Nhận định, soi kèo Sanfrecce Hiroshima vs Yokohama F. Marinos, 12h00 ngày 23/2: Trái đắng xa nhà

Nhận định 2025-02-25 00:02:46 8376
ậnđịnhsoikèoSanfrecceHiroshimavsYokohamaFMarinoshngàyTráiđắngxanhàlịch thi đấu bóng đá việt nam hôm nay   Hồng Quân - 22/02/2025 16:21  Nhật Bản
本文地址:http://game.tour-time.com/news/%C2%A0%C2%A0%20Ho%C3%A0ng%20Ng%E1%BB%8Dc%20-%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%2025/06/2023%2022:02%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%C2%A0K%C3%A8o%20ph%E1%BA%A1t%20g%C3%B3c
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Levski Sofia vs Spartak Varna, 22h45 ngày 21/2: Tôn trọng đối thủ

Tôi muốn cảm ơn rất nhiều người. Suốt 20 năm qua, tôi đã nhận được sự giúp đỡ từ rất nhiều người. Trong những thời khắc khó khăn, các bạn đã tiếp thêm động lực cho tôi, giúp tôi chiến đấu để giành từng điểm số. Tôi cảm thấy mình thật may mắn vì nhận được tình cảm lớn lao. Xin cảm ơn toàn đội Tây Ban Nha, và chúc mừng chiến thắng của Hà Lan".

Kể từ lần đầu ra mắt vào năm 2004, Rafael Nadal đã thi đấu 31 trận đánh đơn cho đội tuyển Tây Ban Nha tại Davis Cup. Trong suốt sự nghiệp của mình, anh chỉ thua hai trận trước Jiri Novak (Séc) cách đây 20 năm và trước Botic Van de Zandschulp (Hà Lan) tối 19/11.

Thất bại trước Jiri Novak năm 2004 đã mở đầu cho một hành trình vĩ đại của một thiếu niên tài năng, người sau này trở thành nhà vô địch Grand Slam 22 lần và là một trong những tay vợt nam xuất sắc nhất trong lịch sử quần vợt.

Nỗi buồn của Rafael Nadal trong ngày chia tay sự nghiệp tại Davis Cup - 1

Nadal chia tay sự nghiệp sau trận thua Botic Van de Zandschulp tối 19/11 (Ảnh: Reuters).

Hai thập kỷ kể từ lần đầu lên tuyển, Nadal một lần nữa đồng hành cùng đội Tây Ban Nha tham dự Davis Cup. Đáng tiếc là lần này tại Malaga, Nadal không có được cái kết trọn vẹn trên sân nhà tối 19/11.

Người hâm mộ đều biết rằng Nadal đã gặp nhiều chấn thương, ở hông, lưng, đầu gối và nhiều chấn thương khác trong hai năm qua. Phong độ của Nadal hiện nay chỉ còn là cái bóng của chính mình trước đây.

Tuy nhiên, ngay cả khi Nadal không tham gia bất kỳ trận đấu nào, sự hiện diện của anh tại "cuộc thi tuyệt vời đó" - như anh từng mô tả về Davis Cup - có lẽ là một hồi kết phù hợp hơn là một lời tạm biệt tại Roland Garros ở Paris, nơi di sản của anh đã được khẳng định ngay cả trước khi anh giành được danh hiệu cuối cùng.

Nadal đã vô địch Roland Garros 14 lần. Di sản sân đất nện của anh tại Roland Garros sẽ tồn tại mãi mãi với thành tích 112-4. Tuy nhiên, Davis Cup cũng góp phần đưa Nadal trở thành tay vợt giỏi nhất. Anh đã thi đấu 24 vòng đấu tại Davis Cup, tích lũy thành tích 37-6, bao gồm cả thành tích 8-4 ở nội dung đôi.

Tây Ban Nha đã giành Davis Cup 5 lần trong 20 năm qua, nhiều hơn bất kỳ quốc gia nào khác trong giai đoạn này, bắt đầu từ năm 2004 trên sân đất nện ở Sevilla (Tây Ban Nha), nơi Nadal lần đầu tiên khẳng định uy quyền của mình trong làng quần vợt.

Dấu ấn của tay vợt 18 tuổi

Nỗi buồn của Rafael Nadal trong ngày chia tay sự nghiệp tại Davis Cup - 2

Nadal tham dự các giải đấu ATP năm 2004 (Ảnh: Getty).

Mọi chuyện bắt đầu từ trận thua trước Novak tại một sân vận động trong nhà ở Brno vào giữa mùa đông ở Séc năm 2004. "Tôi đánh bại Nadal khi cậu ấy vẫn còn là một đứa trẻ", Novak nói trong một cuộc phỏng vấn vào tháng 10, từ quê hương Zlin của anh ở Séc.

Điều đó nghe có vẻ như một người đang e ngại trước danh tiếng của một tay vợt huyền thoại nhưng sự thật không phải vậy, Novak tỏ ra tự hào khi có được thành tích này. Với sự nghiệp huy hoàng của Nadal, bất kỳ chiến thắng nào trước anh cũng là điều mà con cháu người chiến thắng cần được nghe kể lại. Tuy nhiên, tay vợt người Séc, hiện đã 49 tuổi, tin rằng chiến thắng ấy phải được nhìn nhận theo một cách riêng.

Câu chuyện bắt đầu ở Auckland, gần một tháng trước trận đấu vòng một giữa Séc và Tây Ban Nha. Giải ATP 250 ở Auckland là giải đấu yêu thích của Novak, anh đã giành chiến thắng vào năm 1996 và luôn đến New Zealand với tràn đầy sự tự tin. Năm 2004, anh đã giành chiến thắng trong ba trận liên tiếp để thiết lập một trận bán kết với một thiếu niên đến từ Tây Ban Nha mà anh chưa từng nghe đến.

Novak đi hỏi thăm những tay vợt khác về bất kỳ thông tin nào họ có về tay vợt trẻ tên là Nadal. Anh nhanh chóng biết rằng Nadal là một tay vợt mới với triển vọng phát triển mạnh vì đã lọt vào top 50. Khi ấy Novak 28 tuổi và xếp hạng trong top 15 thế giới. Có vẻ như đây là một trận đấu dễ dàng với tay vợt người Séc, nhưng không phải vậy, Nadal đã đánh bại Novak với tỷ số 6-1, 6-3.

Nỗi buồn của Rafael Nadal trong ngày chia tay sự nghiệp tại Davis Cup - 3

Novak đã thắng Nadal tại Davis Cup (Ảnh: Getty).

Tiếp theo, cả hai đều vào vòng 3 tại Australian Open 2004. Nadal thua Lleyton Hewitt; Novak thua Andrei Pavel của Romania trong một trận đấu ngược dòng bất ngờ. Sau đó là Davis Cup, vào tuần đầu tiên của tháng 2. Một số tay vợt giỏi hơn và nhiều kinh nghiệm hơn của Tây Ban Nha gặp chấn thương, vì vậy Nadal được triệu tập, đó là lần đầu tiên anh tham gia đội Davis Cup.

Một lần nữa, Novak có cơ hội của mình. Giống như hầu hết các tay vợt Tây Ban Nha, Nadal đã xây dựng lối chơi sở trường trên sân đất nện. Anh có thể đánh mạnh nhưng vẫn chủ yếu là một tay vợt phòng ngự, bởi anh vẫn chưa phát triển được sức mạnh của một tay vợt trưởng thành và đang bước vào những cuộc chiến khốc liệt tại Davis Cup với sự kỳ vọng lớn từ quê nhà.

Novak thể hiện phong độ tốt trong bầu không khí nóng và đầy áp lực tại quê nhà. Đó luôn là điều kiện thuận lợi để phát huy hết khả năng của anh, đặc biệt trước những người hâm mộ thường xuyên ồn ào. Ban tổ chức giải cung cấp cho anh một mặt sân mà bóng trôi nhanh để tạo thêm sự thuận lợi trên đường hướng tới chiến thắng.

Mọi thứ đều ăn khớp với nhau, Novak đánh bại hiện tượng người Tây Ban Nha trong ba set đấu căng thẳng, 7-6(2), 6-3, 7-6(3). Novak biết rằng Nadal là một chiến binh, nhưng cú đánh trái tay của anh lại cực kỳ dễ bị tấn công. Novak đã nhìn thấy đối thủ của mình như một người chơi chắc chắn, ngay từ đầu hành trình quần vợt của mình. Tuy nhiên, trong giấc mơ dù hoang đường nhất của mình, Novak hẳn cũng không nghĩ Nadal sẽ trở thành một trong những tay vợt vĩ đại nhất thế giới.

Nỗi buồn của Rafael Nadal trong ngày chia tay sự nghiệp tại Davis Cup - 4

Nadal ăn mừng cùng các đồng đội sau khi anh đánh bại Stepanek (Ảnh: Getty).

"Không giống như bây giờ", Novak nói. Anh gặp lại Nadal vào ngày hôm sau ở nội dung đôi. Novak kết hợp với Radek Stepanek để đánh bại Nadal và Tommy Robredo trong các set đấu trực tiếp.

Hai ngày, hai trận thua. Đó không phải là một khởi đầu như trong truyện cổ tích cho sự nghiệp ở đội tuyển quốc gia. Đó là kiểu cuối tuần đầy khó khăn, có thể khiến một thiếu niên sa sút mạnh trước những áp lực lớn.

Tuy nhiên, điều ngược lại đã xảy ra. Ngày hôm sau, ngay trước trận đấu của mình, Feliciano Lopez nghe thấy Nadal gọi tên mình và chạy theo anh trong hành lang sân vận động. Jordi Arrese, đội trưởng Tây Ban Nha, đã chọn Lopez đấu với Tomas Berdych trong trận đấu thứ tư, khi Tây Ban Nha đang bị dẫn 2-1. Nadal sẽ chơi trận đấu thứ 5 và quyết định gặp Stepanek, tất nhiên chỉ trong trường hợp Lopez thắng.

Lopez nhớ lại trong một cuộc phỏng vấn vào tháng 10: "Nadal nói: "Feli, hãy thắng trận này, sau đó tôi sẽ lo phần còn lại". Anh ấy mới ra mắt Davis Cup sau khi để thua hai trận và tin rằng nếu tôi thắng Berdych, anh ấy sẽ thắng trận quyết định".

Được truyền cảm hứng từ sự tự tin của Nadal, Lopez đã đánh bại Berdych trong 4 set. Sau đó Nadal thực hiện lời nói của mình khi đánh bại Stepanek trong ba set. Đội tuyển Séc không hiểu điều gì đã xảy ra khiến họ thua ngược 2-3, nhưng những gì đã xảy ra chính xác là kế hoạch đã được vạch ra bởi Nadal.

Cơn ác mộng của tuyển Mỹ

Nỗi buồn của Rafael Nadal trong ngày chia tay sự nghiệp tại Davis Cup - 5

Đội tuyển Tây Ban Nha và Mỹ trước thềm chung kết Davis Cup 2004 (Ảnh: Getty).

Tháng 12/2004, Patrick McEnroe đã đưa đội tuyển Mỹ đến Sevilla (Tây Ban Nha) để tham dự trận chung kết Davis Cup với Tây Ban Nha. McEnroe nhớ lại trong một cuộc phỏng vấn vào tháng 10 rằng ông với các thành viên còn lại của đội khá tự tin, mặc dù họ phải chơi trên sân khách và mặt sân đất nện, một loại sân mà người Mỹ thường thi đấu không thành công.

Đội tuyển Mỹ bao gồm anh em nhà Bryan, Bob và Mike, những người đang trên đường trở thành cặp đôi đánh đôi vĩ đại nhất trong lịch sử quần vợt. Họ cũng có Andy Roddick, khi đó là tay vợt số 2 thế giới. Mardy Fish, người giành huy chương bạc Olympic vào mùa hè năm đó, ở vị trí đánh đơn thứ hai.

Anh em nhà Bryan có vẻ chắc chắn sẽ giành chiến thắng ở nội dung đôi, vì vậy nếu Roddick có thể giành chiến thắng ở nội dung đơn thì Mỹ sẽ vô địch. Các tay vợt Mỹ đã dành một tuần trước sự kiện để tập luyện trên sân đất nện của Estadio Olimpico tại Seville. Sân đấu này không lý tưởng với Roddick, một tay vợt có sở trường là mặt sân cứng, nhưng anh vẫn tỏ ra tự tin.

Nỗi buồn của Rafael Nadal trong ngày chia tay sự nghiệp tại Davis Cup - 6

Tay vợt trẻ Nadal được xếp đối đầu với tay vợt số 2 thế giới, Roddick (Ảnh: Getty).

Một ngày trước khi trận đấu bắt đầu, McEnroe nhận được thông tin mà ông nghĩ là thực sự tốt. Đó là tuyển Tây Ban Nha chọn Nadal để chơi trận đấu thứ hai vào đêm khai mạc với Roddick, sau khi Carlos Moya đánh bại tay vợt Fish trong ba set.

Roddick vừa mới đánh bại Nadal tại US Open 2004 với tỷ số 6-0, 6-3, 6-4. Nadal quả thật là một tay vợt trẻ tài năng, nhưng việc để anh đấu với tay vợt số 2 thế giới trong trận chung kết Davis Cup có vẻ là yêu cầu quá lớn. Tây Ban Nha có những lựa chọn khác tốt hơn như Carlos Moya, Juan Carlos Ferrero, cả hai đều là nhà vô địch Roland Garros, họ không nhất thiết phải ở thời kỳ đỉnh cao nhưng vẫn có phong độ tốt.

Dẫu vậy, Nadal không tỏ ra sợ hãi trước đối thủ nặng ký của tuyển Mỹ. Anh đã chơi rất tốt ngay từ đầu trận đấu, đẩy Roddick vào loạt tie-break ở set đầu tiên và sau đó giành chiến thắng thuyết phục ở set thứ hai với tỷ số 6-2 để cân bằng tỷ số. Hai tay vợt thi đấu ngoài trời, trời trở lạnh, set thứ ba kéo dài rồi đi đến loạt tie-break khác. Sau đó, một điều kỳ lạ đã xảy ra.

Nỗi buồn của Rafael Nadal trong ngày chia tay sự nghiệp tại Davis Cup - 7

Roddick đã phải xin lời khuyên từ đội trưởng McEnroe (Ảnh: Getty).

McEnroe cho biết Roddick thích được huấn luyện nhưng luôn muốn được tự do giao bóng. Giao bóng là cú đánh ấn tượng của anh và là một trong những cú đánh hay nhất trong các trận đấu. Roddick không cần hướng dẫn. Tuy nhiên, sự căng thẳng đã khiến Roddick thay đổi.

Có quyền giao bóng khi dẫn 5-4 trong loạt tie-break sau khi Nadal bỏ lỡ một trong những cú thuận tay dọc dây mà sẽ trở thành thương hiệu riêng của anh trong nhiều năm tới, Roddick nhìn McEnroe hỏi anh nên giao bóng theo hướng nào. Roddick, người từ chối trả lời phỏng vấn cho câu chuyện này, đã yêu cầu giúp đỡ về một cú đánh mà anh thường không cần giúp đỡ.

McEnroe hướng dẫn Roddick giao bóng gần vạch T, trái tay của Nadal. Anh làm vậy nhưng giao bóng lỗi. Sau đó, Roddick giao bóng lần thứ hai, bóng đi vào lưới. Tiếp tục giao bóng lại, Roddick đã thực hiện cú vô lê thành công vươn lên dẫn 6-5, nhưng trong pha bóng tiếp theo anh không thể bắt kịp cú đánh thả bóng của Nadal để kết thúc set đấu.

Sau đó, Nadal tung ra những cú đánh thành công ở hai điểm tiếp theo để thắng loạt tie-break và giành chiến thắng chung cuộc sau khi thắng 6-2 ở set thứ tư. Khi trận đấu kết thúc, Nadal đã nhảy múa trước các cổ động viên để ăn mừng.

McEnroe, người không đồng tình với dự đoán thận trọng của Novak về tài năng của Nadal, đã nói về điềm báo ở một đêm như vậy rằng: "Nadal ngày càng chơi tốt hơn khi trận đấu diễn ra. Chúng tôi đều biết rằng mọi người đang theo dõi một người sẽ trở thành tay vợt xuất sắc nhất mọi thời đại. Chúng tôi đã nghĩ: "Ồ, cậu bé này thực sự là một tay vợt tuyệt vời"".

Anh em nhà Bryan đã hoàn thành nhiệm vụ của mình, họ chỉ thua 5 game trước Ferrero và Robredo ở nội dung đôi. Tuy nhiên, khi Nadal đã chờ để chơi trận quyết định, nhưng do Moya đã thắng sau 3 set trước Roddick ở trận đấu thứ 4 nên Tây Ban Nha đã giành cúp vô địch mà không cần quan tâm tới trận đấu cuối cùng.

Nỗi buồn của Rafael Nadal trong ngày chia tay sự nghiệp tại Davis Cup - 8

Nadal cùng các đồng đội vô địch Davis Cup 2004 (Ảnh: Getty).

Sau trận thua, Roddick cho biết bầu không khí trong sân vận động rộng lớn này không giống bất kỳ điều gì anh từng trải qua. Hơn 27.000 người chứng kiến tay vợt người Mỹ thất bại trước Nadal. "Bạn đang bận tập trung vào nhiệm vụ trước mắt, rồi bạn nhìn lên và thấy có nhiều người đang phát điên", Roddick nói.

Ba năm sau, người Mỹ đã phục hận, đánh bại Tây Ban Nha trong trận tứ kết ở Bắc Carolina trên sân nhà. Lần này, McEnroe biết chính xác mình sẽ phải đối đầu với điều gì. Ông đã ra lệnh xây dựng một mặt sân cứng, bóng nảy nhanh để lắp đặt tại một đấu trường trong nhà ở Winston-Salem.

Hai tuần trước trận đấu, McEnroe đã tự mình thử nghiệm. Quả bóng nảy ra khỏi sân thay vì trượt, nghĩa là tốc độ còn chậm, vì thế ông đã yêu cầu nhà sản xuất sơn lại sân với ít cát hơn trong sơn, điều này tạo ra ma sát làm chậm quả bóng. Ông muốn một sân đấu chống lại Nadal mà Roddick và cú giao bóng của nước chủ nhà có thể phát huy hết khả năng.

"Thật bất ngờ, Nadal đã rút lui và cuối cùng chúng tôi đã đánh bại Tây Ban Nha một cách dễ dàng", McEnroe nói. Đội tuyển Mỹ đã giành chiến thắng tại Davis Cup năm đó, nhưng niềm vui ấy không kéo dài lâu, Tây Ban Nha đã giành chiến thắng trong hai trận đối đầu tiếp theo, trong khi Nadal không thua thêm một trận đấu đơn nào nữa tại Davis Cup.

Rafael Nadal sinh ngày 3/6/1986, là tay vợt xuất sắc nhất trong lịch sử quần vợt Tây Ban Nha. Anh đã giành được 22 Grand Slam ở nội dung đánh đơn (thành tích chỉ đứng sau Novak Djokovic với 24 lần), cùng với đó là 2 huy chương vàng Olympic (đơn nam tại Olympic 2008 và đôi nam tại Olympic 2016), 36 chức vô địch ATP Masters 1000, 21 chức vô địch ATP 500, 5 chức vô địch Davis Cup cùng đội tuyển Tây Ban Nha vào các năm 2004, 2008, 2009, 2011 và 2019.

">

Nỗi buồn của Rafael Nadal trong ngày chia tay sự nghiệp tại Davis Cup

Nhận định, soi kèo Bournemouth vs Wolverhampton, 22h00 ngày 22/2: Trái ngược hoàn toàn

Cô nhẹ giọng: “Em không có lỗi…” - cô nàng kia nghe được thì ngẩng lên nhìn cô, trong mắt chứa đầy ngạc nhiên, lần này thì có lẽ là thật - “…Chỉ là chồng chị đã hết hạn sử dụng mà thôi”, cô nhìn thẳng vào cô ta, cười nhẹ.

Một buổi chiều tan tầm vội vã, cô nhận được cuộc gọi tới từ một số điện thoại lạ. “Alo, chị ơi, chị cho em gặp anh Quang với ạ, em không liên lạc được với anh ấy!”, giọng một cô gái trẻ, trong trẻo, đáng yêu. “Xin lỗi, cô là…”, cô ngập ngừng.

“Em là đồng nghiệp mới của anh Quang, có chút chuyện liên quan tới công việc chị ạ. Chị giúp em đưa điện thoại cho anh ấy nha!”. 

À, ra là đồng nghiệp của chồng cô. Cô cười: “Đâu phải việc gì to tát đâu, nhưng giờ chị đang ngoài đường, lát nữa về chị sẽ bảo anh ấy gọi lại cho em”. Cô hỏi tên nhưng cô nàng kia không nói, chỉ bảo “anh Quang sẽ tự biết”. Đồng nghiệp của anh cũng cá tỉnh nhỉ. Cô cười khổ, trong lòng hơi lăn tăn gợn sóng.

{keywords}

Ảnh minh họa

Lúc chồng về tới nhà, cô thông báo với anh sự việc. Trước câu hỏi “Là ai mà thần thần bí bí thế anh?” của cô, anh hơi né ánh mắt nhìn thẳng của vợ, cười gượng: “Đồng nghiệp mới tới công ty anh, còn trẻ nên cũng thích bày trò ấy mà!”. 

Nhưng từ sau cuộc gọi đầu tiên ấy, thì một tuần 2 lần cô đều đặn nhận được những cuộc gọi nhờ chuyển lời hộ hoặc muốn gặp Quang của cô nàng ấy. Rõ ràng điện thoại của chồng cô vẫn liên lạc tốt mà, nhưng một câu “chắc lúc em gọi mạng nghẽn” đã trở thành lí do hùng hồn của cô ta.

Mỗi lần gọi cho cô, không nhiều thì ít cô nàng ấy sẽ nhắc tới Quang, bằng ngữ khí đầy dịu dàng, yêu thương, nghe như tình nhân gọi nhau vậy. Còn vô tình nhắc tới một vài sự kiện, tỉ như, trưa nay ở công ty Quang chạy nửa vòng thành phố mua cơm ở một quán cô nàng thích nhất mang về tận công ty cho cô ta, vì cô ta sợ nắng nóng không muốn đi. Tỉ như, cô ta chỉ ngã một cái mà Quang cuống cuồng đi mua cao dán, thuốc xoa bóp đủ loại. Nhiều, nhiều lắm, khiến cho mỗi khi nghe được, trái tim của cô lại đập hẫng một nhịp.

Đến lúc này mà vẫn nghĩ rằng giữa 2 người chẳng có chuyện gì thì xem ra cô ngây thơ quá rồi. Cô hỏi thẳng chồng, Quang trầm ngâm một lúc rồi thừa nhận: “Cô ấy thích anh, nhưng anh đối với cô ấy chỉ như đồng nghiệp, em gái, cũng có giúp đỡ chút ít thôi. Cô ấy còn trẻ, nên hiếu thắng và làm việc nôn nóng, không suy nghĩ kĩ, em đừng để bụng”.

Cô buồn bã vô cùng. Sao chồng cô không nói chuyện với cô nàng ấy, rằng hãy để cho cô yên, rằng đừng làm phiền cô, mà lại muốn cô thông cảm, bao dung cho cô ta? Cảm giác của cô ta quan trọng hơn của cô sao? Anh vì một đồng nghiệp thích mình, mà khiến cô phải suy nghĩ như vậy ư? Trừ phi đó không chỉ đơn giản là tình đơn phương của cô nàng kia như anh nói. Trừ phi những cuộc gọi của cô nàng kia chính là lời tuyên chiến với cô, công bố về sự tồn tại của cô ta - một mối quan hệ đặc biệt bên ngoài của chồng cô!

Cô quyết tâm tìm hiểu chân tướng sự việc tới cùng. Và rồi cô chẳng khó để có được những chứng cứ về việc chồng cô và cô nàng ấy hẹn hò nhau café, ăn trưa, và cả vào khách sạn. Cô nàng ấy đúng là rất trẻ, khá xinh đẹp, cả người toát lên một sự hấp dẫn của tuổi trẻ, tươi sáng, rực rỡ, nôn nóng, hiếu thắng nhưng cũng rất hấp dẫn, gây kích thích.

Cô ngẩn ngơ nhìn những bức ảnh tình tứ của chồng mình với người phụ nữ khác không biết bao nhiêu lâu, nước mắt đã rơi ướt đẫm những bức ảnh ấy từ bao giờ. Cô tự buộc bản thân phải vực mình dậy giữa nỗi đau đớn đến thắt tim. Cô gạt nước mắt, mỉm cười, trang điểm lại, chọn một bộ váy ưa thích, cô gọi điện vào số máy quen thuộc đã làm phiền cô nhiều ngày nay, muốn một cuộc gặp mặt trực tiếp.

“Chị tìm em không phải để đánh ghen, cũng không ép em buông tha cho chồng chị, chỉ đơn thuần muốn gặp em – người tình bên ngoài của chồng chị mà thôi”, cô cười cười, như thể đang nói chuyện phiếm với cô bạn gái của mình. Cô nàng tỏ rõ sự bất ngờ, không rõ sửng sốt thật hay giả: “Chị… chị biết rồi…. Em xin lỗi…”, nói xong thì nước mắt cũng rơm rớm muốn rơi xuống. Cô im lặng, chỉ nhìn cô ta.

Một lát sau, như đã khôi phục bình tĩnh, cô nàng cất giọng đầy đau khổ: “Chị hãy tha thứ cho em. Em trẻ người non dạ, em không kiềm chế được mình mà lao vào tình yêu với anh ấy, cũng không làm chủ được mà gọi điện cho chị… Là tội của em, em ngàn lần xin lỗi chị…”, câu nói của cô nàng ấy bị bỏ lửng, thay vào đó là những tiếng nức nở nghẹn ngào, đầy đáng thương, khiến cho người ta không tự chủ được mà mềm lòng, mà muốn yêu thương che chở cho cô ta. Đáng tiếc cô không phải đàn ông.

Cô vẫn im lặng, chỉ nhìn chăm chú cốc café nâu đá trong tay. Nhấp một ngụm café, cảm nhận vị đắng ngọt đan xen và mùi hương khiến đầu lưỡi mê mẩn, cô nhẹ giọng: “Em không có lỗi…” - cô nàng kia nghe được thì ngẩng lên nhìn cô, trong mắt chứa đầy ngạc nhiên, lần này thì có lẽ là thật - “…Chỉ là chồng chị đã hết hạn sử dụng mà thôi”, cô nhìn thẳng vào cô ta, cười nhẹ. Thấy cô nàng còn ngớ người ra không thốt nên lời, cô xách túi đứng dậy thanh toán: “Chào em, chị đi trước đây!”.

Bước ra ngoài, nhìn dòng xe cộ nườm nượp trên đường, cõi lòng cô trống trải và hụt hẫng vô cùng. Khi quyết định từ bỏ một thứ đã gắn bó với mình 2 năm, ai lại vui vẻ và điềm nhiên cho được. Phải, đúng vậy. Người chồng của cô đã hết hạn sử dụng đối với cuộc hôn nhân của cô rồi…

(Theo Tri thức trẻ)

">

“Em không có lỗi, chỉ là chồng chị đã hết hạn sử dụng mà thôi!”

“Trưởng thôn” Quốc Khánh

Không phải nói nhiều, cứ nhìn Mai là mọi người thảng thốt vì không hiểu nổi Toàn yêu cô ở điểm nào. Cô chỉn chu, năng động nhưng không che được nhan sắc chỉ mức "không phải thi lại" từ dáng đến da, từ mặt mũi đến tay chân... 

Cặp đôi "chênh lệch toàn tập" nghe tiếng xì xào, đồn đoán chắc Mai dùng chiêu trò, tiền bạc gì đó "úp Toàn vô sọt". Chứ đời nào có chuyện, Toàn thế kia lại tự nguyện yêu Mai. 

{keywords}
 

Mà chính Toàn, nếu nói rạch ròi ra, anh yêu Mai vì cái gì, anh cũng không trả lời được. Toàn tìm hiểu, hẹn hò qua bao nhiêu cô gái xinh đẹp, gợi cảm, nóng bỏng có đủ. Nhưng khổ nỗi, gặp gỡ vài lần anh thấy... nhạt toẹt, không thể nào kéo dài mối quan hệ được vài tháng.

Có cô suốt ngày chỉ nghĩ chuyện ăn diện, mua sắm. Hẹn hò thì trễ cả giờ đồng hồ, ra không một chút áy náy, vẫn hồn nhiên: Em mặc váy này đẹp không, son môi có hợp với vòng đeo cổ không. Suốt buổi dạo công viên dằn vặt mỗi việc lẽ ra em nên đi đôi giày khác. 

Có cô thì suốt ngày trà sữa, sống ảo bất chấp hiện tại. Hẹn hò ăn uống, bất kỳ bối cảnh nào cũng chỉ lo chụp hình, rồi bận chỉnh sửa để kịp up Facebook kiếm like, đến khi ra về cũng không nói nổi chuyện gì ra hồn. Nhắn tin thì viết ngang viết dọc, câu chữ lủng củng, chấm ở giữa câu, phẩy ở cuối hàng, dùng thứ ngôn ngữ anh không dung nạp nổi. 

Cho đến khi Toàn gặp Mai trong một cuộc họp đồng hương. Vẻ ngoài cô tưởng như "mất điểm" nhưng điều đó chẳng còn ý nghĩa gì khi hai người hợp gu trong trò chuyện.

Mai am hiểu, có kiến thức, anh thiện cảm với cô ngay trong những dòng tin nhắn được viết đúng chính tả, cú pháp. Hai người dễ trò chuyện say sưa về một chủ đề, về một địa danh hay một cuốn sách mà không bị lệch pha. 

Hơn một năm quen nhau, hai người mới chính thức nói lời yêu. Càng ngày, Toàn thừa nhận, anh càng "nghiền" bạn gái! Bất chấp mọi lời đàm tiếu, hai người cưới nhau. 

Và gần mười năm qua, đã có hai đứa con, anh vẫn cứ "ngẩn ngơ" vì vợ. Toàn tự hào mình có được người phụ nữ thông minh lại khiêm tốn như Mai và cũng thom thóp lo ông nào cao tay, thông minh lại "cuỗm" mất vợ mình. 

Sự lôi cuốn của trí tuệ 

Nhiều người có cơ hội hẹn hò với đối tác đẹp trai, xinh gái, giàu có, con nhà gia thế, vẻ ngoài hấp dẫn... Nhưng sau vài lần gặp mặt họ bỏ lại tất cả chạy lấy người. Ngược lại, có người gắn bó mãn nguyện với người chồng, người vợ mà bên ngoài nhìn vào lại lắm người cảm thán thương thân. 

Th.S, Bác sĩ Nguyễn Lan Hải, giảng viên Học viện thần học nữ kể về trường hợp đôi vợ chồng học cùng thời sinh viên, chồng khôi ngô, vợ là hoa khôi. Sau khi sinh con, chị mắc căn bệnh hiếm gặp với các biểu hiện da căng bóng, cứng đơ, hai mắt nhắm không khít, các đầu ngón tay co quắp, khó thở... 

Vậy nhưng, bao nhiêu năm người chồng vẫn chung thủy, yêu thương, chăm sóc người vợ bất kể căn bệnh làm chị biến dạng khác thường từng ngày. Tuy vẻ ngoài biến dạng nhưng tính tình chị nhẹ nhõm, tươi tỉnh, đầu óc thú vị, sâu sắc, hài hước. 

Theo bác sĩ Hải, những người như cặp đôi này thuộc nhóm sapiosexual, nghĩa là trí tuệ thông minh. Họ bị lôi cuốn tình dục bởi trí thông minh và tâm trí từ người khác. Họ vẫn rung động đến những yếu tố khác của đối phương, nhưng họ xem sự thông minh, vẻ đẹp tâm hồn là yếu tố hấp dẫn giới tính nhất ở nửa kia. 

Họ bị mất hứng rất nhanh nếu người trong mộng viết sai chính tả, nói ngọng hay kiểu khoác lác "dốt mà hay nói chữ". Họ không thể thoải mái khi phải cười gượng trước những câu chuyện tầm phào, nhạt thếch, vô duyên cho dù đối tác giàu có, gia thế, nóng bỏng thế nào. 

Bác sĩ Lan Hải nhấn mạnh, khoa học đã chỉ ra, không bộ phận nào trên cơ thể sexy bằng não bộ. Đây cũng là "cơ quan sinh dục" lớn nhất trong cơ thể và là điểm nhạy cảm nhất.

Lôi cuốn tình dục bởi trí thông minh là một trong nhiều xu hướng tình dục của thế kỷ 21, "phản  biện" lại sự đề cao quá mức của sức hấp dẫn bề ngoài và sức mạnh của đồng tiền. 

Theo Dân trí

Lời khuyên tưởng 'sốc' mà chí lý: Các cô gái, nhớ đừng lấy chồng 'nghèo'

Lời khuyên tưởng 'sốc' mà chí lý: Các cô gái, nhớ đừng lấy chồng 'nghèo'

Có câu nói rằng: "Nếu bạn không thể nhìn rõ một người đàn ông, hãy nhìn vào quan điểm của anh ta về tiền bạc".

">

Trí tuệ cũng... sexy

友情链接