Đề xuất tăng học phí đại học 12,5% từ năm học 2021
Thông tin này được đưa ra trong dự thảo lần thứ 2 Nghị định về cơ chế thu,Đềxuấttănghọcphíđạihọctừnămhọpark hang seo quản lý học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và chính sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập; giá dịch vụ trong lĩnh vực giáo dục đào tạo.
Nghị định này nếu được thông qua sẽ thay thế Nghị định số 86/2015/NĐ-CP của Chính phủ quy định về cơ chế thu, quản lý học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và chính sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ học phí học tập từ năm học 2015-2016 đến năm học 2020-2021 (sẽ hết hiệu lực từ năm học 2021-2022).
Theo dự thảo này, cơ sở giáo dục đại học tự bảo đảm chi thường xuyên đồng thời đáp ứng điều kiện tự chủ và tiêu chí kiểm định chương trình đào tạo trong nước mức cao nhất theo quy định hiện hành hoặc chương trình chất lượng quốc tế được tự xác định mức thu học phí đối của ngành đó trên cơ sở định mức kinh tế - kỹ thuật do cơ quan có thẩm quyền ban hành.
Cơ sở giáo dục đại học tự bảo đảm chi thường xuyên nhưng chưa đáp ứng điều kiện tự chủ được xác định mức học phí từng ngành theo hệ số điều chỉnh so với mức trần học phí quy định đối với cơ sở giáo dục đại học chưa tự bảo đảm chi thường xuyên tại nghị định này.
Cơ sở giáo dục đại học chưa tự bảo đảm chi thường xuyên hoặc tự bảo đảm chi thường xuyên nhưng chưa đáp ứng yêu cầu tiêu chí kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục đại học trong nước được xác định mức học phí không vượt trần học phí.
Về khung học phí giáo dục đại học, theo Bộ GD-ĐT, tại Nghị định số 86, mức trần học phí chưa phù hợp với một số ngành, nghề đào tạo, ví dụ lĩnh vực khoa học sức khỏe, các chuyên ngành đào tạo đòi hỏi thời lượng đào tạo về thực hành lớn, cần nhiều chi phí thực hành. Khung học phí chưa gắn với định mức kinh tế kỹ thuật và kiểm định chất lượng đầu ra của cơ sở giáo dục đại học.
Cơ sở giáo dục đại học đã tự đảm bảo chi thường xuyên nhưng vẫn áp dụng chung mức học phí với chương trình đại trà, chưa đủ bù đắp chi thường xuyên, dẫn đến khó khăn cho các đơn vị trong việc thực hiện cơ chế tự chủ tài chính.
Bộ GD-ĐT lý giải đề xuất tăng học phí bậc đại học được đưa ra căn cứ vào kịch bản tăng trưởng kinh tế của Tổng cục Thống kê thông báo giai đoạn 2021-2025 là 7,5%, cùng với tốc độ tăng chỉ số giá tiêu dùng hằng năm khoảng 4-5%/năm và mức thu nhập bình quân đầu người tăng lên qua các năm. Do đó, Bộ GD-ĐT đề xuất mức tăng học phí năm học 2021-2022 là 12,5% so với năm học 2020-2021 và các năm tiếp theo. Ngoài ra, theo kết quả nghiên cứu, khảo sát chi phí đào tạo của 7 trường đại học công lập trên cả nước của Nhóm chuyên gia ĐH Quốc gia Hà Nội, mức tăng học phí 12,5%/năm sẽ bảo đảm lộ trình tính đủ chi phí đào tạo vào năm 2025.
Theo đó, Bộ GD-ĐT đề xuất mức trần học phí đối với cơ sở giáo dục đại học công lập chưa tự bảo đảm chi thường xuyên hoặc tự bảo đảm chi thường xuyên nhưng chưa đạt kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục đại học trong nước như sau:
![]() |
Học phí đối với cơ sở giáo dục đại học công lập tự bảo đảm chi thường xuyên và đạt kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục đại học trong nước hoặc tự bảo đảm chi thường xuyên và chi đầu tư nhưng chưa đạt tiêu chí kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục đại học trong nước được xác định tối đa bằng 2 lần mức trần học phí trên tương ứng với từng khối ngành và từng năm học.
Học phí đối với cơ sở giáo dục đại học công lập tự bảo đảm chi thường xuyên và chi đầu tư, đạt kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục đại học trong nước được xác định tối đa bằng 2,5 lần mức trần học phí trên tương ứng với từng khối ngành và từng năm học.
Đối với cơ sở giáo dục đại học công lập tự bảo đảm chi thường xuyên và đáp ứng khoản 17 Điều 11 Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Giáo dục Đại học, đạt kiểm định chương trình đào tạo trong nước mức cao nhất theo quy định hiện hành hoặc kiểm định chất lượng quốc tế được tự xác định học phí của chương trình đó trên cơ sở định mức kinh tế - kỹ thuật và thuyết minh trong phương án tự chủ tài chính trình cơ quan chủ quản phê duyệt.
Đối với các chương trình đào tạo chất lượng cao theo quy định của Bộ trưởng GD-ĐT phải đạt kiểm định chương trình đào tạo trong nước mức cao nhất theo quy định hiện hành hoặc kiểm định chất lượng quốc tế trong vòng 2 năm kể từ khi khóa sinh viên đầu tiên tốt nghiệp thì được tự xác định học phí của chương trình đó trên cơ sở định mức kinh tế kỹ thuật và thuyết minh trong phương án tự chủ tài chính trình cơ quan chủ quản phê duyệt.
Thanh Hùng

Bộ Giáo dục đề xuất tăng học phí bậc mầm non, phổ thông lên 7,5%
Theo đề xuất của Bộ GD-ĐT, từ năm học 2021-2022, học phí bậc mầm non, phổ thông tăng 7,5% so với năm học 2020-2021.
-
Nhận định, soi kèo Inter Milan vs Genoa, 02h45 ngày 23/2: Bắt nạt con mồi quenHàng hoạt MV bị nhà đài Hàn Quốc cấm sóng vì chửi thề, đánh bạcĐông Nhi nói gì về tin đồn cầm cố nhà cửa, nghỉ đi hát sau đám cưới?Nhóm nhạc nam Kpop bị tai nạn nghiêm trọng, quản lý qua đờiNhận định, soi kèo Cruz Azul vs Queretaro, 08h05 ngày 24/2: Chủ thắng cả kèo lẫn trậnNhận định, soi kèo Lebanon vs Trung Quốc, 18h30 ngày 17/1Bạn trai vừa hát vừa hôn Hoà Minzy say đắmPhương Thanh, Lam Trường lần đầu tiết lộ chuyện ngủ chung giườngNhận định, soi kèo Cruz Azul vs Queretaro, 08h05 ngày 24/2: Chủ thắng cả kèo lẫn trậnNhận định, soi kèo Bristol City vs West Ham, 2h45 ngày 17/1
下一篇:Nhận định, soi kèo Lyon vs Paris Saint
- ·Nhận định, soi kèo Como vs Napoli, 18h30 ngày 23/2: Khách hoan ca
- ·Mỹ Tâm thể hiện đẳng cấp khi hai lần gặp sự cố sân khấu
- ·Nghệ sĩ đồng tính xuống tóc mặc corset hở ngực
- ·Ngọc Anh bức xúc vì đại gia có đất vài nghìn tỉ chê bai giọng hát
- ·Nhận định, soi kèo Ibri vs Al Rustaq, 21h40 ngày 21/2: Tự tin hành quân
- ·Phương Thanh, Lam Trường lần đầu tiết lộ chuyện ngủ chung giường
- ·Hương Tràm khóc trong show diễn cuối trước khi tạm dừng sự nghiệp
- ·Nhận định, soi kèo FK Varnsdorf vs Mlada Boleslav, 16h30 ngày 17/1
- ·Nhận định, soi kèo Real Madrid vs Girona, 22h15 ngày 23/2: Bổn cũ soạn lại
- ·Nhận định, soi kèo National Bank vs Al Masry, 20h00 ngày 17/1
- ·Nhận định, soi kèo Birmingham vs Hull City, 2h45 ngày 17/1
- ·Học trò Noo Phước Thịnh ngại ngần khi đóng cảnh ân ái với trai Tây
- ·Nhận định, soi kèo Como vs Napoli, 18h30 ngày 23/2: Khách hoan ca
- ·Vì sao Khánh Ly hủy vé không về VN tiễn biệt NS Trịnh Công Sơn?
- ·Phạm Phương Thảo: Khước từ đề nghị đàn ông rất dễ với mẹ thì không
- ·Nhận định, soi kèo Kifisia vs OFI Crete, 22h00 ngày 17/01
- ·Nhận định, soi kèo AJ Auxerre vs Marseille, 03h05 ngày 23/2: Marseille đến đòi nợ
- ·Phạm Phương Thảo: Khước từ đề nghị đàn ông rất dễ với mẹ thì không
- ·5 sao nữ được bình chọn có gương mặt đẹp nhất Kpop
- ·Erik nói về việc thẩm mỹ: 'Thấy đủ vì cũng đã trải qua nhiều đau đớn'
- ·Nhận định, soi kèo Neftchi Baku vs Sumqayit, 22h00 ngày 21/2: Đòi lại món nợ lượt đi
- ·Nhận định, soi kèo Persegres Gresik United vs Persewar Waropen, 15h00 ngày 17/1
- ·Nhận định, soi kèo Heart of Lions vs Medeama, 22h00 ngày 17/01
- ·Diễn viên “Thương nhớ ở ai” lấn sân ca hát, dịu dàng như công chúa
- ·Siêu máy tính dự đoán Las Palmas vs Barca, 03h00 ngày 23/2
- ·Nhận định, soi kèo Kifisia vs OFI Crete, 22h00 ngày 17/01
- ·Nhận định, soi kèo Valencia vs Atletico Madrid, 0h30 ngày 23/2: Bám đuổi
- ·Nhận định, soi kèo Persegres Gresik United vs Persewar Waropen, 15h00 ngày 17/1
- ·Trúc Nhân cạo đầu, khóc hối hận vì vô tâm với mẹ
- ·Sao mai Thu Hằng táo bạo mặc váy yếm lưng trần, đội nón lá
- ·Nhận định, soi kèo Arema FC vs PSIS Semarang, 15h30 ngày 24/2: Điểm tựa sân nhà
- ·Nhận định, soi kèo Municipal Liberia vs Herediano, 9h00 ngày 18/1
- ·Uyên Linh lộng lẫy, trẻ trung bên Tuấn Ngọc, Đức Huy, Elvis Phương
- ·Nhận định, soi kèo FC Goa vs Bengaluru, 15h30 ngày 17/1
- ·Nhận định, soi kèo Como vs Napoli, 18h30 ngày 23/2: Khách hoan ca
- ·Cuộc sống bình dị của Thủy Tiên bên Công Vinh sau khi rời showbiz