Nhận định, soi kèo Deportivo Pereira vs Petrolera, 06h30 ngày 4/2: Ám ảnh xa nhà

Giải trí 2025-02-06 21:48:11 587
ậnđịnhsoikèoDeportivoPereiravsPetrolerahngàyÁmảnhxanhàgia xang dau hom nay   Nguyễn Quang Hải - 03/02/2025 15:37  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://game.tour-time.com/news/%C2%A0%C2%A0%20Hung%20Yen%20-%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%2009/01/%C2%A0%C2%A0%20H%C6%B0%20V%C3%A2n%20-%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%2030/10/2023%2004:40%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%C2%A0Nh%E1%BA%ADn%20%C4%91%E1%BB%8Bnh%20b%C3%B3ng%20%C4%91%C3%A1%20gi%E1%BA%A3i%20kh%C3%A1c
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Chiangrai United vs Nakhon Pathom United, 18h00 ngày 2/2: Điểm tựa sân nhà

{keywords}Bị tai nạn bỏng điện, anh Mùi đang trong tình cảnh nguy kịch

Nơi quê nhà, 4 đứa con thơ dại, đứa lớn nhất mới 13 tuổi thẫn thờ ngóng tin bố. Cháu Lại Thị Kim Anh (con gái đầu của anh Mùi) hỏi: “Mẹ ơi! Bố đâu rồi? Sao đợt này bố lâu về với chúng con thế?”. Vợ anh đang mang thai ở tháng thứ 6 lau vội những giọt nước mắt, trấn an các con. Người phụ nữ ấy xác định lần "vượt cạn" này sẽ không có chồng bên cạnh.

Gia đình anh Mùi thuộc một trong những hộ nghèo nhất xóm. Cả nhà 6 miệng ăn chỉ trông chờ vào 3 sào lúa, 1 sào trồng hoa màu lấy rau đem bán ngoài chợ. Anh làm thêm nghề hàn tự do lúc nông nhàn.

Công việc vốn dĩ bấp bênh, chưa kể dịch Covid-19 liên tục bùng lên khiến việc ít đi, thu nhập càng giảm, thế nên đối với anh, chỉ kiếm đủ ăn là may mắn lắm rồi, chưa nói đến tích lũy.

Vợ chồng vỡ kế hoạch, mang thai con thứ 5. Anh Mùi sốt ruột vì biết đến lúc sinh nở sẽ rất tốn kém nên ra sức làm lụng, đi khắp nơi tìm việc những mong kiếm thêm chút tiền lo cho đứa con sắp chào đời.

Đợt dịch Covid-19 qua đi, anh nhận công việc thời vụ. Khoảng 9h30 ngày 11/3/2021, trong lúc đang hàn, anh không may vướng vào đường dây cao thế dẫn đến điện giật.

10h sáng cùng ngày, gia đình nhận được tin, vội vã đến Bệnh viện huyện Thuỷ Nguyên (thành phố Hải Phòng). Qua đánh giá ban đầu, bác sĩ xác định tình trạng rất nặng nên tiến hành sơ cứu rồi chuyển anh lên tuyến trung ương.

Thời điểm tới Bệnh viện Bỏng Quốc gia, các bác sĩ đánh giá anh bị bỏng độ 5, bỏng hoàn toàn phần mặt, cổ, ngực, chân. Đặc biệt, hai chân anh Mùi bỏng đến xương đã bị hoại tử. Vậy là chưa kịp kiếm tiền nuôi các con sau dịch, người cha khốn khổ ấy đã phải đối mặt với tử thần.

Gia đình kiệt quệ

Ngay khi nhận được tin dữ, gia đình anh Mùi chạy vạy khắp nơi vay mượn, mong cứu anh thoát khỏi cơn hiểm nghèo. Bà con lối xóm biết được hoàn cảnh đều tỏ ra thương xót, đặc biệt cám cảnh cho mấy đứa trẻ vẫn còn non nớt và người vợ bầu vượt mặt. Nhưng cùng cảnh nghèo, mọi người cũng chỉ gom góp được 5 triệu đồng giúp anh.

Số tiền ít ỏi nhanh chóng hết sạch, thậm chí còn không đủ tiền đưa anh Mùi ra Hà Nội cấp cứu. Ngày hôm sau, người thân trong gia đình phải vay mượn thêm để đóng viện phí 30 triệu đồng. 

Bởi không có bảo hiểm y tế nên khoản tiền mới vay cũng nhanh chóng cạn sạch. Chạy đôn chạy đáo vay thêm 50 triệu đồng nữa, chị Phạm Thị Cúc, vợ anh cũng bất lực vì chồng cần dùng nhiều loại kháng sinh đắt tiền mới duy trì được tính mạng. Chỉ trong vòng chưa đầy 1 tuần, chi phí điều trị cho chồng đã lên tới hơn 100 triệu đồng.

{keywords}
Không có bảo hiểm y tế, anh Lại Văn Mùi đang rất cần cộng đồng giúp đỡ

Đến nay, tình trạng anh Mùi vẫn hết sức nguy kịch. Các bác sĩ thông báo hai chân anh đã hoại tử vì cháy đến xương. Người đàn ông bất hạnh đó đứng trước nguy cơ phải cắt cả hai chân để cứu hai lá phổi cùng các bộ phận khác trên cơ thể.

Ngồi thẫn thờ trông em trai, anh Lại Văn Bính đau đớn thốt lên: “Thực sự hoàn cảnh em tôi quá trớ trêu. Cái ác nhất là không có bảo hiểm y tế. Cả nhà tôi đều nghĩ giờ cứu mạng người là quan trọng nhất nên huy động hết cả họ hàng hỗ trợ. Nhưng cứ dăm ba ngày hết sạch vài chục triệu đồng thế này, lên đến hơn 100 triệu rồi mà cũng chưa xong. Chúng tôi thật hết cách rồi".

Từ ngày anh Mùi gặp nạn, người thân trong gia đình không dám cho chị Cúc vào viện dù trong lòng chị đang rối bời. Người phụ nữ bầu vượt mặt, ngồi thẫn thờ bên mấy đứa nhỏ chỉ cầu mong một phép màu xảy đến với chồng mình.

Phạm Bắc

Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:

1. Gửi trực tiếp:Chị Phạm Thị Cúc. Địa chỉ: xóm 1, thôn Du, xã Tam Hưng, huyện Thuỷ Nguyên, thành phố Hải Phòng. SĐT 0966258782 

2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2021.067(anh Lại Văn Mùi)

Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126

3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436


Bé trai 5 tuổi bị vỡ sọ não, tính mạng nguy kịch

Bé trai 5 tuổi bị vỡ sọ não, tính mạng nguy kịch

Tai nạn bất ngờ khiến bé Đinh Trọng Ngọc (5 tuổi) bị vỡ xương thái dương, tính mạng gặp nguy kịch.

">

Vợ mang bầu sắp sinh, chồng bỏng nặng nguy kịch tính mạng

Theo thông tin trên website Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM, nhà giáo Trần Chút, sinh năm 1937 ở Gio Linh, Quảng Trị.

Năm 1960 ông được tuyển thẳng vào học Khoa Ngữ văn, ĐH Tổng hợp Hà Nội.

Trước năm 1975, sau khi tốt nghiệp ngành Ngữ văn, ông công tác ở Viện Ngôn ngữ học (nay thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Việt Nam).

Sau năm 1975, ông chuyển vào làm Phó Khoa Ngữ văn rồi làm Trưởng phòng Đào tạo ĐH Tổng hợp TP.HCM (nay là Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM) cho tới khi nghỉ hưu.

{keywords}
Tác giả của nhiều sách giáo khoa Tiếng Việt qua đời ở tuổi 83

Sau khi nghỉ hưu, ông tiếp tục gắn bó với công tác giáo dục.

Với bút danh là Hồng Dân, nhà giáo Trần Chút đã tham gia vào việc biên soạn các sách giáo khoa ngữ văn của Bộ GD-ĐT như: Tiếng Việt 10 (1990), Tiếng Việt 11 (1991), Tiếng Việt 8 (1995), Tiếng Việt 9 (1995), Tiếng Việt 11 (2000), Ngữ văn 8 (2002), Ngữ văn 9 (2002), Ngữ văn 10 (2006).

Bên cạnh đó, ông còn là đồng biên soạn cuốn “Góp phần phát triển năng lực cảm thụ văn” (1997), “Hoàng Tuệ tuyển tập” (2009)…

Tuy không có học hàm, học vị nhưng nhà giáo Trần Chút là nhà nghiên cứu, nhà ngôn ngữ học uy tín, là nhà giáo đáng kính và mẫu mực của nhiều thế hệ sinh viên ngữ văn.

Nghe tin ông mất, nhiều thế hệ sinh viên đã bày tỏ sự tiếc thương, kính trọng trên trang cá nhân. 

"Thầy là một trong những người thầy đáng kính, đáng mến, đáng trọng của Khoa Văn. Từ lúc mình còn là sinh viên học thầy đến khi ở lại Khoa, chưa bao giờ mình thấy thầy nổi giận, làm điều gì xấu với ai, nói câu gì làm tổn thương ai.

Thầy chính trực, tài hoa, vui vẻ, đối với học trò cũng hoà nhã, trân trọng. Lứa sinh viên nào cũng yêu quý thầy. 20/11 năm nào thầy cũng đi chơi với khoa. Thầy còn ủng hộ Quỹ học bổng của khoa đều đặn hàng năm.

Tuy không có học hàm học vị nhưng tiếng nói chuyên môn của thầy luôn nặng ký, có sức thuyết phục"- một cựu sinh viên bày tỏ.

Lê Huyền

 

">

Tác giả của nhiều sách giáo khoa Tiếng Việt qua đời

Nhận định, soi kèo Osasuna vs Sociedad, 0h30 ngày 3/2: Chủ nhà tự tin

{keywords}Trong căn phòng chật chội, ba mẹ và Vũ nằm liệt giường trên 3 chiếc giường tre hồi tháng 5/2020
{keywords}
Từ số tiền ủng hộ của bạn đọc báo VietNamNet, anh Vũ đã vào TP.HCM để thay tủy và điều trị bệnh

Gia đình anh em Vũ và Huệ có hoàn cảnh vô cùng khó khăn. Bố là ông Võ Minh Cảnh bị tai biến, yếu tim, còn mẹ là bà Nguyễn Thị Thu Phương bị ung thư não, thần kinh co giật. Trong khi đó, Vũ bị phù tủy, dập và viêm màng tủy phải nằm liệt giường, mọi gánh nặng đè lên vai cô em gái Võ Thị Minh Huệ (26 tuổi).

Qua bài viết "Rớt nước mắt cảnh cô gái bất lực nhìn cha mẹ nằm liệt, anh trai vật vã chờ chết", bạn đọc đã ủng hộ số tiền 710 triệu đồng, được đại diện Báo VietNamNet trao tận tay đến gia đình. Ngoài ra, nhiều nhà hảo tâm còn ủng hộ trực tiếp hơn 300 triệu đồng.

Sau khi nhận được số tiền hỗ trợ đó, ngày 20/5/2020 gia đình đã anh Vũ vào TP.HCM để thay tủy và điều trị bệnh.

Rót ly nước, anh Vũ tâm sự, từ khi có tiền ủng hộ, gia đình anh đã có thể mua được nhiều thuốc hơn. Bệnh tình của ba mẹ đã giảm bớt.

Được uống nhiều loại thuốc tốt, ăn uống đầy đủ, sức khỏe ba em đã tốt hơn, có thể tự đi lại và tự chăm sóc được bản thân. Đặc biệt, mẹ em dù vẫn nằm liệt giường nhưng sức khỏe bà đã ổn định, ít nói mê sản hơn trước nhiều”, Vũ bộc bạch.

Bạn đọc báo VietNamNet đã giúp tôi "hồi sinh"

Vũ nhớ lại, sau 3 ngày bài viết về gia đình anh được đăng tải, nhiều bạn đọc đã gọi điện bày tỏ sự thương cảm.

"Trong ngày mà bài viết được đăng, tôi đã ôm em gái vì quá sung sướng, vì gia đình tôi đã có tiền để chữa bệnh và sống tiếp. Vì có hàng trăm bạn đọc điện thoại đến em gái tôi để xin số tài khoản ngân hàng. Đến buổi chiều, số tiền bạn đọc ủng hộ hơn 150 triệu đồng. Đây là con số quá lớn mà gia đình tôi được nhận", Vũ kể lại.

{keywords}
Nay anh Vũ đã đi lại được và phụ giúp được cho gia đình
{keywords}
 
{keywords}
Đại diện báo VietNamNet đã trao 2 lần với hơn 700 triệu đồng cho gia đình anh Vũ

Ba ngày sau đó, gia đình anh Vũ tiếp tục nhận thêm 300 triệu đồng. 

"Từ 1 người nằm liệt giường, cử động còn khó khăn, mọi sinh hoạt phải phụ thuộc vào em gái. Đến nay sức khỏe dần ổn định, tôi đã đi lại được là nhờ sự giúp đỡ của nhà hảo tâm, bạn đọc báo VietNamNet. Bạn đọc báo đã cứu tôi thoát chết, giúp tôi được sống tiếp.

Thay mặt gia đình, tôi xin gửi lời cảm ơn đến báo VietNamNet và các nhà hảo tâm, mạnh thường quân đã giúp tôi và gia đình vượt qua lúc ngặt nghèo của cuộc đời", anh Vũ xúc động.

Lê Bằng

Nguy cơ mất mạng cả mẹ lẫn con của thai phụ mắc bệnh hiếm, không người thân

Nguy cơ mất mạng cả mẹ lẫn con của thai phụ mắc bệnh hiếm, không người thân

Các bác sĩ Bệnh viện Chợ Rẫy đang nỗ lực hết sức để cứu thai phụ Phạm Thị Minh. Tuy nhiên chi phí cho đợt điều trị lên tới gần 300 triệu đồng khiến họ gặp nhiều trở ngại.

">

Từ nằm liệt giường, bạn đọc báo VietNamNet đã giúp tôi được 'hồi sinh'

Đây là hoạt động hưởng ứng Tháng hành động về bình đẳng giới và phòng ngừa, ứng phó bạo lực giới trong lĩnh vực giáo dục, do Bộ GD-ĐT phối hợp với Cơ quan Liên Hợp Quốc về Bình đẳng giới và Trao quyền cho phụ nữ (UN Women) tổ chức tại Trường ĐH Sư phạm Thể dục, Thể thao Hà Nội nhằm nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của việc xây dựng môi trường học tập an toàn, lành mạnh, thân thiện trong đó có khuôn viên trường đại học không có bạo lực đối với mọi thành viên trong trường.

{keywords}
Sinh viên Trường ĐH Sư phạm Thể dục, Thể thao Hà Nội tham dự lễ phát động cam kết xây dựng khuôn viên trường đại học an toàn, không bạo lực với nữ sinh viên và giảng viên. Ảnh: Thanh Hùng

Theo Bộ GD-ĐT, môi trường giáo dục an toàn và thân thiện là môi trường giáo dục mà người học được bảo vệ khỏi các hình thức bạo lực, không bị tổn hại về thể chất và tinh thần. Tuy nhiên, vẫn còn một số trường học xảy ra các hành vi bạo lực giới dưới những hình thức khác nhau như cô lập, tẩy chay, phân biệt đối xử, bắt nạt, rình rập, quấy rối, tấn công tình dục và thậm chí là bạo lực hẹn hò.

Trong một khảo sát quốc gia vào năm 2017 của UNESCO về bạo lực học đường trên cơ sở giới tại Việt Nam, 51,9% học sinh tham gia khảo sát đã trải qua ít nhất một hình thức bạo lực trong vòng 6 tháng gần nhất.

Trong đó, hơn 70% học sinh tham gia khảo sát thuộc nhóm thiểu số tính dục (LGBTQI) báo cáo là đã từng bị bạo lực lời nói và xâm hại thể chất.

{keywords}
Bà Lê Thị Hằng, Phó Vụ trưởng, Vụ Giáo dục chính trị và Công tác học sinh, sinh viên (Bộ GD-ĐT). Ảnh: Thanh Hùng

Bà Lê Thị Hằng, Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục chính trị và Công tác học sinh, sinh viên (Bộ GD-ĐT) cho hay, bạo lực học đường trên cơ sở giới có thể ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe thể chất, tinh thần và kết quả học tập, lao động của học sinh, sinh viên, giảng viên và cán bộ nhân viên trong trường. “Về lâu dài, những hành vi bạo lực như vậy có thể sẽ ảnh hưởng xấu đến chất lượng nguồn nhân lực và sự phát triển của đất nước. Vì vậy, xây dựng môi trường học tập an toàn, thân thiện và không bạo lực luôn là nhiệm vụ quan trọng, hàng đầu của ngành giáo dục”, bà Hằng nói.

Tại sự kiện, hơn 300 đại biểu cũng có cơ hội tham gia đối thoại và giao lưu với các diễn giả, đại diện của Bộ GD-ĐT và UN Women về chủ đề này.

Bà Elisa Fernandez Saenz, Trưởng đại diện UN Women tại Việt Nam khuyến nghị các trường và ngành giáo dục thực hiện 10 hành động thiết yếu được khuyến cáo trên toàn cầu bởi UN Women để xây dựng môi trường học tập an toàn, thân thiện và không bạo lực.

{keywords}
Các đại biểu cùng cam kết xây dựng khuôn viên trường đại học an toàn, không bạo lực với nữ sinh viên, giảng viên và cán bộ nhân viên. Ảnh: Thanh Hùng.

Khép lại lễ phát động, đại diện của Bộ GD-ĐT, đại diện UN Women và các trường đã cùng tham gia ký cam kết “Khuôn viên trường đại học an toàn, không bạo lực với nữ sinh viên, giảng viên và cán bộ nhân viên”, nhằm thể hiện sự quyết tâm chung tay đảm bảo môi trường giáo dục an toàn, thân thiện, phòng chống bạo lực trên cơ sở giới, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục và xóa bỏ bạo lực giới.

Thanh Hùng

Nguồn cơn vụ nữ sinh bị đánh trước cổng trường ở Quảng Ninh

Nguồn cơn vụ nữ sinh bị đánh trước cổng trường ở Quảng Ninh

Phòng GD&ĐT TX Đông Triều, Quảng Ninh vừa có báo cáo gửi Sở GD&ĐT Quảng Ninh và chính quyền địa phương về vụ nữ sinh N.P.T (lớp 9, Trường THCS Hồng Thái Đông) bị đánh hội đồng ngay tại cổng trường.

">

Cam kết xây dựng trường đại học an toàn, không bạo lực với nữ sinh viên

友情链接