Nhận định, soi kèo Al Karma vs Al Kahrabaa, 21h00 ngày 3/2: Khó cho ‘lính mới’
Hư Vân - 03/02/2025 04:30 Nhận định bóng đá g lịch nha hôm naylịch nha hôm nay、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
-
Nhận định, soi kèo Kocaelispor vs Sivasspor, 17h00 ngày 4/2: Không hề ngon ăn
2025-02-06 18:31
-
Tôi tốt nghiệp Sư phạm toán nhưng chật vật vài năm vẫn lẹt đẹt mãi với hợp đồng ngắn hạn. Tôi xin nghỉ, về tự mở lớp dạy thêm và ôn thi cấp 2, cấp 3.
Kiến thức tốt, bản thân tích lũy được nhiều kinh nghiệm. Lứa học sinh đầu tiên tôi dạy, ôn thi vào lớp 10 và vào đại học đều đỗ, nhiều phụ huynh học sinh tìm đến gửi gắm con.
Trong một buổi hội thảo, tôi gặp Ly. Bố em còn là cổ đông của một trường học tư nhân. Cả hai khá hợp nhau về sở thích, suy nghĩ.
Ảnh: B.N Sáu tháng quen biết, tôi và em làm đám cưới. Công việc của tôi khá tốt nhưng thu nhập chưa cao nên Ly thuyết phục tôi về nhà em sống, khi nào sinh con xong, hai vợ chồng mua nhà trả góp rồi ra riêng chưa muộn.
Các bác trong họ biết chuyện tôi ở rể vội khuyên, đừng dại ở chung với nhà vợ, dễ xảy ra mâu thuẫn. Đàn ông phải có thế của mình, không thể để lép vế…
Tôi bỏ ngoài tai mọi lời khuyên can, vì cho rằng, quan điểm đó hoàn toàn cổ hủ. Bố mẹ Ly đều là người có trình độ, chắc không đến mức quá đáng.
Kết hôn chưa được nửa tháng, bố vợ gọi tôi ra, khuyên con rể bỏ công việc ở lớp dạy thêm, về trường ông đang góp vốn làm công tác quản lý.
Ông ngọt nhạt: ‘Anh về đấy học cách quản lý, sau này còn hỗ trợ con bé Ly tiếp quản cơ ngơi của bố mẹ. Bố mẹ sinh một mình nó, có bao nhiêu bù đắp cho vợ chồng anh hết’.
Tôi đồng ý về làm cho bố vợ. Bạn bè đều khen tôi số hưởng, nhà vợ giàu, có công việc tốt. Tôi cũng từng hạnh phúc vì điều đó. Tuy nhiên, sau thời gian ở rể, tôi thấy nhiều bất cập. Từ người tự chủ về kinh tế, sống có quan điểm, chính kiến riêng, tôi trở nên nhu nhược.
Bố vợ là người độc đoán, mọi việc lớn nhỏ trong nhà, ông tự quyết định. Lương tháng ở trường, thay vì chuyển vào số tài khoản tôi đăng ký, ông cho kế toán chuyển thẳng vào tài khoản con gái mình. Tôi muốn chi tiêu gì, phải ngửa tay xin vợ.
Mặc dù, tôi không có thói quen la cà quán xá nhưng vẫn có nhiều mối quan hệ, thi thoảng giao lưu, học hỏi cho công việc, Mỗi tháng tôi đi ăn uống với họ 1,2 lần.
Bố vợ tôi lại quy định, bữa tối, các thành viên phải có mặt đầy đủ. Hôm nào tôi bận, không về, ông liền mang bộ mặt khó đăm đăm. Tôi phải xin lỗi rối rít, chấp nhận từ bỏ những mối quan hệ của mình.
Từ ngày vợ sinh con, tối đến, tôi cũng tranh thủ giặt tay chậu quần áo lớn của mọi người. Nhà có máy giặt, bố vợ tôi chỉ cho phép dùng giặt đồ dày, còn đồ mỏng, đồ em bé, theo ông giặt bằng tay mới sạch.
Cuối tuần, tôi tranh thủ dọn dẹp 3 tầng nhà, từ trên xuống dưới, chưa bao giờ tôi kêu ca. Đôi lúc, mệt mỏi, tôi muốn nằm một chút, bố vợ kiểu gì cũng chê trách tôi lười.
Bố mẹ vợ gần như can thiệp vào tất cả cuộc sống của hai vợ chồng tôi. Từ nuôi con, ăn uống, quần áo, đến cả công việc. Căng thẳng nữa là việc tôi gửi tiền nuôi em gái ăn học dưới quê và mua thuốc men cho mẹ. Trước đây, tự chủ về tài chính, tôi hoàn toàn thoải mái nhưng từ khi vợ quản lý lương, mỗi lần gửi về, tôi phải nhắc vợ đưa.
Vợ kiên quyết không đưa tôi tiền gửi cho mẹ. Chúng tôi căng thẳng, cô ấy quát tháo ầm ĩ cả nhà. Bố vợ thấy vợ chồng con gái cãi vã, không cần nghe rõ đầu đuôi nguồn cơn, sẵn sàng thóa mạ con rể.
Tôi là đàn ông, bị nhà vợ xúc phạm như vậy, tự ái vô cùng. Tôi đợi mọi thứ nguôi ngoai, vui vẻ trở lại, mới bàn với vợ ra ở riêng. Bạn tôi có căn hộ chung cư 60m2, để lại cho tôi với giá tốt. Hơn nữa, tôi chỉ cần trả một nửa, còn lại bạn cho nợ trong 10 năm.
Nếu ở riêng, vợ chồng sẽ hoàn toàn độc lập, tự sắp xếp cuộc sống theo ý mình. Tôi nghĩ, đây cũng là xu thế trong xã hội hiện đại, khi đến tuổi trưởng thành, cần bớt phụ thuộc vào bố mẹ hai bên. Ban đầu, vợ chồng có thể khó khăn, sau sẽ dần ổn định. Nào ngờ, Ly không đồng ý. Vợ trách tôi bạc, lúc khó khăn nhờ vả ông bà ngoại, đến lúc đủ lông, đủ cánh là phủi tay...
Tôi thừa nhận, vợ chồng trẻ ở chung với bố mẹ có nhiều cái lợi: Không tốn tiền thuê nhà, không phải lo lắng việc nhà, con cái được ông bà trông nom, tình cảm gia đình gắn chặt…
Ngược lại, ở chung cũng có những gò bó như phải giữ gìn lời ăn tiếng nói, cư xử khéo léo để giữ hòa khí gia đình.
Theo các bạn, tôi suy nghĩ có gì sai không? Xin hãy cho tôi lời khuyên!
Bạn nghĩ gì về vấn đề Ở chung - Ở riêng? Mọi ý kiến/bài viết xin gửi ở phần bình luận dưới bài viết hoặc gửi tới địa chỉ email: [email protected]. Những ý kiến/bài viết hay sẽ được đăng tải trên báo VietNamNet. Trân trọng cảm ơn!" width="175" height="115" alt="Ở rể nhà vợ, tôi biến mình thành gã đàn ông nhu nhược" />Ở rể nhà vợ, tôi biến mình thành gã đàn ông nhu nhược
2025-02-06 18:03
-
'Check VAR' sao kê
2025-02-06 17:22
-
Bé Lan. 30 phút sau, xấp vé số hơn 100 tờ trên tay bé Lan cũng hết. Cô bé sinh năm 2008 khoe: “Con với ông ngoại bán ở ngã tư này từ 6 giờ sáng. Hôm nay, cộng cả tiền lời bán vé số và tiền người ta cho, con và ông ngoại kiếm được 400 ngàn đồng”.
7 giờ tối, trong căn phòng trọ chật hẹp cuối con hẻm nhỏ đường Đỗ Xuân Hợp, phường Phước Long B, Quận 9, ông Độ nhờ cháu gái xỏ chỉ để khâu lại chiếc áo bị rách chỗ vai. Bị mù, nhưng cụ ông khâu đường chỉ thẳng tắp. “Mắt không nhìn thấy, nhưng tôi cảm nhận được bằng tay, ý thức”, cụ ông sinh năm 1944 nói.
Ông Độ kể, năm 20 tuổi, ông bỗng nhiên bị mù, đi chữa nhiều nơi không khỏi. Vợ ông cũng bị mù như chồng. Ông bà lấy nhau, sinh lần lượt được ba người con, hai trai một gái.
Ở quê không có việc làm, nên cuộc sống khó khăn, ông bà đưa nhau vào Sài Gòn thuê phòng trọ ở đi bán vé số kiếm sống. “Ba đứa con, đứa nào cũng khó khăn, vợ chồng tôi tự lo cho nhau”, ông Độ tâm sự.
Mẹ bé Lan là con gái út của vợ chồng ông Độ. Chị lấy chồng, sinh được 4 đứa con. Bé Lan là chị cả. Bố làm nghề đi biển bữa được bữa mất, mẹ làm nghề cạo vỏ hành nên kinh tế khó khăn, từ nhỏ bé Lan không được đi học ở nhà phụ mẹ trông em, nấu cơm.
Ông Độ cho biết, lúc còn ở quê, ngoài trông em giúp mẹ, bé Lan còn đi lột vỏ củ hành kiếm tiền. “Con bé vào đi bán vé số cùng vợ chồng tôi hơn hai năm nay”, ông Độ thông tin.
Ông Nguyễn Độ. Từ ngày vào ở cùng ông bà ngoại, 5 giờ 30 sáng, bé Lan dẫn ông ngoại đi bán vé số đến 2 giờ chiều mới về nhà nghỉ. Buổi tối, em đi học lớp bổ túc cấp tiểu học ở trường học gần chỗ ở. Đây là lớp học thiện nguyện, do một nhóm thầy cô đứng ra tổ chức cho những em bé có ba mẹ làm công việc bán vé số, nhặt ve chai… không đủ điều kiện cho con đến trường. “Năm nay, con bé học đến lớp 2 rồi”, cụ ông quê Ninh Thuận nói.
Bé Lan cho biết, bình quân mỗi ngày, em đi bán vé số cùng ông ngoại lời được 200-250 ngàn đồng. Những hôm may mắn, em được người đi đường cho mỗi người từ 10-50 ngàn đồng thì được nhiều hơn. Toàn bộ số tiền này, em chỉ giữ 10-20 ngàn đồng bỏ ống heo, ăn bánh còn lại thì nhờ bà ngoại giữ giúp.
“Con rể tôi đi biển biền biệt nhưng làm không bao nhiêu tiền. Con gái tôi vừa chăm con nhỏ vừa đi làm cũng không dư được bao nhiêu. Cứ 15 ngày, bé Lan gửi tiền cho mẹ nó một lần để phụ mẹ nuôi em”, ông Độ cho biết.
Đưa tay chỉ lên đôi hoa tai đang đeo, cô bé sinh năm 2008 khoe: “Đôi hoa tai này con tự góp tiền, được mẹ cho thêm một ít để mua đó cô. Con mua cũng được hơn hai tháng rồi”.
Bé Lan kể, hơn hai năm dẫn ông ngoại đi bán vé số ở khắp đường phố, em được nhiều người thương, cho tiền, nước uống, dặn: “Ai dụ đừng có đi”. Được giúp đỡ, cô bé luôn gặt đầu cảm ơn.
Một lần, Lan dẫn ông ngoại đến một quán cà phê bán vé số thì gặp một người phụ nữ lạ. Chị ta mua nước cho bé Lan uống rồi đưa cô bé ra sau quán nói chuyện. Sau khi hỏi thăm, người phụ nữ nói: "Con đi lang thang ngoài đường phố bán vé số vất vả quá. Bây giờ, con đi theo cô làm việc nhẹ nhàng nhưng có nhiều tiền gửi về cho mẹ. Con cũng sẽ được mặc đồ đẹp, ở trong phòng máy lạnh nữa", bé Lan kể.
Vì đã nhiều lần bị dụ dỗ, lại nghe nhiều lời dặn của ông bà ngoại, những người từng giúp đỡ, Lan nhất quyết từ chối. Em nhanh chóng ra nói chuyện với ông ngoại. Nghe cháu nói, ông Độ đến gặp người phụ nữ kia nhắc nhở rồi cùng cháu đi nơi khác bán. "Cô kia thấy vậy cũng sợ nên nhanh chóng bỏ đi", bé Lan nhớ lại.
Được hỏi, đi bán vé số có ngại với bạn bè không, Lan lắc đầu: “Con không ngại. Con không làm việc gì xấu cả”. Cô bé cũng cho biết, em sẽ cùng đi bán vé số một vài năm nữa rồi góp tiền đi học nghề.
Trao đổi với VietNamNet, bà Nguyễn Thị Oanh, tổ trưởng tổ 8, Khu phố 6, phường Phước Long B cho biết, vợ chồng ông Nguyễn Độ đến một khu nhà trọ thuộc tổ 8 thuê nhà ở và đi bán vé số gần 3 năm nay. Do hai ông bà bị mù, không biết chữ, hoàn cảnh khó khăn nên được địa phương tạo điều kiện, quan tâm bằng cách hàng tháng hỗ trợ gạo, đồ ăn, đăng ký tạm trú giúp.
Dịp cách ly xã hội do dịch bệnh Covid-19 vừa qua, vợ chồng ông Độ cũng được chính quyền chi trả tiền hỗ trợ tiền cho những người bán vé số trong những ngày nghỉ việc vì giãn cách xã hội. Riêng bé Lan thì được địa phương giới thiệu để tham gia lớp học bổ túc văn hóa tình thương của phường.
Gia đình 3 thế hệ có 24 ngón tay, chân ở miền Tây
Trong một gia đình 3 thế hệ ở miền Tây, có nhiều người sở hữu đến 24 ngón tay, chân.
" width="175" height="115" alt="Bé gái 12 tuổi đi bán vé số gửi tiền về quê cho mẹ nuôi em" />Bé gái 12 tuổi đi bán vé số gửi tiền về quê cho mẹ nuôi em
2025-02-06 16:44
Jessica cũng thường tự hỏi về gia đình của cha ruột, liệu cô có anh chị em họ gì không. Cô cũng có một vài vấn đề sức khoẻ và muốn biết về tiểu sử y tế của mình. Cuối cùng, cô quyết định làm xét nghiệm DNA.
Khi kết quả được đưa ra vào ngày 23/2, ‘tim tôi đã đập rất mạnh’, Jessica nói. ‘Đó là một người có họ Stavenna’, cô nhớ lại. Ngay sau đó, cô gọi cho mẹ mình, hiện 67 tuổi, để báo tin và cả hai vừa tiếp tục trò chuyện vừa tìm kiếm.
Jessica nhấp chuột vào để xem có ai là người thân của mình. ‘Đột nhiên, tôi thấy có anh chị em cùng cha khác mẹ: 2 chị gái và 1 anh trai. Tôi ngây ngất’, cô nhớ lại.
Cô tìm kiếm trên Facebook và gửi yêu cầu kết bạn. Vài phút sau, có một tin nhắn từ người chị cùng cha khác mẹ của cô, Eve Wiley: ‘Xin chào’. Jessica hỏi lại: ‘Bạn có biết gì về chuyện tôi được sinh ra không?’. Eve đáp: ‘Có phải bác sĩ McMorries là bác sĩ của mẹ bạn?’.
Jessica xác nhận và sau đó đọc to câu trả lời của Wiley: ‘Tôi ghét phải xác nhận điều này nhưng ông ấy cũng là cha của chúng tôi’.
Pauline và Jessica thốt lên: ‘Cái gì cơ?’. Họ bị sốc nặng và cả hai im lặng trong vài phút.
Jessica khi còn nhỏ |
‘Tôi đã đặt niềm tin vào ông ấy’, Pauline nhớ lại khi lần đầu tiên bà đặt chân vào văn phòng của Tiến sĩ McMorries ở Nacogdoches, Texas vào năm 1984 sau nhiều năm tìm cách có thai.
‘Ông ấy là bác sĩ phụ sản ở địa phương và không ai có thể chê trách ông ấy điều gì. Ông rất lịch sự và đáng yêu’.
McMorries đã hỏi vợ chồng Pauline những yếu tố mà họ muốn về người hiến tặng, như: màu tóc, chiều cao, quốc tịch.
Trong 2 năm rưỡi, Pauline đã trải qua nhiều vòng thụ tinh nhân tạo ở văn phòng của bác sĩ McMorries. Một vài lần cô có thai nhưng đều bị sảy khi thai nhi được khoảng 6 tuần tuổi.
Pauline rất buồn nhưng dù sao cô cũng đặt niềm tin vào vị bác sĩ mà mình đang điều trị. Cuối cùng, vào năm 1986, cô thụ thai thành công và không bị sảy. ‘Ngay sau khi tôi chuyển dạ, ông ấy đến và ở lại trong khoảng 1 giờ cho tới khi Jessica được sinh ra’, Pauline nhớ lại.
‘Sinh con khi chồng bên cạnh, và vị bác sĩ giúp chúng tôi thụ thai lại chính là cha ruột vẫn là điều khó chấp nhận với tôi’, Pauline nói. ‘Không bệnh nhân nào lại mong đợi điều này cả. Tôi không bao giờ đồng ý cho bác sĩ của mình hiến tinh trùng’.
Giáo sư luật học ở Đại học Indiana, Lyneé Madeira cho rằng, họ là nạn nhân của ‘lừa đảo sinh sản’. Đó là một hành động bất hợp pháp khi một bác sĩ cố tình sử dụng tinh trùng của mình để thụ tinh cho bệnh nhân nữ mà không có sự đồng ý của cô.
Wiley, người chị gái cùng cha khác mẹ với Jessica cũng trải qua những khó khăn này vào năm 2018 khi cô biết sự thật. Mẹ cô cũng đã phải vật lộn với việc vô sinh trong nhiều năm và tới gặp bác sĩ McMorries để được giúp đỡ. Cô đã tin rằng, cha ruột mình là một người hiến tinh trùng ở California cho đến khi xét nghiệm DNA cho thấy đó là McMorries.
Wiley đã đối mặt với vị bác sĩ và ông thừa nhận rằng đã trộn lẫn tinh trùng của mình với những người hiến tặng để tăng khả năng thụ thai của mẹ cô. Trong các báo cáo khác, ông tuyên bố rằng đã xin phép mẹ của Wiley nhưng bà phủ nhận.
Ở Texas, nếu một cơ sở cung cấp dịch vụ y tế sử dụng tinh trùng người, trứng hoặc phôi từ một người hiến tặng trái phép, thì đó được coi là một vụ tấn công tình dục – nhưng luật này chỉ được thông qua vào năm 2019. Và vì vậy, một số người tin rằng hành động của McMorries không phạm pháp vào thời điểm những đứa trẻ được thụ thai.
Tuy nhiên, Giáo sư Madeira không đồng ý với quan điểm này. ‘Luôn là bất hợp pháp khi lừa dối bệnh nhân một cách có chủ ý về những hỗ trợ y tế mà họ có thể nhận được’, bà nói. ‘Thành thực mà nói, không có bệnh nhân nào mong chờ bác sĩ của họ là người hiến tinh trùng’.
Mặc dù Madeira đã đệ đơn khiếu nại McMorries với Hội đồng Y khoa Texas, nhưng hội đồng đã không có hành động chống lại vị bác sĩ - người vẫn đang hành nghề y tại phòng khám của ông ở Nacogdoches. Bản thân McMorries từ chối bình luận về vụ việc này.
‘Con bé đã rất mong chờ để biết bố ruột nó là ai. Nhưng bây giờ, nó đang rất đau khổ’, Pauline nói trong nước mắt. Trong khi đó, Jessica cũng chia sẻ: ‘Mẹ đã không đồng ý với điều này. Khi nhìn ảnh ông ấy, tôi tự hỏi rằng, sao ông ấy có thể làm chuyện này được cơ chứ’.
Cô cũng tỏ ra lo lắng về các thế hệ tương lai: ‘3 anh chị em cùng cha chúng tôi sống trong một thị trấn, và 2 trong số họ có con học cùng trường. Làm sao để ngăn chặn được việc chúng yêu nhau hay có quan hệ tình dục. Đó là loạn luân’.
Eve Wiley khi còn nhỏ |
Tổng cộng, Jessica đã phát hiện ra 7 anh chị em cùng cha khác mẹ với cô. Nhưng cả Jessica và Pauline đều không muốn liên lạc với McMorries.
Đối với Pauline, điều quan trọng nhất là bà vẫn có một cô con gái tuyệt vời, người mà bà sẽ không đánh đổi vì bất cứ điều gì. Nhưng bà vẫn cố gắng để nhớ lại thời điểm trong phòng sinh. ‘Bây giờ nhìn lại và ngẫm nghĩ, tôi cho rằng ông ấy hẳn đã biết đó là con gái mình. Nhưng lúc đó, tôi chỉ nghĩ, thật may mắn khi gặp được một bác sĩ như McMorries’.
Cuộc gặp kỳ lạ của 32 đứa trẻ sinh ra từ tinh trùng hiến tặng
Eli Baden-Lasar trải qua nhiều cảm xúc khác lạ khi thực hiện dự án chụp hình 32 anh chị em cùng cha khác mẹ của mình.
" alt="Câu chuyện động trời về vị bác sĩ chữa hiếm muộn được hé lộ hơn 30 năm sau" width="90" height="59"/>Câu chuyện động trời về vị bác sĩ chữa hiếm muộn được hé lộ hơn 30 năm sau
- Nhận định, soi kèo AC Milan vs Inter Milan, 0h00 ngày 3/2: Derby màu xanh
- Cách chi tiêu lạ của tỷ phú Jensen Huang: Chỉ mặc áo da, không dùng đồng hồ
- Người phụ nữ lao tâm khổ tứ vì muốn được con chồng thờ cúng sau này
- Tiếp tế thực phẩm qua barie cho người dân khu vực phong tỏa ở Quảng Ngãi
- Nhận định, soi kèo Middlesbrough vs Sunderland, 03h00 ngày 4/2: Cầm chân nhau
- Con dâu yêu cầu mẹ chồng đóng góp phí sinh hoạt 3 triệu/tháng
- Clip mới: Ngạn lo Hà Lan bỏ rơi vì… sợ nóng
- 12 thị trấn tuyệt đẹp không thể bỏ qua khi tới Pháp
- Kèo vàng bóng đá Girona vs Las Palmas, 03h00 ngày 4/2: Chủ nhà thất thế