Nhận định, soi kèo Leicester vs Brentford, 3h00 ngày 22/2: Đâu dễ cho bầy ong
Phạm Xuân Hải - 21/02/2025 05:25 Ngoại Hạng A tin tức về hà nộitin tức về hà nội、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

-
Nhận định, soi kèo Cruz Azul vs Queretaro, 08h05 ngày 24/2: Chủ thắng cả kèo lẫn trận
2025-02-24 23:54
-
Vào lúc 10h00 sáng qua, ngày 13/5/2018, GS.TS Phan Đình Diệu, sinh năm 1936 tại Hà Tĩnh, Viện trưởng đầu tiên của Viện Khoa học Tính toán và Điều khiển (nay là Viện CNTT) trực thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, Chủ tịch đầu tiên của Hội Tin học Việt Nam, Phó Trưởng ban thường trực Ban chỉ đạo Chương trình quốc gia về CNTT (1993 - 1997) đã trút hơi thở cuối cùng tại Viện Quân đội 354, Hà Nội.
Trao đổi với ICTnews, các chuyên gia trong ngành đều khẳng định, cố GS.TS Phan Đình Diệu là người có công đầu trong việc đặt nền móng cho sự phát triển ngành CNTT nước nhà. Ông là người đã tạo lập nền tảng của ngành CNTT Việt Nam: đầu năm 1977 Viện Khoa học tính toán và điều khiển được thành lập, GS Phan Đình Diệu được phân công làm Viện trưởng; trong suốt từ năm 1977 đến năm 1985, trên cương vị Viện trưởng, GS Phan Đình Diệu đã dự thảo kế hoạch, dẫn dất Viện vượt qua nhiều khó khăn, xây dựng được một số hướng nghiên cứu chính về Tin học.
GS. Phan Đình Diệu cũng là người có công tham gia gây dựng cộng đồng CNTT Việt Nam. Năm 1988, ông đã tham gia vận động, thành lập Hội Tin học Việt Nam và được bầu làm Chủ tịch Hội tại Đại hội thành lập được tổ chức ngày 6/1/1989. Ông được tín nhiệm bầu vào cương vị Chủ tịch Hội Tin học Việt Nam liên tiếp trong 2 nhiệm kỳ I, II (từ tháng 1/1989 đến tháng 3/1996).
Một đóng góp quan trọng của GS. Phan Đình Diệu đối với sự phát triển của ngành CNTT Việt Nam, đó là ông đã tham gia xây dựng Chương trình Quốc gia về CNTT. Năm 1993, Ban chỉ đạo Chương trình quốc gia về CNTT được thành lập, GS Phan Đình Diệu được giao trọng trách làm Phó trưởng ban thường trực của Ban chỉ đạo này. Ông cũng đã tích cực tham gia xây dựng Nghị quyết 49/CP của Chinh phủ về phát triển CNTT ở nước ta trong những năm 90, được ban hành ngày 4/8/1993. Theo đánh giá của GS Viện sĩ Đặng Hữu, nguyên Bộ trưởng Bộ KH&CN, nhờ có Chương trình Quốc gia về CNTT và Nghị quyết 49/CP, nhận thức trong các cấp lãnh đạo có chuyển biến, các bộ ngành và địa phương bắt đầu ứng dụng CNTT vào công tác điều hành và tổ chức quản lý, CNTT nước ta đã có những phát triển bước đầu.
Là người có dịp làm việc cùng GS Phan Đình Diệu trong giai đoạn tham gia tổ chuyên gia của Ban chỉ đạo Chương trình Quốc gia về CNTT, TS. Quách Tuấn Ngọc, nguyên Cục trưởng Cục CNTT - Bộ GD&ĐT hồi tưởng lại: “Nhớ lại kỷ niệm những ngày cuối thập kỷ 80, đầu 1990. Dưới sự chỉ đạo của GS Đặng Hữu, Bộ trưởng Bộ KH&CN khi đó, anh Diệu là tổ trưởng tổ chuyên gia cùng các anh Phạm Thượng Cát, anh Trần Văn Đắc (Vụ trưởng Vụ Công nghiệp), anh Đỗ văn Lộc (thư ký) và tôi. Nhiệm vụ rất rõ ràng là bàn thảo chính sách để ra dự thảo Nghị quyết của Chính phủ về phát triển CNTT đến năm 2000. Sau này Chính phủ ký Nghị quyết 49/CP là thế. Điều đáng nói là Nghị quyết 49/CP chỉ rõ nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực CNTT là nhiệm vụ ưu tiên và là quan trọng hàng đầu với việc thành lập 5 khoa CNTT trọng điểm. Sau này về Bộ GD&ĐT thành 7 khoa trọng điểm. Đến nay, tất cả các trường đại học, cao đẳng đều có khoa CNTT. Nghị quyết 49/CP cũng chỉ rõ: Chú trọng phát triển công nghệ mạng và Multimedia. Đến giờ vẫn đúng!”.
Theo ông Ngọc, ấn tượng của ông về GS Phan Đình Diệu là một người không tham quyền. Ông Ngọc kể: “Kỷ niệm đặc biệt với anh Diệu là một hôm tôi qua nhà anh chơi. Chuyện trò 1 lúc thì buột mồm tôi bảo: “Anh à. Anh là lên đến đỉnh cao của lập chính sách CNTT. Anh không phải tuýp người phù hợp với việc quản lý dự án với tiền nong. Vì vậy em nói thật là Anh nên nghỉ đi. Như thủ thành Yasin ấy. Giã từ sân cỏ lúc đỉnh cao nhất của cuộc đời. Nghe vậy mà cây cao bóng cả không tự ái tý nào và bảo để anh suy nghĩ. Một tuần sau, Anh bảo tôi: Anh nghe theo lời Ngọc. Anh đệ đơn xin Thủ tướng cho Anh nghỉ rồi. Một năm sau vô tình gặp Anh ở sân bay Đà Nẵng, Anh bảo Thủ tướng đồng ý cho Anh nghỉ rồi. Anh về ĐHQG Hà Nội đi dạy học”.
Chia sẻ với ICTnews, TS Nguyễn Long, Tổng Thư ký Hội Tin học Việt Nam, với cộng đồng CNTT nước nhà, GS Phan Đình Diệu là người anh cả, luôn hết lòng vì sự nghiệp CNTT và đào tạo nguồn lực CNTT. “Từ những ngày đầu hình thành ngành CNTT Việt Nam cho đến giai đoạn sau này, ông luôn nỗ lực góp sức đưa ngành phát triển lớn mạnh”, ông Long nhấn mạnh.
Trong câu chuyện về GS Phan Đình Diệu, ông Nguyễn Long cho hay, trong quá trình công tác của mình, thời gian xây dựng bước đầu của Viện khoa học tính toán và điều khiển (nay là Viện CNTT trực thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam) là quãng thời gian để lại cho GS Phan Đình Diệu nhiều kỷ niệm hơn cả. Cũng chính vì thế, hồi năm 2008, dịp kỷ niệm 20 năm thành lập Hội, mặc dù nhận lời viết bài về kỷ niệm với Hội Tin học song vị Chủ tịch đầu tiên của Hội Tin học lại nhớ và chọn viết về những kỷ niệm ngày đầu xây dựng Viện Khoa học tính toán và điều khiển.
Được sự đồng ý của Hội Tin học Việt Nam, ICTnews xin được đăng tải lại bài viết của GS Phan Đình Diệu:
Những năm tháng khởi đầu của Viện Khoa học tính toán và điều khiển
Phan Đình Diệu
Lời mở đầu:Tôi vốn là một cán bộ giảng dạy và nghiên cứu Toán học. Vào những năm đầu thập niên 1960, do bị hấp dẫn bởi việc học máy tính, tôi đã xin được chuyển về Phòng Toán học tính toán, tức Phòng máy tính điện tử, và rồi gắn bó gần như suốt đời với ngành khoa học tính toán, tức ngành Tin học cho đến ngày nay. Tôi đã trải qua các công tác Trưởng phòng Toán học tính toán, Viện trưởng Viện khoa học tính toán và điều khiển, Chủ tịch Hội Tin học Việt nam, Phó trưởng ban thường trực Ban chỉ đạo chương trình quốc gia về Công nghệ Thông tin, rồi từ năm 1997lại trở về với công tác dạy học tại Đại học quốc gia Hà nội. Qua những cương vị công tác đó, thời gian công tác xây dựng bước đầu của Viện khoa học tính toán và điều khiển mà tôi kể lại dưới đây là để lại cho tôi nhiều kỷ niệm đáng ghi nhớ nhất.
Vào những năm đầu thập niên 1970, khi cuộc chiến tranh chống Mỹ cứu nước đang dần đi vào giai đoạn kết thúc, dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Thủ tướng Phạm Văn Đồng, nhiều tập thể cán bộ khoa học kỹ thuật được nhận nhiệm vụ chuẩn bị cho các kế hoạch xây dựng và phát triển đất nước sau khi hoà bình được lập lại. Tôi nhớ là Thủ tướng đã dành sự quan tâm khá đặc biệt cho ngành Toán học và khoa học tính toán.
Sau khi Viện Toán học đã được thành lập vào năm 1971 do các giáo sư Lê Văn Thiêm và Hoàng Tuỵ chủ trì, ngành Toán học được chỉ thị tập trung nhiều hơn cho các ứng dụng thực tế, đặc biệt trong các lĩnh vực quản lý sản xuất và quản lý kinh tế. Và vào năm 1975, Chính phủ đã ra một Nghị quyết (số 173 CP năm 1975) về đẩy mạnh ứng dụng Toán học và kỹ thuật máy tính trong quản lý kinh tế, trong đó có một nội dung là chuẩn bị thành lập một Viện Toán kinh tế ở Uỷ ban Kế hoạch nhà nước.
" width="175" height="115" alt="Giới CNTT tiếc thương cố GS.Phan Đình Diệu" />Giới CNTT tiếc thương cố GS.Phan Đình Diệu
2025-02-24 23:53
-
Agribank đã hoàn trả tiền cho 12 chủ thẻ ATM bị rút trộm tiền
2025-02-24 23:48
-
Tạo dựng môi trường làm việc hiện đại, hài hòa với thiên nhiên
Là doanh nghiệp CNTT đã có bề dày hoạt động hơn 30 năm, bước sang kỷ nguyên của nền công nghiệp 4.0, Ban lãnh đạo Công ty cổ phần Hanel đã xác định mục tiêu trong chặng đường 5 năm tới là tập trung nguồn lực để phát triển nền tảng công nghệ cho xây dựng thành phố thông minh và sáng tạo. Theo đó, Hanel sẽ chú trọng phát triển các sản phẩm, giải pháp thông minh ứng dụng trong các dự án cơ sở hạ tầng công nghệ cao mà Hanel đầu tư như, trong đó có khu công viên công nghệ phần mềm Hà Nội.
Khu công viên công nghệ phần mềm Hà Nội được chủ đầu tư là Hanel xây dựng nhằm mục tiêu thu hút được các dự án công nghệ hiện đại nhất về hạ tầng CNTT, ứng dụng năng lượng sạch, kiến trúc các khu tòa nhà hiện đại và thân thiện với môi trường… Để có được điều này, việc chuẩn bị điều kiện sống, sinh hoạt cho nguồn nhân lực chất lượng cao là điều kiện tiên quyết.
Mặc dù địa điểm của Khu công viên công nghệ phần mềm nằm ở Thủ đô Hà Nội - nơi có lợi thế nổi trội về chất lượng nguồn nhân lực, song với chủ đầu tư Hanel, lợi thế này sẽ chỉ phần nào đáp ứng yêu cầu rất lớn tới đây của các doanh nghiệp công nghệ cao trong Khu. Đây cũng là đầu bài mà Hanel đặt hàng các công ty tư vấn thiết kế. Theo đó, Khu công viên sẽ tạo ra một môi trường làm việc hiện đại, tiện nghi, có sự hài hòa giữa môi trường thiên nhiên và các điều kiện sinh sống hiện đại.
Các bản thiết kế đã dành nhiều ưu tiên cho diện tích cây xanh, mặt nước, khu thể thao, vui chơi giải trí, khu trung tâm thương mai, hội nghị hội thảo, trường học, khách sạn. Đặc biệt, Dự án có bố trí 2.500 m2 sàn cho khu dịch vụ y tế và chăm sóc sức khỏe cao cấp.
Đại diện chủ đầu tư Hanel chia sẻ: “Mọi nhu cầu làm việc, nghỉ ngơi, tái tạo sức lao động của lực lượng lao động chất lượng cao, nhất là dòng lao động chuyển dịch từ nước ngoài đến, đều được chúng tôi tính toán, đảm bảo các công ty công nghệ sẽ không phải đau đầu với bài toán tìm lao động như hiện tại”.
Nhiều ưu đãi cho nhà đầu tư, khách hàng của Công viên phần mềm Hà Nội
Công ty cổ phần Hanel cũng cho hay, trong kế hoạch, dự án Khu CVCNPM HN sẽ được hoàn thành vào năm 2020 và sau 5 năm hoạt động, sẽ đóng góp doanh thu sản xuất phần mềm cho xuất khẩu và trong nước từ năm 2025 đạt 1 tỷ USD/năm.
Tuy nhiên, để tạo được sự bứt phá đầy tham vọng kể trên, nếu chỉ có “một vai” chủ đầu tư Hanel thì không thể đảm trách hết các phần việc để xây dựng Khu công viên công nghệ phần mềm Hà Nội là khu công nghệ điển hình đúng hướng và có sức lan tỏa để phát triển mô hình nhân rộng ra ở Hà Nội và cả nước.
" width="175" height="115" alt="Công viên phần mềm Hà Nội sẽ là “chìa khóa vàng” của Hanel trong kỷ nguyên số" />Công viên phần mềm Hà Nội sẽ là “chìa khóa vàng” của Hanel trong kỷ nguyên số
2025-02-24 23:39



- Nhận định, soi kèo Como vs Napoli, 18h30 ngày 23/2: Khách hoan ca
- Bên trong hầm đỗ toàn siêu xe, nơi chủ nhân phải trả 13,7 triệu Đồng/tháng
- Công nhân hỏi Thủ tướng về việc làm, thu nhập của mình trong Cách mạng 4.0
- Thất bại đáng quên của các hãng công nghệ hàng đầu thế giới
- Siêu máy tính dự đoán Celta Vigo vs Osasuna, 3h00 ngày 22/2
- Chiến Lữ Bố “lộ hàng” loạt ảnh Việt hóa đầy ấn tượng
- Hướng dẫn tra cứu điểm thi vào lớp 10 năm 2017 các trường Đà Nẵng
- Luật An ninh mạng cần hạn chế ảnh hưởng đến hoạt động của doanh nghiệp
- Soi kèo phạt góc Celta Vigo vs Osasuna, 3h00 ngày 22/2
