您现在的位置是:Thể thao >>正文
Nhận định, soi kèo AS Roma vs Porto, 0h45 ngày 21/2: Tự tin trên sân nhà
Thể thao96人已围观
简介 Hoàng Ngọc - 20/02/2025 09:47 Cup C2 ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Al Minaa Basra vs Al Qasim Sport Club, 21h00 ngày 19/2: Dễ dàng sụp đổ
Thể thaoPha lê - 18/02/2025 17:12 Nhận định bóng đá g ...
【Thể thao】
阅读更多Nữ sinh 18 tuổi, cao 1,75 m, ăn chay trường gây chú ý ở Hoa hậu Việt Nam 2020
Thể thaoHoa hậu Việt Nam 2020 đang gây được sự chú ý với khán giả và giới truyền thông. Nhiều thí sinh có học vấn, ngoại hình và khả năng đặc biệt báo chí giới thiệu đã được dư luận đánh giá cao. Thí sinh Mai Ngọc Minh, 18 tuổi, nặng 55 kg, cao 1,75 m đang thu hút khán giả vì là người ăn chay trường. Cô gái trẻ quyết định ăn chay trường cách đây 2 năm (tháng 6/2018) vì từng bị ám ảnh cảnh động vật bị giết hại. Chia sẻ về quyết định của mình, Ngọc Minh nói: "Lần đó mọi người đang xôn xao về vấn đề cấm ăn thịt chó. Em vô tình xem một đoạn video trên YouTube quay cảnh người ta giết hại động vật, nhìn chúng vô cùng thương tâm. Từ đó, em bị ám ảnh khủng khiếp và bắt đầu bỏ ăn thịt". Ngọc Minh cho biết sau khi ăn chay trường, bữa ăn hàng ngày của cô là rau xanh, vitamin tổng hợp, trái cây… Tất cả thực phẩm đều có nguồn gốc từ thực vật, nói không với sản phẩm từ thịt nhưng vẫn có thực phẩm sữa, pho mai, bơ, trứng gà công nghiệp, là thực phẩm từ động vật mà không gây sát sinh. Ngọc Minh cho biết mình không gặp khó khăn nào khi chuyển từ ăn thịt sang ăn chay. Mẹ Ngọc Minh cho biết con gái rất yêu thương động vật từ khi còn nhỏ tuổi. Vì thế, khi con quyết định ăn chay trường, chị không bất ngờ. Chị khá yên tâm vì từ ngày ăn chay, sức khỏe con gái vẫn tốt, không có dấu hiệu gì sa sút. "Bữa ăn hàng ngày, tôi nấu riêng cho con một ít thức ăn thuần chay, bổ sung các chất dinh dưỡng hợp lý từ hoa quả, rong biển và nấm", chị cho biết thêm. Ngọc Minh yêu thích tập thể dục và yoga. Cô thường xuyên luyện tập thể thao để quản lý cân năng. Mỗi tuần, cô dành 2-3 buổi đến phòng tập. Cô gái trẻ cho biết muốn tham dự Hoa hậu Việt Nam 2020 để lan tỏa thông điệp ý nghĩa và kêu gọi mọi người cùng ăn chay vì một thế giới hòa bình và nhân ái. Tham gia nghề người mẫu chưa lâu, nữ sinh Hà Nội đã có cơ hội trình diễn các thiết kế của Sandy Đoàn, Helen Hoài, Giang Kyo cùng các thương hiệu thời trang cao cấp. Cô từng tham gia trong Tuần lễ thời trang Vietnam's International Fashion Week 2019. "Tôi cho con tham gia biểu diễn thời trang nhằm mục đích để con có được sự tự tin và trải nghiệm cuộc sống. Một năm qua, tôi chứng kiến con từng bước trưởng thành, suy nghĩ chững chạc hơn, đánh giá các vấn đề một cách chín chắn", mẹ của Ngọc Minh khá yên tâm với từng bước trưởng thành của con gái. Ngọc Minh cho biết các buổi tập luyện và trình diễn đều diễn ra vào cuối tuần nên cô sắp xếp được thời gian học tập hợp lý với việc hoạt động thời trang. Ngoài đam mê thời trang, làm người mẫu, Ngọc Minh có năng khiếu về chơi đàn, cờ vua. Từ năm cấp 1, Ngọc Minh thường tham gia các giải cờ vua và đều đoạt giải của quận. Cô gái trẻ từng tham gia triển lãm tranh thường niên của những người không chuyên. Nữ sinh 18 tuổi còn có niềm đam mê với tranh vẽ. Cô thường dành thời gian rảnh rỗi, nghỉ ngơi ở nhà để hòa mình vào những nét vẽ như một cách giải trí và tìm đến sự bình yên trong tâm hồn. Ngọc Minh từng tham gia triển lãm tranh thường niên do công ty Mỹ thuật Bụi tổ chức Ngọc Minh đang là gương mặt triển vọng trên sàn diễn sân khấu thời trang trong nước. Sở hữu chiều cao tốt, nhiều tài lẻ và thói quen sống tích cực, cô đang được kỳ vọng sẽ là gương mặt nổi bật của Hoa hậu Việt Nam 2020. M.D
Hoa hậu Việt Nam 2020
Vietnamnet cập nhật những hình ảnh và tin tức mới nhất về cuộc thi Hoa hậu Việt Nam năm 2020.
">...
【Thể thao】
阅读更多Quốc hội thông qua Luật Viễn thông đứng đầu trong 10 sự kiện ICT năm 2023
Thể thaoTừ ngày 31/3/2023, các nhà mạng bắt đầu khóa 1 chiều với những thuê bao có thông tin không trùng khớp thông tin đối soát với cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư. Ngày 26/12/2023, Câu lạc bộ Nhà báo Công nghệ thông tin Việt Nam (ICT Press Club) đã công bố 10 sự kiện ICT tiêu biểu năm 2023. 10 sự kiện ICT tiêu biểu được hơn 50 nhà báo chuyên theo dõi ICT từ 43 cơ quan báo chí hàng đầu Việt Nam đề cử và lựa chọn. Dưới đây là 10 sự kiện ICT tiêu biểu năm 2023.
1 - Quốc hội thông qua Luật Viễn thông (sửa đổi)
Ngày 24/11/2023, Quốc hội chính thức thông qua Luật Viễn thông (sửa đổi). Đây là đạo luật quan trọng, ảnh hưởng sâu rộng bậc nhất tới ngành ICT. Luật Viễn thông nhìn rộng ra sẽ tạo nền tảng cho công cuộc chuyển đổi số, hướng tới xã hội số, công dân số.
Luật Viễn thông (sửa đổi) mở rộng đối tượng, phạm vi điều chỉnh một số dịch vụ mới như điện toán đám mây, dịch vụ trung tâm dữ liệu, dịch vụ viễn thông cơ bản trên Internet và được quản lý theo hướng “quản lý nhẹ”, mở, linh hoạt, hướng đến bảo vệ quyền lợi người sử dụng, bảo đảm an toàn, an ninh. Luật cũng quy định cụ thể các loại tài nguyên viễn thông cấp qua hình thức đấu giá.
2 – Chuẩn hóa thông tin cho hàng triệu thuê bao
Để xử lý vấn nạn cuộc gọi rác, tin nhắn rác, cuộc gọi lừa đảo… từ ngày 31/3/2023, các nhà mạng bắt đầu khóa 1 chiều với những thuê bao có thông tin không trùng khớp thông tin đối soát với cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư. Sau đó, khóa thông tin 2 chiều với những thuê bao này và sau 2 tháng sẽ chấm dứt hợp đồng nếu thuê bao không đăng ký chuẩn hóa thông tin cá nhân. Trong lần chuẩn hóa này, đã có hàng triệu thuê bao đăng ký chuẩn hóa thông tin cá nhân.
3 - Quốc hội thông qua Luật Giao dịch điện tử
Luật Giao dịch điện tử được Quốc hội khóa XV thông qua ngày 22/6/2023. So với Luật Giao dịch điện tử năm 2005, Luật mới mở rộng phạm vi áp dụng giao dịch điện tử tới tất cả hoạt động của đời sống xã hội; tạo một khung pháp luật thống nhất về hoạt động giao dịch điện tử trong các lĩnh vực để thực hiện chuyển đổi các giao dịch từ môi trường thực sang môi trường số, thúc đẩy chuyển đổi số quốc gia.
4 - Nhiều tập đoàn bán dẫn khai trương nhà máy sản xuất tại Việt Nam
Năm 2023, lĩnh vực bán dẫn Việt Nam đang nổi lên như một điểm đến của nhiều hãng sản xuất bán dẫn khi thu hút sự quan tâm, hiện diện của những tập đoàn hàng đầu thế giới đến từ Mỹ, Hàn Quốc, Trung Quốc,… với những dự án từ hàng trăm triệu đến cả tỷ USD đầu tư.
Ông Nguyễn Vinh Quang - Giám đốc Công ty Cổ phần Bán dẫn FPT - FPT Semiconductor JSC (hàng trên bên trái) nhận biên bản hợp tác với đại diện Công ty Silvaco (Mỹ). Ảnh: FPT Bên cạnh các dự án nước ngoài, Việt Nam cũng có một số đơn vị, doanh nghiệp công nghệ đã nghiên cứu, thiết kế, sản xuất chip như FPT Semiconductor, Viettel,... Đây sẽ là con đường để Việt Nam tham gia sâu hơn vào ngành chip bán dẫn toàn cầu.
5 - Bùng phát lừa đảo trên không gian mạng
Năm 2023 được cho là năm bùng nổ nạn lừa đảo trên không gian mạng. Các đối tượng lừa đảo thường nhắm đến những người già, phụ nữ. Cục An ninh mạng và Phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao (A05) cho biết, tội phạm công nghệ cao vẫn tiếp tục gia tăng và diễn biến phức tạp, với những phương thức mới nổi lên như lừa đảo dùng công nghệ Deepfake, tổ chức đánh bạc và đánh bạc với số tiền lớn, mua bán thông tin tài khoản ngân hàng để phục vụ mục đích trái pháp luật, sử dụng các thiết bị tương tự trạm BTS của các nhà mạng hoặc dùng các phần mềm để phát tán tin nhắn có nội dung lừa đảo; hoạt động tín dụng đen, vay tiền nhanh trên các nền tảng di động và qua mạng; hoạt động đánh cắp, mua bán dữ liệu cá nhân…
6 - Lần đầu tiên kiểm tra mạng xã hội TikTok ở Việt Nam
Đầu tháng 10/2023, Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử (Bộ TT&TT) đã công bố kết quả kiểm tra toàn diện hoạt động của TikTok ở Việt Nam. Theo đó, đoàn kiểm tra liên ngành do Bộ TT&TT chủ trì đã tiến hành thực hiện kiểm tra toàn diện hoạt động của TikTok tại Việt Nam từ giữa tháng 5 đến cuối tháng 9/2023. Kết luận kiểm tra yêu cầu TikTok triển khai 9 nội dung để khắc phục các sai phạm như gỡ bỏ 100% các nội dung vi phạm pháp luật Việt Nam.
7 - Thủ tướng Chính phủ ký ban hành Chiến lược Chuyển đổi số báo chí
Ngày 6/4/2023, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 348/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược “Chuyển đổi số báo chí đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”. Chiến lược đặt mục tiêu đến năm 2030: 100% cơ quan báo chí đưa nội dung lên các nền tảng số; 90% cơ quan báo chí sử dụng nền tảng phân tích, xử lý dữ liệu tổng hợp tập trung, ứng dụng trí tuệ nhân tạo để tối ưu hóa hoạt động; 100% cơ quan báo chí hoạt động, vận hành mô hình tòa soạn hội tụ và các mô hình phù hợp với sự phát triển của khoa học, công nghệ tiên tiến trên thế giới, sản xuất nội dung theo các xu hướng báo chí số.
8- FPT cán mốc doanh thu 1 tỷ USD xuất khẩu phần mềm
Tháng 12/2023, FPT cán mốc doanh thu 1 tỷ USD xuất khẩu phần mềm chủ yếu từ ba thị trường trọng điểm là Nhật Bản, Châu Mỹ và Châu Á - Thái Bình Dương. Kết quả này đưa FPT trở thành doanh nghiệp công nghệ đầu tiên của Việt Nam đạt doanh thu tỷ USD từ xuất khẩu phần mềm, ghi dấu ấn trí tuệ Việt trên toàn cầu và đóng góp vào sự phát triển chung của nền kinh tế.
9 - Bỏ đề xuất áp thuế tiêu thụ đặc biệt với game online
Ngày 24/7/2023, Văn phòng Chính phủ đã thông báo kết luận của Thường trực Chính phủ chưa đưa kinh doanh game online vào đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt. Trước đó, Bộ Tài chính đề nghị đưa game online vào diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt nhằm hạn chế sản xuất và tiêu dùng các mặt hàng gây tác hại đến sức khỏe, xã hội.
Tuy nhiên, sau khi đề nghị này đưa ra đã gặp phải phản ứng mạnh từ các chuyên gia, doanh nghiệp và các bộ, ngành liên quan. Nếu áp thuế tiêu thụ đặc biệt với game online sẽ khiến cho các doanh nghiệp trong nước có xu hướng dịch chuyển thành lập doanh nghiệp ở nước ngoài.
10 - Khánh thành trung tâm dữ liệu lớn nhất Việt Nam tại Hòa Lạc
Ngày 25/10, VNPT khai trương Trung tâm dữ liệu (IDC) tại Khu Công nghệ cao Hòa Lạc. VNPT IDC Hòa Lạc có tổng diện tích sử dụng lên tới 23.000 m2 sàn, có quy mô đến 2.000 tủ racks – lớn nhất tại Việt Nam hiện nay.
IDC Hoà Lạc đã đạt chứng chỉ Uptime Tier III cho hạng mục thiết kế, xây dựng lắp đặt và sắp tới sẽ là chứng chỉ về vận hành. Mục tiêu của VNPT là trở thành nhà cung cấp IDC hàng đầu Việt Nam và khu vực để hiện thực hóa sứ mệnh đóng góp cho công cuộc chuyển đổi số quốc gia.
">...
【Thể thao】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Fortaleza vs Rionegro Aguilas, 08h10 ngày 18/2: Khách tự tin có điểm
- Phản đề của một 9X về sự hy sinh
- Bệnh tiêu hóa của người Việt được chuyên gia dinh dưỡng chỉ ra thủ phạm
- Điểm chuẩn 2018 Học viện Tài chính
- Siêu máy tính dự đoán Galatasaray vs AZ Alkmaar, 00h45 ngày 21/2
- Tiết lộ ít người biết về công việc và đời sống riêng của bác sĩ
最新文章
-
Soi kèo phạt góc PSG vs Brest, 03h00 ngày 20/2
-
Thực tế, ứng dụng này từng trở nên phổ biến vào năm ngoái thông qua một số hastag trên mạng xã hội như #faceappchallenge và #agechallenge. Những thử thách này được rất nhiều người dùng Facebook và Twitter hưởng ứng. Thậm chí, cơn sốt mà FaceApp tạo ra cũng khiến nhiều ngôi sao như Jonas Brothers, Lebron James, Erwan Heussaff, Megan Young… tham gia thử thách.
Tới ngày 19/6, ứng dụng chỉnh sửa ảnh FaceApp một lần nữa lọt top 1 xu hướng tìm kiếm Google Trends.
Ảnh được biến đổi qua FaceApp. Ảnh: FaceApp.
Không chỉ vậy, trên kho ứng dụng Google Play, FaceApp vượt qua Instagram, Facebook, WhatsApp đứng top 3 ứng dụng phổ biến nhất với hơn 100 triệu lượt tải xuống.
Ở lần trở lại này, FaceApp tập trung nâng cấp tính năng chuyển đổi giới tính trên hình ảnh của người dùng. Ngoài chỉnh sửa khuôn mặt, FaceApp còn có thể ghép tóc, râu vào ảnh gốc một cách chi tiết nhất bằng công nghệ máy học.
Hình ảnh là dữ liệu quan trọng
FaceApp do công ty Wireless Labs đặt tại St. Petersburg, Nga phát hành vào năm 2017. Giám đốc điều hành của công ty, ông Yaroslav Goncharov, giải thích rằng ông đã sử dụng công nghệ mạng neural để tạo nên FaceApp.
Sự phổ biến của FaceApp một phần đến từ sở thích chia sẻ ảnh của người dùng lên mạng xã hội. Tuy nhiên, các chuyên gia nêu ra một số vấn đề với ứng dụng FaceApp, đặc biệt là các chính sách bảo mật của nó. Khi sử dụng FaceApp, người dùng cũng đồng ý điều khoản của ứng dụng, bao gồm trao quyền cho ứng dụng sử dụng hình ảnh, nội dung mình tạo ra, thậm chí để làm thương mại.
Với điều khoản này, FaceApp nắm giữ lượng lớn dữ liệu hình ảnh của người dùng. Trong phần cấp quyền khi cài đặt, có thể thấy ứng dụng yêu cầu những quyền như khởi chạy cùng hệ thống, truy cập bộ nhớ, chạy nền, toàn quyền sử dụng Internet...
Luật sư Emil Marañon tại Philippines, nơi FaceApp đang thành trào lưu trở lại, đưa ra lời khuyên rằng người dùng không nên gửi hình ảnh của mình một cách bừa bãi trên mạng xã hội.
“Hình ảnh của bạn cũng chính là những dữ liệu. Nó giống như mật khẩu thẻ ngân hàng hay địa chỉ nhà của bạn, bạn không nên đăng tải một cách bừa bãi”, luật sư này nói với Interaksyon.
FaceApp yêu cầu nhiều quyền, một số trong đó vượt quá giới hạn của ứng dụng chỉnh sửa ảnh. Ảnh: Trọng Hưng.
Trong một cuộc điều tra vào năm 2019, hacker Elliot Anderson (tên thật Baptiste Robert) chỉ ra lý do FaceApp cần truy cập bộ nhớ lẫn Internet: ứng dụng này gửi ảnh lên máy chủ của Amazon, đặt tại Mỹ, để thực hiện xử lý ảnh bằng AI ngay trên máy chủ trước khi tải về và hiển thị cho người dùng.
Nhà phát triển của FaceApp đáp lại những thắc mắc về bảo mật bằng cách khẳng định chỉ tải ảnh người dùng chọn, cho phép xóa dữ liệu và không bán hay chia sẻ bất kỳ dữ liệu của người dùng với bên thứ ba.
Tuy nhiên, cần lưu ý rằng nếu muốn xóa dữ liệu ảnh chụp với FaceApp, người dùng sẽ phải yêu cầu ứng dụng này xóa trên máy chủ, chứ không đơn thuần là xóa ảnh trong smartphone của mình. Đây chỉ là một trong những điều bạn cần lưu ý nếu muốn sử dụng những ứng dụng miễn phí.
"Các công ty thường có mục đích phía sau để thu thập dữ liệu số lượng lớn, như dạy cho thuật toán nhận khuôn mặt, hay tìm kiếm những kết nối quen biết từ danh bạ điện thoại", Jake Moore, chuyên gia bảo mật tại ESET nói với Forbes.
Những ứng dụng miễn phí như FaceApp thường tìm cách "đánh đổi" dữ liệu của người dùng để thu lợi nhuận. Ảnh: Getty.
Theo chuyên gia bảo mật Trí Đức, hiện làm việc tại New York, Mỹ, một số quyền FaceApp yêu cầu vượt quá giới hạn của ứng dụng chỉnh sửa ảnh thông thường. Dù việc gửi dữ liệu về máy chủ là khá phổ biến, người dùng cũng cần cảnh giác về những rủi ro khi trao dữ liệu cho các ứng dụng.
"Dù những nghi ngại này là thật hay giả, người dùng cũng cần có ý thức trước những rủi ro về dữ liệu cá nhân", ông Đức cho biết.
Cần cẩn trọng hơn với dữ liệu của mình là thông điệp chung mà nhiều chuyên gia bảo mật nói tới khi FaceApp bắt đầu phổ biến trở lại năm 2019. Không chỉ FaceApp, rất nhiều ứng dụng với hàng tỷ người dùng như Facebook, Google vẫn ngày ngày thu thập hàng tá dữ liệu của khách hàng. Meitu, ứng dụng chỉnh sửa ảnh tương tự FaceApp của Trung Quốc, còn yêu cầu truy cập GPS và thông tin thẻ SIM.
"Đây rõ ràng không phải vấn đề của riêng FaceApp. FaceApp chỉ là một phần của vấn đề quyền riêng tư", Christine Bannan, chuyên gia tư vấn về quyền của khách hàng chia sẻ với Wired.
"Thay vì lo ngại, có lẽ tốt hơn là nên nhận ra rằng dữ liệu của chúng ta có giá trị. Hãy nghĩ kỹ hơn trước khi quyết định trao dữ liệu này cho một đối tượng nào đó, bất kể xuất xứ ứng dụng từ đâu hay nó thú vị như thế nào", biên tập viên bảo mật Brian Barrett của Wired chia sẻ.
(Theo Zing)
FaceApp “trở lại” nhưng liệu có an toàn hơn xưa?
“Ứng dụng sử dụng ảnh bạn cung cấp không vì bất kỳ lý do nào khác ngoài việc cung cấp cho bạn chức năng chỉnh sửa chân dung”, ứng dụng chỉnh sửa ảnh FaceApp chuyên làm "lão hóa" hoặc "chuyển giới" khẳng định.
" alt="Ứng dụng 'đổi giới tính' FaceApp tiềm ẩn rủi ro bảo mật gì?">Ứng dụng 'đổi giới tính' FaceApp tiềm ẩn rủi ro bảo mật gì?
-
Những trường hợp sai thông tin tiêm vắc xin Covid-19 được điều chỉnh
Bộ Y tế đã có hướng dẫn về quy trình "làm sạch" dữ liệu tiêm chủng Covid-19, hướng đến cấp hộ chiếu vắc xin cho người dân. Việc "làm sạch" dữ liệu phải hoàn thành trước ngày 1/6." alt="Bộ Y tế giục các địa phương gửi đề xuất nhu cầu vắc xin Covid">Bộ Y tế giục các địa phương gửi đề xuất nhu cầu vắc xin Covid
-
Vision Pro là danh mục sản phẩm mới đầu tiên của Apple kể từ khi hãng bắt đầu bán đồng hồ thông minh vào năm 2015, do đó không bất ngờ khi công ty này phải chuẩn bị chiến lược và cách thức bán hàng hoàn toàn mới. Tính cá nhân hoá và đa dạng cấu hình của Vision Pro yêu cầu nhiều không gian lưu trữ hơn so với các sản phẩm trước đây họ từng ra mắt. Apple sẽ cần các khu vực trưng bày và địa điểm mới để nhân viên đóng hộp tai nghe, cùng các phụ kiện có kích thước phù hợp. Chẳng hạn, nếu Vision Pro không vừa khít với đầu người dùng, thiết bị sẽ không hiển thị nội dung chính xác và có thể khiến người đeo cảm thấy nặng.
Ngoài kho hàng phải có sẵn linh kiện tai nghe cho những thiết bị có giá tới 3.500 USD mỗi chiếc, “Nhà Táo” còn phải chuẩn bị phụ kiện tốn diện tích không kém như dây đeo đầu, vòng đệm hay mắt kính theo đơn.
Đội ngũ bán lẻ cũng sẽ được đào tạo lại. Mỗi cửa hàng bán lẻ sẽ cử ít nhất hai nhân viên tới trụ sở chính của gã khổng lồ iPhone để bồi dưỡng nghiệp vụ bán hàng. Sau đó, những người này sẽ quản lý việc bán thiết bị tại cửa hàng và hướng dẫn đồng nghiệp cách tiếp thị sản phẩm.
Tại các buổi đào tạo ở Cupertino, nhân viên bán lẻ sẽ được đào tạo về cách hoạt động của Vision Pro và những tính năng cần nêu bật khi tiếp chuyện với người mua tiềm năng. Họ sẽ học cách gắn băng đô, ống kính theo toa tùy chọn và miếng bịt đèn để ngăn ánh sáng bên ngoài làm ảnh hưởng đến trải nghiệm người dùng.
Ngoài ra, còn là cách đặt thiết bị lên đầu người dùng, cách lắp đệm quanh mặt sao cho khách hàng vẫn cảm thấy thoải mái. Apple đang lên kế hoạch cho một ứng dụng chuyên biệt, có thể quét đầu của khách hàng để xác định loại dây đeo và miếng dán ánh sáng phù hợp nhất.
Về mặt tiếp thị, Apple phải giải bài toán truyền tải tới người dùng một khái niệm tương đối mới lạ: thực tế hỗn hợp, kết hợp giữa thực tế ảo và thực tế tăng cường, trong bối cảnh thị trường đang nằm phần lớn trong tay Meta - công ty mẹ của Facebook. Trong khi đó, mức giá nằm ngoài tầm ngân sách của nhiều nhóm người dùng, cũng như ban đầu chỉ phát hành tại Mỹ càng khiến "Nhà Táo" phải thận trọng.
Tại các cuộc thử nghiệm, người dùng không thể hài lòng với một thiết bị trọng lượng nặng, pin chỉ kéo dài hai giờ đồng hồ. Độ phức tạp của thiết bị này đặt ra khó khăn trong quá trình thay thế linh kiện nếu bị hỏng hóc. Vision Pro bao gồm hai màn hình độ phân giải cực cao, hai bộ xử lý và nhiều camera gắn ngoài, tất cả phải được gắn khít với nhau theo một hình dạng cong hoàn hảo. Chỉ tính riêng linh kiện lắp ráp, Apple đã không thể đáp ứng số lượng cần thiết trong vài tháng vừa qua.
Không được giải cứu, Apple chính thức ngừng bán Apple Watch tại Mỹ
Trên website của Apple, hai mẫu Apple Watch Series 9 và Apple Watch Ultra 2 đã không còn xuất hiện." alt="Apple chạy đua chuẩn bị ra mắt ‘siêu phẩm’ thực tế hỗn hợp Vision Pro">Apple chạy đua chuẩn bị ra mắt ‘siêu phẩm’ thực tế hỗn hợp Vision Pro
-
Nhận định, soi kèo Dortmund vs Sporting Lisbon, 0h45 ngày 20/2: Tiếp đà hưng phấn
-
Thực tế, ứng dụng này từng trở nên phổ biến vào năm ngoái thông qua một số hastag trên mạng xã hội như #faceappchallenge và #agechallenge. Những thử thách này được rất nhiều người dùng Facebook và Twitter hưởng ứng. Thậm chí, cơn sốt mà FaceApp tạo ra cũng khiến nhiều ngôi sao như Jonas Brothers, Lebron James, Erwan Heussaff, Megan Young… tham gia thử thách.
Tới ngày 19/6, ứng dụng chỉnh sửa ảnh FaceApp một lần nữa lọt top 1 xu hướng tìm kiếm Google Trends.
Ảnh được biến đổi qua FaceApp. Ảnh: FaceApp.
Không chỉ vậy, trên kho ứng dụng Google Play, FaceApp vượt qua Instagram, Facebook, WhatsApp đứng top 3 ứng dụng phổ biến nhất với hơn 100 triệu lượt tải xuống.
Ở lần trở lại này, FaceApp tập trung nâng cấp tính năng chuyển đổi giới tính trên hình ảnh của người dùng. Ngoài chỉnh sửa khuôn mặt, FaceApp còn có thể ghép tóc, râu vào ảnh gốc một cách chi tiết nhất bằng công nghệ máy học.
Hình ảnh là dữ liệu quan trọng
FaceApp do công ty Wireless Labs đặt tại St. Petersburg, Nga phát hành vào năm 2017. Giám đốc điều hành của công ty, ông Yaroslav Goncharov, giải thích rằng ông đã sử dụng công nghệ mạng neural để tạo nên FaceApp.
Sự phổ biến của FaceApp một phần đến từ sở thích chia sẻ ảnh của người dùng lên mạng xã hội. Tuy nhiên, các chuyên gia nêu ra một số vấn đề với ứng dụng FaceApp, đặc biệt là các chính sách bảo mật của nó. Khi sử dụng FaceApp, người dùng cũng đồng ý điều khoản của ứng dụng, bao gồm trao quyền cho ứng dụng sử dụng hình ảnh, nội dung mình tạo ra, thậm chí để làm thương mại.
Với điều khoản này, FaceApp nắm giữ lượng lớn dữ liệu hình ảnh của người dùng. Trong phần cấp quyền khi cài đặt, có thể thấy ứng dụng yêu cầu những quyền như khởi chạy cùng hệ thống, truy cập bộ nhớ, chạy nền, toàn quyền sử dụng Internet...
Luật sư Emil Marañon tại Philippines, nơi FaceApp đang thành trào lưu trở lại, đưa ra lời khuyên rằng người dùng không nên gửi hình ảnh của mình một cách bừa bãi trên mạng xã hội.
“Hình ảnh của bạn cũng chính là những dữ liệu. Nó giống như mật khẩu thẻ ngân hàng hay địa chỉ nhà của bạn, bạn không nên đăng tải một cách bừa bãi”, luật sư này nói với Interaksyon.
FaceApp yêu cầu nhiều quyền, một số trong đó vượt quá giới hạn của ứng dụng chỉnh sửa ảnh. Ảnh: Trọng Hưng.
Trong một cuộc điều tra vào năm 2019, hacker Elliot Anderson (tên thật Baptiste Robert) chỉ ra lý do FaceApp cần truy cập bộ nhớ lẫn Internet: ứng dụng này gửi ảnh lên máy chủ của Amazon, đặt tại Mỹ, để thực hiện xử lý ảnh bằng AI ngay trên máy chủ trước khi tải về và hiển thị cho người dùng.
Nhà phát triển của FaceApp đáp lại những thắc mắc về bảo mật bằng cách khẳng định chỉ tải ảnh người dùng chọn, cho phép xóa dữ liệu và không bán hay chia sẻ bất kỳ dữ liệu của người dùng với bên thứ ba.
Tuy nhiên, cần lưu ý rằng nếu muốn xóa dữ liệu ảnh chụp với FaceApp, người dùng sẽ phải yêu cầu ứng dụng này xóa trên máy chủ, chứ không đơn thuần là xóa ảnh trong smartphone của mình. Đây chỉ là một trong những điều bạn cần lưu ý nếu muốn sử dụng những ứng dụng miễn phí.
"Các công ty thường có mục đích phía sau để thu thập dữ liệu số lượng lớn, như dạy cho thuật toán nhận khuôn mặt, hay tìm kiếm những kết nối quen biết từ danh bạ điện thoại", Jake Moore, chuyên gia bảo mật tại ESET nói với Forbes.
Những ứng dụng miễn phí như FaceApp thường tìm cách "đánh đổi" dữ liệu của người dùng để thu lợi nhuận. Ảnh: Getty.
Theo chuyên gia bảo mật Trí Đức, hiện làm việc tại New York, Mỹ, một số quyền FaceApp yêu cầu vượt quá giới hạn của ứng dụng chỉnh sửa ảnh thông thường. Dù việc gửi dữ liệu về máy chủ là khá phổ biến, người dùng cũng cần cảnh giác về những rủi ro khi trao dữ liệu cho các ứng dụng.
"Dù những nghi ngại này là thật hay giả, người dùng cũng cần có ý thức trước những rủi ro về dữ liệu cá nhân", ông Đức cho biết.
Cần cẩn trọng hơn với dữ liệu của mình là thông điệp chung mà nhiều chuyên gia bảo mật nói tới khi FaceApp bắt đầu phổ biến trở lại năm 2019. Không chỉ FaceApp, rất nhiều ứng dụng với hàng tỷ người dùng như Facebook, Google vẫn ngày ngày thu thập hàng tá dữ liệu của khách hàng. Meitu, ứng dụng chỉnh sửa ảnh tương tự FaceApp của Trung Quốc, còn yêu cầu truy cập GPS và thông tin thẻ SIM.
"Đây rõ ràng không phải vấn đề của riêng FaceApp. FaceApp chỉ là một phần của vấn đề quyền riêng tư", Christine Bannan, chuyên gia tư vấn về quyền của khách hàng chia sẻ với Wired.
"Thay vì lo ngại, có lẽ tốt hơn là nên nhận ra rằng dữ liệu của chúng ta có giá trị. Hãy nghĩ kỹ hơn trước khi quyết định trao dữ liệu này cho một đối tượng nào đó, bất kể xuất xứ ứng dụng từ đâu hay nó thú vị như thế nào", biên tập viên bảo mật Brian Barrett của Wired chia sẻ.
(Theo Zing)
FaceApp “trở lại” nhưng liệu có an toàn hơn xưa?
“Ứng dụng sử dụng ảnh bạn cung cấp không vì bất kỳ lý do nào khác ngoài việc cung cấp cho bạn chức năng chỉnh sửa chân dung”, ứng dụng chỉnh sửa ảnh FaceApp chuyên làm "lão hóa" hoặc "chuyển giới" khẳng định.
" alt="Ứng dụng 'đổi giới tính' FaceApp tiềm ẩn rủi ro bảo mật gì?">Ứng dụng 'đổi giới tính' FaceApp tiềm ẩn rủi ro bảo mật gì?