Nhận định, soi kèo Los Angeles Galaxy vs San Diego, 07h00 ngày 24/2: Ra ngõ gặp núi
(责任编辑:Thời sự)
Nhận định, soi kèo Pharco vs Modern Sport, 21h00 ngày 21/2: Vượt lên top 9
Tháng 7/2020, Bộ Y tế đã công nhận Hội đồng trường Trường ĐH Y Dược TP.HCM nhiệm kỳ 2020 – 2025. PGS.TS Trần Diệp Tuấn giữ vị trí hiệu trưởng nhà trường từ tháng 4/2015 được bổ nhiệm giữ chức Chủ tịch Hội đồng trường.
Lúc này, Trường ĐH Y Dược TP.HCM còn 2 phó hiệu trưởng là PGS.TS Nguyễn Hoàng Bắc và TS Ngô Đồng Khanh. Tuy nhiên TS Ngô Đồng Khanh sau đó đã nghỉ hưu theo quy định. Sau đó, Hội đồng trường ĐH Y Dược TP.HCM được kiện toàn thêm 2 phó hiệu trưởng là PGS.TS Ngô Quốc Đạt và TS Hà Mạnh Tuấn.
Như vậy, ban giám hiệu Trường ĐH Y Dược TP.HCM chỉ có 3 phó hiệu trưởng, trong đó PGS.TS Nguyễn Hoàng Bắc làm nhiệm vụ điều hành.
Gần 2.000 sinh viên Trường ĐH Tôn Đức Thắng được cấp bằng tốt nghiệp vì chưa có hiệu trưởng Trong khi đó, Hội đồng trường Trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch do PGS.TS Ngô Minh Xuân làm Chủ tịch đã được UBND TP.HCM công nhận đầu tháng 3/2021. Trước đó, PGS.TS Ngô Minh Xuân là Hiệu trưởng từ năm 2016. Hiện PGS.TS Nguyễn Thanh Hiệp, Phó hiệu trưởng được giao phụ trách trường. Ngoài PGS Nguyễn Thanh Hiệp, ban giám hiệu Trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch có 1 phó hiệu trưởng khác là TS Phan Nguyễn Thanh Vân.
Trường ĐH Giao thông Vận tải TP.HCM khuyết hiệu trưởng từ đầu năm 2019 đến nay và đã “3 đời” phó hiệu trưởng được giao nhiệm vụ điều hành. Tháng 1/2019, khi PGS.TS Nguyễn Văn Thư giữ chức hiệu trưởng nghỉ hưu, PGS.TS Đồng Văn Hướng, Phó hiệu trưởng được giao phụ trách trường. Khi PGS.TS Đồng Văn Hướng nghỉ hưu, PGS Nguyễn Bá Hoàng, Phó hiệu trưởng được giao phụ trách trường. Đến ngày 1/4 vừa rồi, Hội đồng trường Trường ĐH Giao thông vận tải TP.HCM giao PGS.TS Nguyễn Xuân Phương, Phó hiệu trưởng giữ chức quyền hiệu trưởng.
Tại Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM, khi GS.TS Nguyễn Hay nghỉ hưu theo quy định thì trường khuyết hiệu trưởng. Trường có 3 phó hiệu trưởng là PGS.TS Huỳnh Thanh Hùng, TS Trần Đình Lý và PGS.TS Nguyễn Tất Toàn. Đầu tháng 1/2021, PGS.TS Huỳnh Thanh Hùng, Phó hiệu trưởng phụ trách nhà trường đã được giao quyền hiệu trưởng Trường ĐH Nông Lâm TPHCM.
Ở Trường ĐH Luật TP.HCM, từ 3/2018 đến nay khuyết vị trí hiệu trưởng khi GS.TS Mai Hồng Quỳ nghỉ hưu theo quy định. Người được giao phụ trách trường là PGS.TS Trần Hoàng Hải, Phó Hiệu trưởng. Tháng 12/2020 Hội đồng trường Trường ĐH Luật TP.HCM đã ban hành nghị quyết để các phó hiệu trưởng là PGS.TS Trần Hoàng Hải, PGS.TS Bùi Xuân Hải, TS Lê Trường Sơn tiếp tục thực hiện nhiệm vụ phó hiệu trưởng. PGS Trần Hoàng Hải được giao chức vụ quyền hiệu trưởng.
Nổi bật nhất là Trường ĐH Tôn Đức Thắng. Sau hơn 6 tháng ông Lê Vinh Danh bị cách chức hiệu trưởng, Trường ĐH Tôn Đức Thắng còn chưa có cả chưa ban giám hiệu. Việc kiện toàn đến nay mới chỉ dừng lại ở việc có 13 cá nhân được bầu vào Hội đồng trường (thiếu 2 thành viên so với quy định của Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật giáo dục ĐH và thiếu 8 thành viên so với đề án thành lập Hội đồng trường ĐH Tôn Đức Thắng).
Trong khi đó, nhiều đại học tư thục cũng khuyết hiệu trưởng hoặc thay đổi nhân sự đảm nhiệm vị trí này liên tục. Đặc biệt là các trường thuộc tập đoàn giáo dục Nguyễn Hoàng. Vừa rồi, Hội đồng trường Trường ĐH Hoa Sen đã bổ nhiệm PGS.TS Võ Thị Ngọc Thúy làm quyền hiệu trưởng. Bà Ngọc Thúy là người đứng đầu thứ 5 của Trường ĐH Hoa Sen trong 5 năm qua.
Tại Trường ĐH Quốc tế Hồng Bàng, PGS Hồ Thanh Phong đã thôi làm hiệu trưởng nên vị trí này hiện vẫn trống.
Còn Trường ĐH Hùng Vương (TP.HCM) hiện có quyền hiệu trưởng là TS Nguyễn Kim Quang…
“Chưa bao giờ các cơ sở giáo dục ĐH khuyết hiệu trưởng nhiều như hiện nay. Vấn đề này đặt câu hỏi phải chăng công tác quy hoạch có vấn đề” - một chuyên gia giáo dục bình luận.
Lê Huyền
GS.TS Hoàng Anh Tuấn làm hiệu trưởng Trường ĐH Khoa học Xã hội & Nhân văn
GS.TS Hoàng Anh Tuấn, Phó Hiệu trưởng phụ trách Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn vừa được bổ nhiệm giữ chức hiệu trưởng.
" alt="Hàng chục ĐH công lập khuyết hiệu trưởng trong thời gian dài" />Hàng chục ĐH công lập khuyết hiệu trưởng trong thời gian dàiTheo quy định của Sở GD-ĐT Hà Nội, mỗi học sinh được đăng ký tối đa 3 nguyện vọng (NV) dự tuyển lớp 10 vào 3 trường THPT công lập xếp theo thứ tự NV1, NV2 và NV3, trong đó NV1 và NV2 phải thuộc khu vực tuyển sinh theo quy định, NV3 có thể thuộc một khu vực tuyển sinh bất kỳ. Học sinh không được thay đổi NV dự tuyển sau khi đã đăng ký.
Cách đăng kí nguyện vọng xét tuyển vào lớp 10 ở Hà Nội như sau:
Nếu học sinh chỉ đăng ký duy nhất 1 NV vào 1 trường THPT công lập thì trường này có thể thuộc một khu vực tuyển sinh bất kỳ.
Nếu học sinh chỉ đăng ký 2 NV vào 2 trường THPT công lập thì trong đó NV1 phải thuộc khu vực tuyển sinh theo quy định, NV2 thuộc khu vực tuyển sinh bất kỳ.
Ngoài ra, một số trường hợp đặc biệt khác như:
- Học sinh đăng kí dự tuyển NV vào lớp 10 không chuyên học ngoại ngữ tiếng Anh tại Trường THPT Chu Văn An, vào lớp 10 không chuyên tại Trường THPT Sơn Tây, học lớp tiếng Đức (ngoại ngữ 2, hệ 7 năm) tại Trường THPT Việt Đức hoặc vào Trường Phổ thông dân tộc nội trú: NV1 thuộc các trường hợp trên, các NV còn lại (nếu có) phải đăng kí tại khu vực tuyển sinh theo quy định.
- Học sinh đăng kí dự tuyển học lớp tiếng Nhật (ngoại ngữ 1): được đăng ký dự tuyển NV1 và NV2 vào 2 trong 3 trường THPT (Chu Văn An, Kim Liên, Việt Đức), NV còn lại (nếu có) phải thuộc khu vực tuyển sinh theo quy định.
Còn đối với khối trường THPT công lập tự chủ và trường THPT ngoài công lập, chia làm 2 trường hợp.
Trường hợp học sinh dự tuyển vào các trường THPT công lập tự chủ tài chính hoặc THPT ngoài công lập tuyển sinh theo phương án có sử dụng kết quả kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm học 2021-2022, thì học sinh phải tham dự kỳ thi để có điểm xét tuyển mới được xét tuyển vào trường.
Trường hợp học sinh dự tuyển vào các trường THPT công lập tự chủ tài chính hoặc THPT ngoài công lập tuyển sinh theo phương án xét tuyển dựa vào kết quả rèn luyện và học tập của học sinh tại cấp THCS, thì học sinh trực tiếp đến trường THPT (trong thời gian tuyển sinh quy định) để
xác nhận nhập học.Cách tính điểm xét tuyển vào lớp 10 ở Hà Nội:
Theo quy định của Sở GD-ĐT, sẽ thực hiện phương thức “Thi tuyển” để tuyển sinh vào lớp 10 THPT công lập không chuyên, lớp 10 không chuyên Trường THPT Chu Văn An và Trường THPT Sơn Tây.
Điểm xét tuyển là căn cứ duy nhất để tuyển sinh, dựa trên kết quả 4 bài thi (có tính hệ số) các môn: Ngữ văn, Toán, Ngoại ngữ, Lịch sử trong kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT diễn ra ngày 10, 11/6/2021 và điểm ưu tiên như sau:
Đối với các trường THPT công lập tự chủ tài chính, THPT ngoài công lập, sẽ sử dụng phương thức “Xét tuyển”.
Hội đồng tuyển sinh nhà trường xây dựng phương án tuyển sinh năm học 2021-2022 căn cứ vào: điểm xét tuyển của thí sinh tham dự kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT công lập năm học 2021-2022; kết quả rèn luyện, học tập của học sinh ở cấp THCS (nếu lưu ban lớp nào thì lấy kết quả năm học lại của lớp đó) và các quy định khác của Quy chế tuyển sinh.
Hội đồng tuyển sinh của nhà trường xây dựng kế hoạch tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm học 2021-2022 (trong đó nêu rõ phương án tuyển sinh của trường) và thông báo công khai để học sinh và phụ huynh được biết.
Nguyên tắc xét tuyển
Đối với các trường THPT công lập, học sinh không trúng tuyển NV1 được xét tuyển NV2 nhưng phải có điểm xét tuyển cao hơn điểm chuẩn trúng tuyển NV1 của trường ít nhất 1 điểm. HS không trúng tuyển NV1 và NV2 được xét tuyển NV3 nhưng phải có điểm xét tuyển cao hơn điểm chuẩn trúng tuyển NV1 của trường ít nhất 2 điểm. Khi hạ điểm chuẩn, các trường THPT công lập được phép nhận học sinh có NV2, NV3 đủ điều kiện trúng tuyển.
Đối với các trường THPT công lập tự chủ tài chính, THPT ngoài công lập, căn cứ vào số lượng học sinh nộp đơn xác nhận nhập học và chỉ tiêu, trường sẽ lấy học sinh có điểm xét tuyển từ cao xuống thấp cho đến khi đủ chỉ tiêu được giao và thông báo công khai những học sinh đã trúng tuyển và thời gian cần mang hồ sơ đến nhập học. Ngoài phương thức “Xét tuyển” theo quy định nêu trên, các trường không được tổ chức thi tuyển hay sử dụng một phương thức khác để tuyển sinh.
Thanh Hùng
Điểm chuẩn vào lớp 10 của các tỉnh thành trên cả nước
Tính đến thời điểm hiện tại, nhiều tỉnh thành trên cả nước đã công bố điểm chuẩn vào lớp 10 THPT năm học 2021 – 2022.
" alt="Cách tính điểm thi vào lớp 10 năm 2021 tại Hà Nội" />Cách tính điểm thi vào lớp 10 năm 2021 tại Hà NộiChiều 2/10, Công an quận 10, TP.HCM vẫn tập trung lấy lời khai của ông T.Q.H – người hành hung dã man hai thiếu niên N.P.H.T và N.D.T.A (đều SN 2007, cùng ngụ tại quận 10) tại Trường THCS Nguyễn Văn Tố.
Công an cũng lấy lời khai của 3 bảo vệ dân phố khác cùng các bảo vệ của nhà trường. Đây là những người đã có mặt ở hiện trường vào thời điểm xảy ra vụ việc.
Trong ngày 2/4, Công an cũng mời gia đình của hai thiếu niên bị hành hung lên làm việc.
Bảo vệ dân phố T.Q.H thừa nhận hành vi như trong clip trên mạng xã hội Nguồn tin cho hay, tại cơ quan Công an, bảo vệ T.Q.H đã thừa nhận hành vi hành hung dã man hai thiếu niên, đúng như clip đang lan truyền trên mạng xã hội.
Hùng khai, trong tối 31/3 đã cùng các bảo vệ dân phố và bảo vệ Trường THCS Nguyễn Văn Tố phát hiện hai thiếu niên có dấu hiệu đột nhập vào trường trộm cắp. Họ đã đưa cả hai cháu vào phòng giám thị của trường.
Trong lúc truy hỏi, hai cháu thừa nhận một số lần ăn cắp vặt. Ông T.Q.H yêu cầu nói rõ và trong lúc nóng giận đã đá túi bụi vào hai thiếu niên như clip phát tán trên mạng xã hội.
Bệnh viện Nhi đồng 1 TP.HCM cho biết, hai em vào khoa Ngoại tổng hợp lúc 21h40 tối 1/4.
Khi nhập viện, T và A đều tỉnh táo, không nôn ói, không co giật.
Tuy nhiên, qua chẩn đoán thì T bị chấn thương đầu. Còn A thì bị chấn thương đầu và cổ. Sau đó cả hai bệnh nhân đã ổn định và được cho xuất viện ra về.
A kể rằng, lúc đó có van xin nhưng vẫn bị bảo vệ dân phố đánh dã man A cho biết, hiện tinh thần đã ổn định, nhưng vẫn còn đau nhức ở vùng đầu, cổ.
A kể, có nghe lời rủ rê của T leo rào vào Trường THCS Nguyễn Văn Tố để lấy trộm đồ mang đi bán. Những lần trước, cả hai đã trộm thành công một số thứ lặt vặt.
A xác nhận, tối 31/3 đã cùng T đột nhập vào trường trộm đồ nhưng chưa kịp lấy gì thì bị nhóm bảo vệ dân phố phát hiện, giữ lại và đưa vào phòng giám thị truy trường để truy hỏi.
“Tụi em bị tát. Họ cho coi camera và hỏi “đúng mày không?”. Nhưng em nói “không phải con!” thì một bảo vệ dân phố đánh liên tiếp.
Em có van xin nhưng họ không dừng tay. Ngoài những lần đá, tát như clip trên mạng thì tụi em còn bị ăn tát nhiều cái. Em chỉ biết ôm mặt chịu trận”, A kể lại.
Mẹ của A đến giờ vẫn bức xúc về việc con trai bị bạo hành. Bà đề nghị, cơ quan chức năng xử lý người đánh con bà theo quy định pháp luật.
Linh An
" alt="Thiếu niên bị dân phòng đánh dã man ở trường THCS Nguyễn Văn Tố nói gì?" />Thiếu niên bị dân phòng đánh dã man ở trường THCS Nguyễn Văn Tố nói gì?Kèo vàng bóng đá Real Madrid vs Girona, 22h15 ngày 23/2: Tin vào Los Blancos
- Soi kèo góc Como vs Napoli, 18h30 ngày 23/2
- Tin chuyển nhượng, MU: Alex Sandro ra mắt MU, Arsenal nổ 3 hợp đồng
- Chân dung Phó Thủ tướng trẻ nhất trong lịch sử Campuchia
- Tuyển Việt Nam mang hơn 1 tấn hành lý, cùng khách sạn với đối thủ
- Nhận định, soi kèo NorthEast United vs Bengaluru, 21h00 ngày 21/2: Bảo vệ thứ hạng top 6
- Bảng xếp hạng V
- Tin thể thao 13
- Lương Xuân Trường nói gì về mục tiêu của tuyển Việt Nam ở UAE?
-
Nguyễn Quang Hải - 22/02/2025 09:47 Pháp ...[详细]
-
Nhận định futsal Việt Nam vs Lebanon, lần thứ 2 vào World Cup
-
Tổng hợp đề thi tham khảo thi tốt nghiệp THPT 2021
Mời thí sinh và quý độc giả xem chi tiết đề thi tham khảo:
- Môn Toán TẠI ĐÂY
- Môn Ngữ văn TẠI ĐÂY
Bài thi Khoa học tự nhiên:
- Môn thi thành phần Vật lí TẠI ĐÂY
- Môn thi thành phần Hóa học TẠI ĐÂY
- Môn thi thành phần Sinh học TẠI ĐÂY
Bài thi Khoa học xã hội:
- Môn thi thành phần Lịch sử TẠI ĐÂY
- Môn thi thành phần Địa lí TẠI ĐÂY
- Môn thi thành phần Giáo dục công dân TẠI ĐÂY
Bài thi Ngoại ngữ:
- Môn thi thành phần Tiếng Anh TẠI ĐÂY
- Môn thi thành phần Tiếng Đức TẠI ĐÂY
- Môn thi thành phần Tiếng Nga TẠI ĐÂY
- Môn thi thành phần Tiếng Nhật TẠI ĐÂY
- Môn thi thành phần Tiếng Pháp TẠI ĐÂY
- Môn thi thành phần Tiếng Trung TẠI ĐÂY
- Môn thi thành phần Tiếng Hàn TẠI ĐÂY
Theo kế hoạch dự kiến, các thí sinh sẽ thi tốt nghiệp THPT năm 2021 trong hai ngày 7 và 8/7; ngày thi dự phòng là 9/7. Thứ tự thi các môn được giữ nguyên như năm trước, tức môn Ngữ văn vào sáng 7/7, buổi chiều thi môn Toán.
Ngày 8/7, buổi sáng, các thí sinh thi một trong 2 bài thi Khoa học tự nhiên (Vật lý, Hóa học, Sinh học) hoặc Khoa học xã hội (Lịch sử, Địa lý, Giáo dục Công dân) theo lựa chọn; buổi chiều thi môn Ngoại ngữ.
Trước đó, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ khẳng định, kỳ thi tốt nghiệp THPT 2021 sẽ được tổ chức theo hướng giữ ổn định như năm 2020.
Với nhiệm vụ chuẩn bị ngân hàng câu hỏi thi, Bộ trưởng lưu ý phải phản ánh được nội dung chương trình và phạm vi giới hạn trong điều kiện cụ thể của năm học chịu tác động của dịch bệnh. Cấu trúc đề thi giữ ổn định để thuận lợi cho việc dạy học, ôn tập của giáo viên, học sinh; trong đó rất chú trọng tới chất lượng, độ tin cậy của đề thi để phân loại học sinh.
“Học sinh thi tốt nghiệp THPT năm 2021 không chỉ chịu tác động bởi tình hình dịch bệnh của năm nay mà còn chịu ảnh hưởng từ năm học lớp 11, bởi vậy nội dung đề thi phải gắn rất sát với hoạt động dạy và học trong điều kiện dịch bệnh, đồng thời gắn với chuẩn đầu ra chương trình phổ thông”, Bộ trưởng nói.
Thanh Hùng
Bộ GD-ĐT công bố đề tham khảo thi tốt nghiệp THPT năm 2022
Tối 31/3, Bộ GD-ĐT công bố đề minh họa kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2022.
" alt="Tổng hợp đề thi tham khảo thi tốt nghiệp THPT 2021" /> ...[详细] -
Giải chạy quanh Hồ Tây tìm ra nhà vô địch
Giải chạy diễn ra thành công Giải nữ cự ly 21,195km ghi nhận VĐV Bùi Thị Thu Hà vô địch với thành tích 1 giờ 24 phút 16. “Á nương” của nội dung này là Trần Thị Duyên với thời gian 1 giờ 27 phút 26. Vị trí thứ 3 thuộc về Nguyễn Đặng Huỳnh Tiên với thành tích 1 giờ 29 phút 51.
Ngoài cự ly trên, BTC còn trao giải ở cự ly 15km, 6km. Đặc biệt, BTC tổ chức giải chạy dành riêng cho trẻ em Kids RUN the EARTH – chạy vì trái đất, diễn ra với mục đích khuyến khích tinh thần thể dục thể thao cho các em nhỏ, ở 3 cự ly: 3km, 1,5km và 700m.
" alt="Giải chạy quanh Hồ Tây tìm ra nhà vô địch" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Lille vs AS Monaco, 23h00 ngày 22/2: Mặt trận cuối cùng
Chiểu Sương - 22/02/2025 02:29 Pháp ...[详细]
-
Nhận định, soi kèo Cagliari vs Juventus, 02h45 ngày 24/2: Có quà cho Lão bà
Linh Lê - 22/02/2025 19:09 Ý ...[详细]
-
4 ‘vật cản’ thăng tiến sự nghiệp của phụ nữ
Để thúc đẩy mỗi cá nhân tự tin phát triển trong công việc, Careerbuilder mang đến 4 lý do là “vật cản” của người phụ nữ trên con đường chinh phục sự nghiệp.
Quá tập trung vào công việc
Chắc hẳn không có người phụ nữ nào đạt mục tiêu là chỉ cần thành công trong một tháng hay hai tháng là đủ. Thành công là một con đường dài và để đi được thật xa cần phải có một “chiếc xe” chắc chắn và vững vàng. Chiếc xe ở đây chính là cơ thể và trí óc của mỗi người.
Sức khỏe về thể chất tương đương với sức khỏe về tinh thần. Do đó, bạn hãy cố gắng cân bằng giữa công việc và các hoạt động thể chất, cũng như để cho tâm trí nghỉ ngơi đúng cách, để phục hồi sau những giờ lao động căng thẳng.
Im lặng sai cách
Trong một cuộc tranh luận, nhiều người thường sợ rằng việc đưa ra ý kiến trái ngược sẽ bị coi là không lịch sự. Tuy nhiên, sự im lặng của bạn có thể khiến cho người đối diện hiểu nhầm và nhận định sai về bạn.
Một phó chủ tịch tập đoàn từng chia sẻ: ‘’Trước đây, tôi là người rất im lặng, và ít khi tham gia vào các cuộc họp vì sợ bị cho là thô lỗ khi động chạm đến người khác dù chỉ bằng lời nói.
Tuy nhiên, sau này tôi mới hiểu ra rằng, nếu ở trong một cuộc họp mà bạn không nói gì, thì những người tham gia sẽ thắc mắc không biết bạn có mặt ở đó làm gì và họ không biết bạn đang suy nghĩ điều gì. Từ đó, tôi đều cố gắng phát biểu ý kiến khi tham gia một cuộc họp bất kỳ’’.
Trong một tập thể, hãy cố gắng tập cách bày tỏ quan điểm cá nhân của bạn cũng như tranh luận một cách lịch sự, để chứng tỏ bạn quan tâm đến các hoạt động của công ty, đồng thời chứng minh bạn muốn cống hiến những giá trị của mình cho doanh nghiệp.
Loanh quanh trong vùng an toàn
Chắc hẳn bạn đã nghe qua câu chuyện hài về 5 ông thầy bói đi xem voi, mỗi ông chỉ nhận ra được một bộ phận, nhưng ai cũng quả quyết rằng đó mới là hình dạng thật của con voi, rốt cuộc chả ai chịu nhịn ai rồi đánh nhau “sứt đầu mẻ trán”.
Nhiều người đôi khi cũng lâm vào hoàn cảnh giống 5 ông thầy bói này dù 2 mắt vẫn còn tinh tường, sáng rõ. Nguyên do là từ vùng an toàn của bạn đã che khuất tầm nhìn, nhiều khi chỉ cần bước ra ngoài vài bước là bạn đã có thể nhìn được cả con voi, nhưng vì sự sợ hãi của mình, bạn đã từ chối.
Hãy từ từ mở rộng vùng an toàn của mình, bạn sẽ thấy một chân trời mới, gặp những người bạn mới, có những trải nghiệm mới, có những tư duy mới hơn.
Không tin tưởng vào bản thân
Một giám đốc bán hàng từng nói: ‘’Câu trả lời ‘’không’’ với phụ nữ bị coi như câu ‘’không bao giờ’’. Tuy nhiên, với đàn ông, thì câu nói đó chỉ như là câu ‘’không phải lúc này’’.
Thành công là một hành trình dài, và trong lúc di chuyển, bạn sẽ gặp những lúc thuận lợi và cả những lúc khó khăn. Hãy đứng dậy và bước tiếp, hãy cứ tin tưởng vào bản thân mình nhiều hơn, đừng bao giờ từ bỏ trong “trận chiến” với chính bản thân mình. Mỗi người đều sinh ra để học hỏi và trau dồi, bạn sẽ không bao giờ biết được bạn giỏi như thế nào nếu bạn không đặt chân được đến giới hạn của mình.
(Nguồn: Careerbuilder.vn)
" alt="4 ‘vật cản’ thăng tiến sự nghiệp của phụ nữ" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Leipzig vs Heidenheim, 21h30 ngày 23/2: Chiến thắng thứ 5
Báo cáo trước Quốc hội sáng 25/3 về kết quả giám sát việc giải quyết, trả lời kiến nghị của cử tri gửi đến kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XIV, Trưởng ban Dân nguyện Dương Thanh Bình cho biết, đã có 1.907 kiến nghị được tổng hợp chuyển đến các cơ quan có thẩm quyền giải quyết.
Đến nay có 1.870 kiến nghị được giải quyết, trả lời, đạt 98,1%. Trong đó, các cơ quan của Quốc hội đã tiếp nhận và trả lời 58/58kiến nghị, đạt 100%. Các Bộ, ngành Trung ương tiếp nhận 1.807 kiến nghị của cử tri, đã giải quyết, trả lời 1.773 kiến nghị, đạt 98,1%.
Theo ông Bình, bên cạnh những kết quả đạt được, việc giải quyết, trả lời kiến nghị của cử tri vẫn còn một số hạn chế.
Trong 4 hạn chế được Trưởng ban Dân nguyện nêu trước Quốc hội có tình trạng vẫn còn một số quy định của pháp luật chưa thống nhất; có quy định còn chưa phù hợp với thực tế, nhiều ý kiến cử tri không đồng tình.
Cụ thể như về việc sử dụng điện thoại di động trong lớp học, tại Thông tư số 32 của Bộ GD-ĐT ngày 15/9/2020 về Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học có quy định về các hành vi học sinh không được làm.
Trong đó, có việc không “được sử dụng điện thoại di động, các thiết bị khác khi đang học tập trên lớp không phục vụ cho việc học tập và không được giáo viên cho phép”.
“Ngay sau khi Thông tư số 32 được ban hành, cử tri 8 địa phương đã kiến nghị cần xem xét, sửa đổi vì không phù hợp với thực tiễn”, ông Bình cho hay.
Cụ thể đó là cử tri các tỉnh: Quảng Bình, Hà Nội, Cần Thơ, tp Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Bạc Liêu, An Giang, Long An.
Trả lời cử tri, Bộ GD-ĐT cho rằng về cơ bản, việc sử dụng điện thoại trong lớp học vẫn là hành vi bị cấm. Việc sử dụng điện thoại trong lớp học với mục đích học tập của học sinh là khai thác các lợi thế kết nối của các thiết bị thông minh góp phần nâng cao hiệu quả dạy và học.
“Qua giám sát cho thấy, Bộ GD-ĐT giao cho giáo viên quyền quyết định việc cho phép hoặc không cho phép học sinh sử dụng điện thoại. Như vậy, sẽ xảy ra tình trạng cùng một môn học, cùng một trường có thể có giáo viên quyết định cho sử dụng điện thoại, có giáo viên không cho sử dụng, điều này sẽ không đảm bảo sự thống nhất về phương thức giảng dạy”, Trưởng ban Dân nguyện nói.
Vì vậy, Ban Dân nguyện kiến nghị Bộ GD-ĐT cần làm rõ việc cho học sinh sử dụng điện thoại trong lớp học như là thiết bị hỗ trợ hoạt động học tập có được coi là chính sách chung không. Nếu là chính sách chung thì phải áp dụng thống nhất trong cả nước, không thể chỉ giao trách nhiệm quyết định cho giáo viên.
Đồng thời, Ban Dân nguyện đề nghị cần phải đánh giá một cách khách quan và toàn diện sự tác động của việc thực hiện quy định này trong điều kiện phát triển kinh tế - xã hội của đất nước hiện nay cũng như khả năng quản lý của nhà trường và giáo viên đối với việc sử dụng điện thoại của học sinh để ban hành quy định phù hợp.
Thu Hằng
'Bộ GD-ĐT cần làm rõ việc cho sử dụng điện thoại trong lớp'
Ban Dân nguyện kiến nghị Bộ GD-ĐT làm rõ việc cho sử dụng điện thoại trong lớp học như là thiết bị hỗ trợ hoạt động học có được coi là chính sách chung không? Nếu là chính sách chung thì phải áp dụng thống nhất trong cả nước.
" alt="Kiến nghị Bộ GD" />
- Nhận định, soi kèo Saham vs Al Nasr, 20h30 ngày 20/2: Cửa dưới thất thế
- Video highlight Qatar 1
- Vòng loại World Cup 2022: VTV chào giá 600 triệu đồng/30s quảng cáo
- Tottenham chính thức sa thải HLV Antonio Conte
- Nhận định, soi kèo Las Palmas vs Barca, 03h00 ngày 23/2: Khó thắng cách biệt
- Con riêng có được hưởng thừa kế từ cha dượng?
- HLV Phạm Minh Giang đi vào lịch sử futsal Việt Nam dự World Cup