Kinh doanh

Nhận định, soi kèo Valencia vs Atletico Madrid, 0h30 ngày 23/2: Bám đuổi

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-02-25 01:59:47 我要评论(0)

Chiểu Sương - 22/02/2025 05:24 Tây Ban Nha lịch âm.hôm naylịch âm.hôm nay、、

ậnđịnhsoikèoValenciavsAtleticoMadridhngàyBámđuổlịch âm.hôm nay   Chiểu Sương - 22/02/2025 05:24  Tây Ban Nha

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
BS.CKI Đoàn Minh Yên Hà, Đơn vị Nội tiết - Đái tháo đường, Phòng khám Đa khoa Tâm Anh quận 7, cho biết người mắc tiểu đường lâu năm, không kiểm soát tốt đường huyết, có thể thúc đẩy nguy cơ biến chứng lên mạch máu lớn và nhỏ, trong đó có mạch máu ở mắt. Bệnh gây ra các biến chứng lên mắt như bệnh võng mạc tiểu đường, tăng nhãn áp, đục thủy tinh thể, song thị (nhìn đôi), mờ mắt, tổn thương võng mạc và thoái hóa điểm vàng.

Bác sĩ Yên Hà hướng dẫn một số cách dưới đây bảo vệ mắt cho người tiểu đường.

Kiểm soát đường huyết: Đường huyết là yếu tố chính gây biến chứng võng mạc tiểu đường. Kiểm soát đường huyết giúp phòng ngừa bệnh võng mạc tiểu đường cùng các biến chứng khác lên thận, tim mạch, bàn chân... Người bệnh uống thuốc theo chỉ định của bác sĩ, ăn uống lành mạnh bằng cách giảm tinh bột và đường, hạn chế thịt đỏ, thức ăn chế biến sẵn, nhiều dầu mỡ. Tập thể dục ít nhất 30 phút một ngày, tái khám hàng tháng và xét nghiệm HbA1c ba tháng một lần.

Khám tầm soát sớm:Mất thị lực do biến chứng tiểu đường thường khó điều trị phục hồi như bình thường. Tầm soát biến chứng sớm giúp điều trị, ngăn tình trạng diễn tiến nặng hơn. Bác sĩ Yên Hà khuyến cáo người bệnh tiểu đường type 2 nên khám tầm soát biến chứng mắt ngay khi phát hiện bệnh. Người tiểu đường type 1 khám tầm soát biến chứng mắt sau 5 năm mắc bệnh.

Bác sĩ Tùng, chuyên khoa Mắt, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP HCM khám mắt cho người bệnh. Ảnh minh họa: Bệnh viện cung cấp" alt="6 cách bảo vệ mắt cho người tiểu đường" width="90" height="59"/>

6 cách bảo vệ mắt cho người tiểu đường

{keywords} 

Trên vùng núi cao Huyện Xín Mần (Hà Giang) nhiều người vẫn kể cho nhau nghe về câu chuyện “thoát nghèo” đặc biệt của vợ chồng anh Nguyễn Văn Chiến. Vốn là một chàng trai miền xuôi đam mê những chuyến đi “phượt” lên Đông Bắc, trong một lần đến nơi địa đầu Tổ quốc, anh Chiến đã bén duyên cùng một cô gái dân tộc Mông. Vượt qua bao lời can ngăn của gia đình, anh vẫn quyết định lập nghiệp, gắn bó với cùng đất còn nhiều khó khăn này.

Xuất phát điểm từ số vốn ít ỏi được bố mẹ chu cấp, vợ chồng anh quyết định mua một chiếc xe máy để phục vụ cho việc nhập hàng hóa buôn bán tại các phiên chợ xã. Do địa hình vùng núi cao đi lại khó khăn, thông thường, chợ phiên chỉ họp 1 lần/tuần, trong khi nhu cầu tiêu dùng của bà con có xu hướng gia tăng. Câu hỏi đặt ra lúc này là: Làm sao để mang được nhiều hàng hóa hơn đến tay bà con trong vùng? Đáp án là thay đổi phương thức vận chuyển hàng hóa.

Nghĩ là làm, vợ chồng anh Chiến mạnh dạn vay vốn ngân hàng để mua xe ô tô nhằm cải thiện được điều kiện buôn bán hàng hóa. Quyết định là vậy, nhưng vì chưa bao giờ tiếp xúc vay vốn ngân hàng, nên anh Chiến đã khá dè dặt khi tìm hiểu cách thức tiếp cận nguồn vốn vay.

Anh chia sẻ: “Ban đầu tôi nghĩ việc vay vốn ngân hàng là điều gì đó rất xa vời, nhưng nhờ có anh cán bộ tín dụng của Ngân hàng Bưu điện Liên Việt rất nhiệt tình đã đến tận nhà tư vấn giải đáp các thắc mắc. Nhờ đó tôi đã mạnh dạn vay tiền để mua chiếc xe ô tô đầu tiên trong đời để vừa đi lại vừa buôn bán, nhập hàng”.

Anh cho biết, nhờ thay đổi phương tiện buôn bán, thu nhập của hai vợ chồng đã tăng lên đến 20-30 triệu/tháng. Với mức thu nhập này, vợ chồng anh không chỉ lo cho các con ăn học đầy đủ mà còn cải thiện đáng kể cuộc sống gia đình.

Gần đây, khi được biết Ngân hàng Bưu điện Liên Việt (Liên Việt Post Bank) giới thiệu đến gói cho vay sản xuất kinh doanh hàng tiêu dùng, anh Chiến đã bàn với vợ tiếp tục vay vốn để mở một cửa hàng tạp hóa tại trung tâm thị trấn.

Tự tin với những gì đã làm được từ lần hợp tác đầu tiên cùng ngân hàng, anh chia sẻ: “Gói vay mua xe đã giúp gia đình tôi cải thiện được chất lượng cuộc sống tốt hơn nhiều so với trước đây. Khi tìm đến với gói vay lần này của Ngân hàng Bưu điện Liên Việt tôi mong muốn sẽ mở rộng được công việc buôn bán và xây một ngôi nhà mới khang trang cho gia đình.”.

{keywords}
 

Liên Việt Post Bank là ngân hàng nhiều năm gắn bó với người dân Hà Giang. Từ chi nhánh đầu tiên tại trung tâm thành phố Hà Giang, đến nay, ngân hàng đã mở rộng mạng lưới, vươn đến tận các điểm văn hóa xã giúp bà con dễ dàng tiếp cận được các sản phẩm dịch vụ. Cùng với đó, đội ngũ nhân viên Liên Việt Post Bank nhiệt huyết, sẵn sàng đến từng bản làng để nắm bắt những khó khăn của người dân, từ đó đưa ra những tư vấn phù hợp với từng trường hợp của khách hàng.

(Nguồn: Liên Việt Post Bank)

" alt="Chàng trai bỏ thành phố lên vùng cao làm giàu" width="90" height="59"/>

Chàng trai bỏ thành phố lên vùng cao làm giàu

Giải thưởng Nhân vật truyền cảm hứng năm 2020 được báo VietNamNet khởi xướng lần đầu tiên nhằm vinh danh những hành động, dự án của các cá nhân, tổ chức có sức lan tỏa và gây ảnh hưởng tới cộng đồng.

14 nhân vật được đề cử là các cá nhân đã xuất hiện trên báo VietNamNet, có những đóng góp công sức, tài năng, những ý tưởng sáng tạo  vì một cuộc sống tốt đẹp hơn của người Việt Nam. Những việc làm của họ là những “đốm lửa” lan tỏa nhiệt huyết, sự tử tế với cộng đồng xung quanh.

4 nhân vật được độc giả bình chọn cao nhất năm nay là cô giáo Trương Thị Nhượng, "cha đẻ" ATM gạo miễn phí - Hoàng Tuấn Anh, sinh viên Ngô Minh Hiếu và nguyên Chủ tịch xã Bắc Trạch, Quảng Bình - Phan Thanh Miên (đã mất). Các nhân vật hoặc người thân của họ sẽ đại diện cho 14 người có mặt trong lễ vinh danh tối 18/12 tại Hà Nội. 

{keywords}
Cô giáo Trương Thị Nhượng, giáo viên Trường Tiểu học và THCS xã Tân Thành (huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang)

Cô giáo Trương Thị Nhượng,giáo viên Trường Tiểu học và THCS xã Tân Thành (huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang) là nhân vật có lượng bình chọn cao nhất: 44.743 bình chọn.

Cô giáo Trương Thị Nhượng (sinh năm 1973), với thâm niên 26 năm đứng lớp các điểm trường vùng cao, là người có đóng góp đáng kể trong việc kết nối, kêu gọi đầu tư xã hội hoá cho những điểm trường xa xôi ở huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang.

Bằng sự nhiệt huyết của mình, cô Nhượng đã kêu gọi các nhà hảo tâm xây mới 5 điểm trường, sửa chữa 3 điểm trường, xây dựng nhiều cây cầu, nhà tình thương cho người dân vùng cao. Cô cũng thường xuyên kêu gọi các mạnh thường quân ủng hộ trang phục, thiết bị phòng học cho nhiều điểm trường khó khăn ở Hà Giang. 

Hiện tại, cô cũng nhận nuôi nam sinh có hoàn cảnh khó khăn Vàng Seo Hải đã được 3 năm nay. Những đóng góp của cô được chính quyền địa phương ghi nhận và đánh giá cao. 

{keywords}
Ông Phan Thanh Miên (bên phải) - nguyên Chủ tịch UBND xã Bắc Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình (đã mất)

Nguyên Chủ tịch UBND xã Bắc Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình – Phan Thanh Miên: 28.654 lượt bình chọn. Ông là nhân vật đặc biệt của sự kiện lần này. 

Trong trận lụt vào giữa tháng 10, ông Phan Thanh Miên cùng các lực lượng cứu hộ cứu nạn của địa phương giải cứu thành công nhiều hộ gia đình bị cô lập bởi nước lũ.

Trong quá trình cứu dân, ông Miên bị thương ở khớp gối phải nhưng vì tình huống khẩn cấp nên tiếp tục dầm nước lũ nhiều ngày để cứu hộ, cứu đói cho bà con. Sau mưa lũ đi qua, ông Miên bị phát hiện nhiễm vi khuẩn gây ra bệnh whitmore và qua đời.

Hình ảnh vị chủ tịch xã ngâm mình trong nước lũ để cứu người già, em nhỏ ra khỏi vùng nguy hiểm được lan tỏa trên mạng xã hội gây xúc động với cộng đồng.

Chị gái của nguyên chủ tịch xã Phan Thanh Miên sẽ thay ông nhận kỷ niệm chương trong lễ vinh danh sắp tới.

{keywords}
Hoàng Tuấn Anh – “cha đẻ” của phát minh ATM gạo miễn phí trong bối cảnh đại dịch Covid-19 lan rộng. 

Hoàng Tuấn Anh - “cha đẻ” của phát minh ATM gạo miễn phí: 24.142 bình chọn

Xuất phát từ mong muốn chung sức cùng cộng đồng đẩy lùi dịch Covid-19, Hoàng Tuấn Anh, 35 tuổi, đã nung nấu phải làm một cái máy có thể phát đồ miễn phí an toàn cho người nhận.  Từ đó, "ATM gạo" ra đời với tinh thần: "Nếu khó khăn cứ lấy một phần, nếu bạn ổn xin nhường cho người khác".

Từ một máy đầu tiên tại địa chỉ 204B đường Vườn Lài, quận Tân Phú (TP.HCM), không lâu sau hàng trăm máy "ATM gạo" khác cũng được đặt tại nhiều tỉnh, thành phố trong cả nước để giúp đỡ người nghèo và khó khăn trong thời điểm cách ly xã hội.

Không chỉ thế, máy "ATM gạo" còn được xuất ngoại để giúp cho các nước nghèo khác bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh Covid-19 nặng nề hơn.

{keywords}
Ngô Minh Hiếu (sinh viên Trường ĐH Y Dược Thái Bình) cõng bạn suốt 10 năm học phổ thông. 

Ngô Minh Hiếu, chàng sinh viên 10 năm cõng bạn bị tật nguyền đến trường: 24.159 bình chọn

Ngô Minh Hiếu và Nguyễn Tất Minh là học sinh Trường THPT Triệu Sơn 5, Thanh Hóa. Nguyễn Tất Minh bị liệt chân, không thể đi lại. Suốt 10 năm qua, Hiếu đã tự nguyện cõng bạn từ nhà tới trường.

Việc làm của Hiếu truyền cảm hứng cho nhiều bạn trẻ tin vào những điều tốt đẹp luôn hiện hữu trong cuộc sống qua những hành động nhỏ bé. Hiếu được tặng giải thưởng “Thanh niên sống đẹp” năm 2020. Hiện tại Hiếu theo học Trường ĐH Y Dược Thái Bình, còn Minh là sinh viên Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội. 

Ngoài 4 người có mặt trong lễ vinh danh tối 18/12, VietNamNet sẽ gửi bằng chứng nhận cho 10 cá nhân và nhóm trong danh sách đề cửvề nơi cư trú. VietNamNet xin được tôn vinh các gương mặt tích cực, truyền năng lượng mới bằng những câu chuyện tử tế, để độc giả ngày một tin yêu vào những điều tốt đẹp trong cuộc sống.

VietNamNet khởi động bình chọn “Nhân vật truyền cảm hứng 2020”

VietNamNet khởi động bình chọn “Nhân vật truyền cảm hứng 2020”

14 nhân vật được chọn trong danh sách đề cử “Nhân vật truyền cảm hứng 2020” xuất hiện trên VietNamNet, có đóng góp thiết thực, đôi khi là quyết sách táo bạo. Mời độc giả bình chọn tại đây.

" alt="Công bố 'Nhân vật VietNamNet truyền cảm hứng' 2020" width="90" height="59"/>

Công bố 'Nhân vật VietNamNet truyền cảm hứng' 2020