dạng nước chứa lượng hydro lớn hơn bình thường), được chôn trong một cánh đồng gần Haigerloch. Họ thậm chí xác định được văn phòng của Heisenberg, dù nhà khoa học hạt nhân này đã biến mất. Một tuần trước đó, Heisenberg đã chạy trốn bằng tàu hỏa và xe đạp trở về nhà của mình ở vùng núi Bavaria, cách đó hơn 300 km.

Chú thích ảnh

Nhóm "Tia chớp A" tháo dỡ lò phản ứng thử nghiệm của Đức quốc xã.

Cuộc săn lùng Heisenberg

“Chiến dịch Lớn” kết thúc nhưng Pash vẫn muốn bắt được Heisenberg. Lần theo những đầu mối,  ông tìm đến vùng núi Alps ở Bavaria, Đức. Sau khi lực lượng thanh niên Quốc xã Wehrulf phá hủy một cây cầu quan trọng bắc qua hẻm núi, “Tia chớp A” phải từ bỏ các phương tiện xe cộ, Pash dẫn 19 người trong đội leo bộ lên núi.

Khi đến thị trấn Urfeld gần hồ Walchen trên núi cao, họ thấy người Đức đầu hàng hàng loạt. Khoảng 700 tên lính SS nhường đường cho đội quân của Pash. Nhưng viên Đại tá chỉ quan tâm tới việc tìm ra Heisenberg. Sau khi thẩm vấn người dân địa phương, Pash đã lần ra nhà khoa học và gia đình ông ta trong một căn nhà trên núi vào ngày 2/5/1945. Chỉ hai ngày trước đó, Hitler đã tự sát trong boongke ngầm ở Berlin.

Các nhà khoa học Đức cuối cùng được đưa đến một ngôi nhà an toàn có tên Farm Hall ở Anh. Họ công khai tuyên bố đã chống lại Đức quốc xã và từng tìm cách phá hoại các nghiên cứu để Hitler không thể phát triển được bom hạt nhân.

Tình báo Anh đã bí mật cài máy nghe trộm tại Farm Hall và biết được rằng, nhóm khoa học gia Đức đã rất bất ngờ khi biết người Mỹ kích nổ thành công một quả quả bom nguyên tử ở Hiroshima. Otto Hahn, nhà khoa học đã phát hiện ra sự phân hạch hạt nhân, là người chống Đức quốc xã và không tham gia vào nỗ lực nghiên cứu hạt nhân của Hitle, cảm thấy cá nhân ông cũng phải chịu trách nhiệm khi những khám phá ban đầu của ông đã dẫn đến nhiều cái chết khủng khiếp.

Theo baotintuc.vn

" />

Sứ mạng bí mật bắt cóc chuyên gia bom hạt nhân của Hitler

Thể thao 2025-02-01 20:25:54 1867
Chú thích ảnh

Werner Karl Heisenberg,ứmạngbímậtbắtcócchuyêngiabomhạtnhâncủchelsea fc nhà khoa học Đức từng đoạt giải Nobel, trở thành nhân vật chủ chốt trong dự án bom nguyên tử của Hitler. Ảnh: Wikimedia Commons

Một trong những nỗi sợ hãi lớn nhất của quân Đồng minh trong Thế chiến thứ hai là Adolf Hitler và Đức Quốc xã sẽ sử dụng cái gọi là Wunderwaffen, hay “vũ khí kỳ diệu”. Một số vũ khí được đồn đại của phát-xít Đức khá kỳ quặc, như máy phát động đất và tia tử thần. Nhưng những thứ khác, như vũ khí vi trùng, tên lửa và khí độc mới, thì hoàn toàn khả thi. Và điều đáng ngại nhất là khả năng người Đức sẽ chế tạo và kích nổ một quả bom nguyên tử.

Vào đầu Thế chiến II, Đức đã vượt xa các nước khác trong nghiên cứu hạt nhân. Năm 1938, các nhà khoa học Đức phát hiện ra sự phân hạch hạt nhân. Người Đức thậm chí đã thành lập một đơn vị khoa học đặc biệt, đứng đầu là nhà vật lý lượng tử Werner Karl Heisenberg, có nhiệm vụ phát triển vũ khí hạt nhân và tích trữ kho urani cho nỗ lực này.

Để tìm hiểu sự thật, năm 1943 người Mỹ đã tổ chức một đơn vị đặc nhiệm bí mật có nhiệm vụ khám phát bí mật hạt nhân của Đức quốc xã và bắt cóc các nhà khoa học hàng đầu của họ. Đơn vị có tên Phái bộ Alsos này, được đặt mật danh là “Tia chớp A”, bao gồm các nhà khoa học và sĩ quan phản gián, đứng đầu là Đại tá Boris T. Pash. Là một sĩ quan phản gián từng phụ trách an ninh cho chương trình sở hữu vũ khí hạt nhân của Mỹ- Dự án Manhattan, ông Pash từng phát hiện ra một đường dây gián điệp tìm cách đánh cắp vũ khí hạt nhân.

Đại tá Pash và nhóm của ông ban đầu theo quân Đồng minh lên mặt trận Italy và Pháp, thẩm vấn các nhà khoa học Đức bị bắt và thu giữ tài liệu nghiên cứu. Ban đầu họ đi đến kết luận người Đức không có khả năng phát triển một vũ khí hạt nhân nhưng lại không có bằng chứng rõ ràng. Và trong khi thế giới bắt đầu manh nha một cuộc Chiến tranh Lạnh giữa Liên Xô và Mỹ, người Mỹ ngày càng lo lắng việc các nhà khoa học Đức Quốc xã và các nghiên cứu hạt nhân của Đức có thể bị Liên Xô thu giữ khi chiến tranh kết thúc.

Chú thích ảnh

Phòng thí nghiệm của Werner Heisenberg (trái) được đặt bên dưới một nhà thờ thời Trung cổ ở Haigerloch, Đức, nay được biến thành Bảo tàng Atomkeller. Ảnh: Wikipedia

Để ngăn chặn điều đó xảy ra, Pash đã lãnh đạo đơn vị “Tia chớp A” tiến hành một sứ mạng táo bạo và nguy hiểm nhất của họ: băng qua chiến tuyến và xâm nhập vào lãnh thổ Đức.

"Chiến dịch Lớn": Lùng ra phòng thí nghiệm hạt nhân của Đức Quốc xã

Khi đơn vị nhỏ của Pash xâm nhập vào lãnh thổ kẻ thù vào ngày 22/4/1945, trong một sứ mạng có tên “Chiến dịch Lớn”, họ chỉ được bảo vệ bởi hai chiếc xe bọc thép, bốn xe jeep gắn súng máy và một số vũ khí Đức thu giữ được. Mặc dù khi đó chế độ Đức Quốc xã đang trên đà sụp đổ, đơn vị này vẫn đối mặt với mối đe dọa từ những đơn vị kháng cự của Đức, được gọi là Wehrwulf, gồm những thanh niên Đức Quốc xã cực đoan.

Đi trước cả lực lượng Đồng minh, nhóm “Tia chớp A” lùng sục khắp các vùng nông thôn quanh Heidelberg, hướng tới thị trấn Haigerloch về phía Nam. May mắn cho Pash, người Đức trong thị trấn tin rằng chiến tranh sẽ sớm kết thúc nên đã chủ động đầu hàng, treo hàng loạt tờ giấy trắng từ các cửa sổ và cột điện.

Trong một cái hang cách không xa Haigerloch, Đại tá Pash đã tìm thấy "phần thưởng cho sứ mệnh để đời" của mình: một phòng thí nghiệm hạt nhân của Đức quốc xã, với một lò phản ứng đang thử nghiệm. Người Mỹ bắt đầu tháo dỡ nó ngay ngày hôm sau, rồi phá hủy địa điểm. Sau đó Pash chia nhỏ đội của mình, tiếp tục săn lùng các nhà khoa học Đức đã lẩn trốn. 

Chú thích ảnh

Một bản sao lò phản ứng hạt nhân của Đức Quốc xã được quân Đồng minh phát hiện, trưng bày trong Bảo tàng Atomkeller ở Haigerloch, Đức. Ảnh: AP

Vào ngày 24/4, nhóm của Pash đã có một phát hiện lớn khác: một nhà máy dệt và các tòa nhà xung quanh đã được chuyển đổi thành phòng thí nghiệm phục vụ các nỗ lực nghiên cứu hạt nhân của Đức. Ở đó họ đã bắt giữ được 25 nhà khoa học. Qua các cuộc thẩm vấn, Pash biết rằng các tài liệu nghiên cứu của Đức đã không bị phá hủy như các nhà khoa học tuyên bố trước đó, mà được niêm phong trong một chiếc trống, rồi đánh chìm xuống một bến tàu. Nhóm của Pash sau đó đã thu hồi được chiếc trống này.

Cuối cùng đội của ông còn phát hiện một kho urani và nước nặng (một dạng nước chứa lượng hydro lớn hơn bình thường), được chôn trong một cánh đồng gần Haigerloch. Họ thậm chí xác định được văn phòng của Heisenberg, dù nhà khoa học hạt nhân này đã biến mất. Một tuần trước đó, Heisenberg đã chạy trốn bằng tàu hỏa và xe đạp trở về nhà của mình ở vùng núi Bavaria, cách đó hơn 300 km.

Chú thích ảnh

Nhóm "Tia chớp A" tháo dỡ lò phản ứng thử nghiệm của Đức quốc xã.

Cuộc săn lùng Heisenberg

“Chiến dịch Lớn” kết thúc nhưng Pash vẫn muốn bắt được Heisenberg. Lần theo những đầu mối,  ông tìm đến vùng núi Alps ở Bavaria, Đức. Sau khi lực lượng thanh niên Quốc xã Wehrulf phá hủy một cây cầu quan trọng bắc qua hẻm núi, “Tia chớp A” phải từ bỏ các phương tiện xe cộ, Pash dẫn 19 người trong đội leo bộ lên núi.

Khi đến thị trấn Urfeld gần hồ Walchen trên núi cao, họ thấy người Đức đầu hàng hàng loạt. Khoảng 700 tên lính SS nhường đường cho đội quân của Pash. Nhưng viên Đại tá chỉ quan tâm tới việc tìm ra Heisenberg. Sau khi thẩm vấn người dân địa phương, Pash đã lần ra nhà khoa học và gia đình ông ta trong một căn nhà trên núi vào ngày 2/5/1945. Chỉ hai ngày trước đó, Hitler đã tự sát trong boongke ngầm ở Berlin.

Các nhà khoa học Đức cuối cùng được đưa đến một ngôi nhà an toàn có tên Farm Hall ở Anh. Họ công khai tuyên bố đã chống lại Đức quốc xã và từng tìm cách phá hoại các nghiên cứu để Hitler không thể phát triển được bom hạt nhân.

Tình báo Anh đã bí mật cài máy nghe trộm tại Farm Hall và biết được rằng, nhóm khoa học gia Đức đã rất bất ngờ khi biết người Mỹ kích nổ thành công một quả quả bom nguyên tử ở Hiroshima. Otto Hahn, nhà khoa học đã phát hiện ra sự phân hạch hạt nhân, là người chống Đức quốc xã và không tham gia vào nỗ lực nghiên cứu hạt nhân của Hitle, cảm thấy cá nhân ông cũng phải chịu trách nhiệm khi những khám phá ban đầu của ông đã dẫn đến nhiều cái chết khủng khiếp.

Theo baotintuc.vn

本文地址:http://game.tour-time.com/news/00b499228.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Bali United vs Borneo, 19h00 ngày 28/1: Sức ép ngàn cân

Anh Nguyễn Vũ Hải vui mừng khi một lần nữa chinh phục được cự ly Marathon

Những cơn mưa nặng hạt vào sáng sớm không thể cản bước các runner đam mê rèn luyện thể thao, chinh phục thử thách. Anh Đỗ Trung Dũng - Masteriser đăng ký cự ly 21km cho biết: “Với tôi chạy marathon không phải để chiến thắng người khác mà để học cách chiến thắng chính bản thân mình".

Anh Đỗ Trung Dũng đã hoàn thành cự ly bán Marathon sau khi vượt qua sự khó chịu khi bị căng cơ trong lúc chạy

Trong quá trình chinh phục chặng đường 21km lần đầu tiên, khi còn cách đích 6km, anh Dũng cảm nhận thấy cơn đau do căng cơ nên đã phải nghỉ 1 lúc và thực hiện các bài tập giãn cơ, sau đó tiếp tục chạy chậm về đích. Anh Dũng còn khuyến khích thêm đội nhóm của mình cùng tham gia chạy hưởng ứng phong trào thể dục thể thao, tạo động lực cho những người xung quanh và rèn luyện sức khỏe chung. 

Trước đó, buổi chiều ngày 24/9, khi giải Kids Run bắt đầu, trời đổ cơn mưa lớn. Nhưng ngay khi tín hiệu xuất phát vang lên, các VĐV nhí đã ùa lên đầy phấn khích, sẵn sàng chinh phục đường chạy của mình. Anh Trần Thanh Tú - Masteriser có 2 con trai cùng chạy, đứng chung với các phụ huynh đang cổ động tinh thần cho các con, cho biết: “Mình cho các con tham gia chạy để giúp các con tự tin hơn trong giao tiếp và tạo lập thói quen tập luyện thể thao thường xuyên. Như vậy, các con sẽ có thêm 1 trải nghiệm đáng nhớ ở lứa tuổi này khi lần đầu tiên tham gia một giải chạy lớn, chinh phục được quãng đường mà từ trước đến nay chưa bao giờ thử.”

Niềm vui tỏa sáng trên gương mặt của Masteriser nhí khi về đích 
Masteriser nhí quyết tâm hoàn thành cự ly và hào hứng về đích trong trời mưa

Các Masterisers nhí đã tạo được những dấu ấn khó quên của mùa giải năm nay với nụ cười rạng rỡ trên suốt đường chạy, thu hút nhiều ống kính của các nhiếp ảnh gia, điển hình như hình ảnh của cặp VĐV Masteriser - bố con anh Khắc Kiên cùng nhau chạy cự ly 5km, cùng nhau dậy sớm, cùng nhau chinh phục thử thách để có cơ thể khỏe mạnh hơn. 

 Hai bố con anh Kiên cùng nhau chinh phục cự ly 5km
 Nụ cười rạng rỡ của Masteriser nhí trên suốt đường chạy

Ông Julian Wyatt - CEO của Masterise Property Management từng hoàn thành các cự ly Marathon và bán Marathon tại các giải ở London (Anh) và Hồng Kông (Trung Quốc), đánh giá cao lợi ích của chạy bộ và gửi lời động viên tới các VĐV: “Chạy bộ thường xuyên có thể góp phần mang lại thành công trong các lĩnh vực khác của cuộc sống. Việc lập kế hoạch, cam kết tập luyện chăm chỉ sẽ giúp cải thiện sự tập trung, giảm căng thẳng và tăng cường sức khỏe. Việc chạy bộ đều đặn giúp cải thiện các kỹ năng của bạn như lập mục tiêu, kỹ năng tổ chức và kỷ luật ở nơi làm việc và bên ngoài cuộc sống!” 

 Ngọc Đức - Masteriser coi việc chạy bộ như là một thử thách rèn luyện ý chí quyết tâm và kỷ luật bản thân. Đức tin rằng nếu có thể chạy bộ được thường xuyên thì anh có đủ sức khỏe để tạo tiền đề vững chắc gặt hái được những mục tiêu đề ra trong công việc và cuộc sống. Với việc chạy bộ buổi sớm thì Đức tìm thấy sự thư thả, sảng khoái và tràn đầy năng lượng cho một ngày mới
Masteriser Quang Thắng sung sướng khi hoàn thành cự ly 5km trong gần 35 phút, mặc dù trước đó anh khá lo lắng vì chỉ tập chạy mỗi ngày trên máy
Masteriser Anh Tú cũng xuất sắc nhận được huy chương hoàn thành cự ly chạy của mình, mặc dù anh phải dùng đai hỗ trợ xương đầu gối
Xuân Diễm tiết lộ đây là lần đầu tiên bạn chạy liên tục 10km trong 1 tiếng thay vì 6-7km như khi tập. Nhờ có sự cổ động của các tình nguyện viên nên bạn đã về đích sau 1 giờ 11 phút
Tập thể CBNV Masterise Homes ủng hộ chạy bộ rèn luyện sức khỏe, cùng chung tay xây dựng cộng đồng phát triển bền vững

Tấn Tài

">

CBNV Masterise Homes chạy bộ lan tỏa tinh thần sống khỏe, vượt mọi thử thách 

Soi kèo góc Crystal Palace vs Brentford, 21h00 ngày 26/1

Trận đấu giữa ĐT Việt Nam và ĐT Thái Lan diễn ra vào lúc 20h00 ngày 19/11, trên SVĐ quốc gia Mỹ Đình.

Vé xem cuộc so tài được xem là "siêu kinh điển" của bóng đá Đông Nam Á do Liên đoàn Bóng đá Việt Nam (VFF) phát hành có 4 mệnh giá: 200.000 đồng, 300.000 đồng, 400.000 đồng và 500.000 đồng.   

Cũng như cách phân phối ở trận đấu giữa Việt Nam và Malaysia, toàn bộ vé xem trận Việt Nam vs Thái Lan được VFF bán qua hình thức trực tuyến, và hết veo chỉ sau vài phút mỗi phiên mở bán.

Ngay lập tức, "chợ đen" đã nhanh chóng sôi động trên các trang mạng xã hội. Một ngày trước cuộc so tài trên sân Mỹ Đình, giá vé xem Việt Nam vs Thái Lan càng sốt hơn bao giờ hết, với nhiều mức giá khác nhau khiến những người có nhu cầu đi xem thực sự không khỏi giật mình.

Có tài khoản rao bán 3 vé với giá 6 triệu đồng cho loại có mệnh giá 500 nghìn đồng. Ngay cả một cặp vé khán đài C có mệnh giá 200 nghìn đồng cũng được rao bán với giá 2 triệu đồng/cặp, tức là gấp 5 lần so với giá gốc.

Thậm chí, có tài khoản rao bán cặp vé VIP với giá 10 triệu đồng. Những vé mời, vé loại QR code cũng được rao bán rầm rộ, với số lượng lớn và loại gì cũng có.

{keywords}
Cặp vé mời được rao bán với giá 7,5 triệu đồng
{keywords}
Nhiều người hỏi mua trên mạng xã hội
{keywords}
Vé QR code được rao bán rầm rộ
{keywords}
1 vé lẻ mệnh giá 200 nghìn được rao với giá 800 nghìn
{keywords}
 
{keywords}
 
{keywords}
Tài khoản này rao bán mọi loại vé, với số lượng lớn
{keywords}
 

Q.C

">

Vé xem Việt Nam vs Thái Lan bị hét giá cắt cổ

友情链接