当前位置:首页 > Công nghệ > Nhận định, soi kèo Sydney vs Adelaide United, 13h00 ngày 1/2: 3 điểm xa nhà 正文
标签:
责任编辑:Ngoại Hạng Anh
Huyền Thạch (sinh năm 1994), từ một hot girl đã trở thành diễn viên có tiếng, từng đóng loạt phim truyền hình nổi tiếng như "Khép lại quá khứ", "Mối tình đầu của tôi", "Chạy trốn thanh xuân"... và mới nhất là "Mê cung" đang trên sóng VTV giờ vàng. |
Trong tập thi gây tranh cãi, nữ diễn viên tạo dáng khá cứng nhắc, gượng gạo nên bị Natsumi Hirajima nhắc nhở sửa dáng. Nữ diễn viên cho biết hiện cô không muốn lên tiếng về sự việc này. |
Kim Thành là ứng cử viên nặng ký cho vị trí quán quân chương trình "Nữ hoàng quyến rũ". |
Cô được biết đến như là 'biểu tượng gợi cảm' của nhóm nhạc S Girls được thành lập tại cuộc thi "Nhân tố bí ẩn" năm 2016. Trước đó, Kim Thành từng lọt top 4 "Học viện ngôi sao" mùa 2014. |
Kim Thành là thí sinh hoàn thành thử thách bikini tốt nhất. Nữ ca sĩ tạo dáng chuyên nghiệp đến nỗi HLV người Nhật phải kêu lên: "Chưa cần tôi chỉ mà bạn đã tự biết tạo dáng rất tốt rồi". |
Vũ công Kim Anh sinh năm 1993, là thành viên của vũ đoàn OH. Cô từng thi "Thử thách cùng bước nhảy" nhưng chỉ dừng chân ở top 10. Trong tập 14 "Nữ hoàng quyến rũ", Kim Anh vì quá bối rối mà tạo dáng kém hấp dẫn. Nữ vũ công cũng được cho là kém sắc vóc hơn các thí sinh còn lại. |
Kim Anh nổi tiếng nhờ scandal mắng chửi streamer Pewpew sau khi bị anh này từ chối ở show hẹn hò "Mảnh ghép tình yêu". Nữ vũ công bị chỉ trích dữ dội đến mức phải lên tiếng xin lỗi Pewpew sau đó. |
Một "gương mặt thân quen" khác ở top 5 là diễn viên Đỗ Diễm. Cô đóng vai chính phim "Nailbiz đại chiến" - bộ phim cuối cùng của cố nghệ sĩ Anh Vũ. |
Người cuối cùng trong top 5 show "Nữ hoàng quyến rũ" là Minh Tuyền. Thí sinh 20 tuổi đang theo học tại trường Đại học Kinh tế TP HCM. |
Minh Tuyền từng thi Miss Teen năm 2017. Trước đó, cô nổi tiếng trên mạng xã hội nhờ ảnh thẻ đẹp trong sáng. |
Trước đó, người mẫu Thiếu Lan - thí sinh phải dừng chân ở top 6 - cũng là một cái tên quen thuộc. Thiếu Lan (sinh năm 1997) là người mẫu trẻ từng lọt top 5 "Vietnam's Next Top Model" 2016. Một năm sau, cô tiếp tục thi The Face và bị Lan Khuê loại ở ngay thử thách đầu tiên. |
Ít ai biết, hot girl tai tiếng Linh Miu cũng tham gia show thực tế "Nữ hoàng quyến rũ" nhưng bị loại từ sớm. |
Cẩm Lan
Tập 14 của show thực tế "Nữ hoàng quyến rũ" phát sóng hôm 3/6 trên HTV7 đang nhận phải nhiều phản hồi gay gắt của khán giả vì có nội dung phản cảm, không phù hợp phát sóng trên truyền hình.
" alt="Nữ hoàng quyến rũ: Dàn thí sinh tạo dáng khêu gợi trong show truyền hình gây tranh cãi là ai?"/>Nữ hoàng quyến rũ: Dàn thí sinh tạo dáng khêu gợi trong show truyền hình gây tranh cãi là ai?
Nếu không có kế hoạch sử dụng hiệu quả, thì việc đào tạo ra nhiều thạc sĩ, tiến sĩ, sẽ chỉ gây lãng phí cho xã hội. (Ảnh: Edu.vn)
Năm 2007, sau khi hoàn thành đề tài tiến sĩ theo Đề án 322 tại một trường ĐH ở Mỹ, anh P.H là một trong số những tiến sĩ may mắn được về làm việc tại đúng cơ quan cũ, với đúng ngành nghề được đào tạo.
Nhưng niềm vui “châu về hợp phố” chưa kịp đến, thì anh đã phải đối mặt với chuyện “cơm áo gạo tiền”. “Nhận đồng lương của cơ quan, tôi vô cùng hoang mang, không hiểu mình sẽ trang trải cuộc sống của gia đình mình bằng cách nào. So sánh với một số bạn bè cùng học, hiện ở lại làm việc tại nước ngoài với mức thu nhập cao gấp cả chục lần mình, tôi cũng cảm thấy tủi thân lắm, nhưng có lẽ cũng tại con người tôi ngại thay đổi, nên tôi vẫn không có ý định bỏ ra ngoài làm”, anh P.H tâm sự.
Theo Cục Đào tạo với nước ngoài, Bộ GD - ĐT, trong 10 năm (2000 - 2010), cả nước đã có 4.590 người du học theo học bổng 322, trong đó có 2.268 tiến sĩ. Đến nay, đã có 3.017 người về nước, trong đó có 1.074 tiến, 984 thạc sĩ, 233 thực tập sinh và 726 sinh viên đại học. Trong 10 năm đó, Nhà nước đã phải bỏ ra số tiền là hơn 2.500 tỉ đồng, trung bình mỗi năm chi 228,5 tỉ đồng. |
Không bỏ đi, nhưng cũng không thể sống chỉ “chăm chăm” với công việc tại cơ quan, anh P. H bắt đầu xoay xở làm ngoài.
“Bên cạnh công việc chính tại cơ quan, tôi thường xuyên tham gia những dự án mà cơ quan thực hiện, hoặc làm thêm cho các dự án bên ngoài. Những năm sau đó, khi được biết đến nhiều hơn trong giới, tôi được mời làm giảng viên thường xuyên của ĐH Giao thông Vận tải”, anh P.H chia sẻ.
“Nhưng cũng không sung sướng gì vì vất vả lắm, vừa phải bảo đảm công việc cơ quan, vừa phải hoàn thành công việc bên ngoài, nên lúc nào cũng căng thẳng, thời gian dành cho mình, thậm chí dành cho gia đình cũng ít đi. Có những đợt, đêm nào tôi cũng phải thức rất khuya để làm xong việc cho dự án làm thêm, rồi sáng lại phải dậy sớm đi làm đúng giờ, rất mệt mỏi”, anh P.H cho biết thêm.
Theo anh P.H, giá như một tiến sĩ chỉ phải làm tốt công việc của mình là đã đủ bảo đảm cuộc sống thì sự cống hiến của họ cho cơ quan sẽ tốt hơn. “Bản thân tôi cũng đâu muốn đi làm ngoài, vì đôi khi phải “phân thân” nhiều quá, thì việc nào cũng không thấy hài lòng, nhưng vì cuộc sống, cũng chẳng biết làm thế nào”.
Cùng “hoàn cảnh” với anh P.H, nhưng sự “bức xúc” của anh Đ.T- một tiến sĩ của Đề án 322, hiện là giảng viên của ĐH danh tiếng ở Hà Nội cho biết:
“Lương thấp đã khổ rồi, nhưng với những trí thức như chúng tôi, còn một điều nữa khiến chúng tôi bức xúc là làm ở cơ quan nhà nước thì người làm tốt hay người làm dở cũng được hưởng như nhau, đối xử như nhau, nên không thể khuyến khích người làm tốt. Ban đầu mới về, tôi cũng rất tâm huyết, đưa ra nhiều ý tưởng đề tài nghiên cứu, nhưng rồi thấy việc mình làm không được đánh giá cao, nên cuối cùng cũng dần “vo tròn” mình lại. Đây thực sự là một rào cản rất lớn, có thể khiến các tiến sĩ nhảy việc. Cần có cơ chế tốt hơn để phát huy năng lực của những người đã được đi đào tạo như chúng tôi, đồng thời góp phần giữ chân giảng viên có năng lực, tránh tình trạng chảy máu chất xám”.
Cần thay đổi tư duy
Đề án 322 dành tới 90% học bổng cho giảng viên các trường ĐH đi làm tiến sĩ. Nhưng như tâm sự trên của những người đã “sống trong chăn”, thì hầu hết sau một thời gian về trường họ đều cảm thấy chán nản, thấy không phát huy được những kiến thức mình đã được đào tạo.
“Thật sự thấy tiếc cho thời gian mấy năm đào tạo, vừa mất thời gian của bản thân, vừa mất kinh phí, tiền bạc của nhà nước, rồi cuối cùng về bao kiến thức cũng chỉ “để đấy”, một thời gian là mai một hết. Lẽ ra khi đào tạo xong chúng tôi, thì phải có kế hoạch sử dụng cho hiệu quả, như vậy bản thân chúng tôi cũng thấy đỡ “áy náy” với xã hội hơn”, một tiến sĩ cho biết.
Về vấn đề này, lãnh đạo một số trường ĐH lớn như: ĐH Khoa học tự nhiên, ĐH Quốc gia Hà Nội, nơi có nhiều tiến sĩ được đào tạo theo Đề án 322, cho biết: Các trường cũng đã tìm nhiều giải pháp để giữ chân các giảng viên là tiến sĩ, bằng cách giúp họ ổn định thu nhập, có thể là tổ chức thêm các dự án để họ tham gia, giúp họ sử dụng được những kiến thức đã được đào tạo. “Tôi vẫn tiếp tục trụ lại trường vì trường phân bố thời gian giảng dạy phù hợp, nên có thể tham gia những công việc khác bên ngoài, vừa thêm thu nhập, vừa sử dụng được kiến thức của mình.
Nhưng đâu phải lãnh đạo trường nào cũng có tư duy “thoáng” như trường tôi, nhiều trường họ kèn cựa, soi mói nhau từng tí một, khiến trí thức vô cùng mệt mỏi”, một tiến sĩ cho biết.
Hơn 40 tuổi một chút, nhưng mái tóc đã gần như bạc trắng, vị giảng viên này trải lòng: “Với thế mạnh là ngoại ngữ và kiến thức đi học ở nước ngoài, tôi tham gia giảng dạy thêm các chương trình liên kết cũng có một mức thu nhập khá. Rõ ràng, chịu khó hơn một chút, tôi đã có cuộc sống tốt cho mình tại Hà Nội, nhưng vất vả thì cũng hơn rất nhiều”.
Ông Phạm Sỹ Tiến, nguyên Vụ trưởng Vụ Giáo dục ĐH và sau ĐH cho rằng: “Nếu tình trạng nhiều người được đưa đi học có mức đầu tư tốt, nhưng khi về lại không thể phát triển được, thì hiệu quả của đề án chắc chắn giảm sút”. Đây có lẽ chính là một sự “đúc kết” đáng để suy ngẫm về hiệu quả của Đề án 322, dù tới năm 2015 đề án này mới thực sự tổng kết và đánh giá về hiệu quả.
Theo Lê Vân/Tin tức
" alt="Những đề án đào tạo tiến sĩ đi đâu, về đâu?"/>Dưới đây là những lời khuyên của cậu bé 10 tuổi:
Tư vấn hôn nhân cho các cặp vợ chồng mới cưới
Tác giả: Ethan
Tuổi: 10
Học sinh lớp 5
Học sinh lớp toán của cô Rickus
Cô Rickus và chú Mike thân mến,
1. Hãy luôn làm những gì mà cô Rickus nói (tốt nhất là như thế, hãy tin cháu)
2. Hãy luôn đóng tiền bảo hiểm xe hơi
3. Đừng bao giờ nói rằng cô Rickus béo! Đừng bao giờ!
4. Sau tuần trăng mật, hãy thưởng thức món bánh mỳ bít tết pho mát ở nhà hàng Geno’s. Đây là nhà hàng tốt nhất.
5. Hãy mua một con chim cánh cụt. Loài này rất hay
6. Nếu cô chú đang sống trong một khu vực không tốt, hãy trang bị một khẩu súng (cháu nghĩ là chú Mike biết cách sử dụng)
7. Chúc cô chú may mắn và vui vẻ!
Lưu DIệc Phi trong lần xuất hiện trong sự kiện gần đây. |
Theo truyền thông, Lưu Diệc Phi hiếm khi mặc những bộ đầm có thiết kế hở lưng gợi cảm. Trong những lần dự sự kiện, cô cũng chú trọng chọn trang phục kín đáo để giữ hình tượng ngọc nữ mình theo đuổi nhiều năm qua.
“Cô ấy rất xứng với danh xưng Thần tiên tỷ tỷ”, “Bị chê kém sắc mà thế này thì tôi cũng muốn”, “Cô ấy như một tiểu thư bước ra từ truyện ngôn tình”...cộng đồng mạng không ngớt dành lời khen cho cô. Một số khác thì bình luận, Lưu Diệc Phi đẹp tới nỗi võng lưng cũng hoàn hảo.
Hình ảnh hiếm hoi Lưu Diệc Phi khoe lưng trần trên phim trước đây. |
Lưu Diệc Phi cho biết cô vui mừng và bất ngờ khi biết mình trở thành đề tại được cộng đồng mạng bàn luận. Nữ diễn viên bên cạnh đó cũng tiết lộ 5 thói quen cô vẫn áp dụng nhằm giúp làn da trở nên tươi trẻ, gồm: chú ý tới việc làm sạch da, cung cấp đủ độ ẩm cần thiết cho làn da, bôi kem chống nắng trước khi ra đường, chế độ ăn uống lành mạnh, ngủ đủ giấc hàng ngày.
Lưu Diệc Phi vừa hoàn thành vai diễn Hoa Mộc Lan phiên bản do Disney sản xuất. Bộ phim dự kiến được phát hành vào tháng 3/2020. |
Lưu Diệc Phi sinh năm 1987, dù diễn xuất còn gây tranh cãi, cô vẫn được các đạo diễn ưu ái giao thể hiện các vai nữ thần trong tác phẩm cổ trang của Kim Dung như: Vương Ngữ Yên trong Thiên long bát bộ 2003, Tiểu Long Nữ trong Thần điêu đại hiệp năm 2006,...
Nhan sắc của Lưu Diệc Phi cũng trở thành chuẩn mực sắc đẹp của làng giải trí Hoa ngữ với danh xưng “Thần tiên tỷ tỷ”. Nhờ khuôn mặt hài hòa cùng khung xương cân đối, người đẹp 32 tuổi dù ít xuất hiện vẫn được các tạp chí bầu chọn vào top “mỹ nhân Trung Hoa” cùng các người đẹp: Địch Lê Nhiệt Ba, Triệu Lệ Dĩnh, Tôn Lệ, Phạm Băng Băng...
Cố nhà văn Kim Dung từng ca ngợi nhan sắc của cô: "Cô Diệc Phi, chỉ sau khi xem nhân vật Vương Ngữ Yên mà cô thể hiện, độc giả mới biết Kim Dung không hề nói quá".
Tuấn Chiêu
Lưu Diệc Phi lọt Top 10 nghệ sĩ được tìm kiếm nhiều nhất Weibo ngay sau khi xuất hiện ở một sự kiện.
" alt="Lưu Diệc Phi sở hữu tấm lưng nuột nà gây sốt cộng đồng mạng"/>