50D Helium là model mới nhất từ Archos - thương hiệu đến từ Pháp. Sản phẩm có thiết kế góc cạnh, màn hình 5 inch, độ phân giải HD, công nghệ IPS LCD.
Archos 50D Helium cài sẵn hệ điều hành Android 5.1, dùng chip Snapdragon 410 bốn nhân, RAM 1 GB, bộ nhớ trong 16 GB.
Sản phẩm trang bị máy ảnh 13 MP, camera phụ 5 MP, pin 2.100 mAh. Archos 50D Helium cũng được hỗ trợ 2 SIM và kết nối 4G.
Obi SJ1.5 (giá tham khảo: 2,9 triệu)
![]() |
Obi là hãng di động mới đến từ thung lũng Silicon, hãng chọn Việt Nam là một trong những thị trường đầu tiên để giới thiệu 2 dòng sản phẩm chủ đạo của mình là Obi SJ1.5 và SJ1.0.
Obi SJ1.5 là model giá rẻ với cấu hình tầm trung. Máy dùng bộ vi xử lý MT6580, quad-core MediaTek, RAM 1 GB, bộ nhớ trong 16 GB, camera 8 MP, pin 3.000 mAh, hệ điều hành Android 5.0.
Philips S307 (giá tham khảo: 1,2 triệu)
![]() |
Philips S307 là model giá rẻ, cấu hình khá. Điểm nổi bật trên thiết kế của S370 lớp carbon với những hoa văn tròn ở mặt lưng. Chất liệu này giúp chống trơn trượt và ít bám vân tay.
Cấu hình của S370 cũng chỉ ở mức đủ dùng với bộ vi xử lý lõi tứ Spreadtrum SC7731G tốc độ 1,3 GHz, RAM 512MB, camera sau độ phân giải 2MP và pin dung lượng 1.630 mAh.
Archos 50E Helium (giá tham khảo: 2,89 triệu)
Đây là model tiếp theo đánh dấu sự quay lại của Archos với hàng loạt smartphone trải dài từ nhóm bình dân đến cao cấp. Những model này hướng đến thiết kế tốt và hỗ trợ kết nối 4G LTE.
Archos 50E Helium là model giá rẻ đáng chú ý. Máy được trang bị màn hình 5 inch, dùng chip Snapdragon 210 4 nhân 1,1 GHz, RAM 1 GB, camera chính 8 MP. Archos 50E hỗ trợ 2 SIM và kết nối 4G LTE.
Microsoft Lumia 550 (giá tham khảo: 3 triệu)
![]() |
Microsoft Lumia 550 là một trong những model đầu tiên trên thế giới chạy hệ điều hành Windows 10. Model này được định vị trong phân khúc giá rẻ với cấu hình cơ bản cho những người mới dùng smartphone.
Lumia 550 sử dụng màn hình 5 inch độ phân giải 720 x 1.280 pixel. Máy chạy trên chip xử lý Snapdragon 210 tốc độ 1 GHz, có tích hợp LTE, RAM 1 GB, bộ nhớ trong 8 GB. Lumia 550 dùng camera chính 5 megapixel, có đèn flash và camera selfie 2 megapixel, pin 1.950 mAh.
Coolpad Sky (giá tham khảo: 3,9 triệu)
![]() |
Sky là model rẻ nhất trong bộ 3 sản phẩm sắp có mặt tại Việt Nam của Coolpad. Ưu điểm của model này là thiết kế, màn hình lớn và hỗ trợ kết nối 4G LTE.
Coolpad Sky sử dụng màn hình IPS 5,5 inch, độ phân giải qHD, công nghệ Full Lamination. Máy chạy hệ điều hành Android 4.4 trên nền tảng chip xử lý Qualcomm Snapdragon 410, RAM 1GB, pin 2.500 mAh.
" alt=""/>6 smartphone giá rẻ sắp vào Việt NamVậy với metagame có hai phép Dịch Chuyển, các đội sử dụng chiến thuật này sẽ có những ưu điểm và hạn chế gì? Chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu cặn kẽ của vấn đề này ngay sau đây:
Gia tăng sức ép trên đường
Có thêm phép Dịch Chuyển ở đường giữa cho phép bạn thoải mái sử dụng năng lượng để làm khó đối phương rồi nhanh chóng quay trở về nhà hồi phục và ra đường thật nhanh để không bị thiếu hụt điểm kinh nghiệm. Khi mà tướng đường giữa có thể trụ vững qua nhiều pha dồn sát thương của đối thủ, đồng nghĩa với việc họ sẽ có nhiều điểm kinh nghiệm hơn để từ đó có được lợi thế khi đi đường với phép Dịch Chuyển.
Gank đầu trận mạnh mẽ
Chắc chắn với phép Dịch Chuyển được lựa chọn từ trước, những vị tướng đường giữa có nó sẽ đảo đường tốt hơn hẳn đối thủ ở trước cấp độ 6. Bằng cách sử dụng Dịch Chuyển, những vị tướng kiểu như Annie, Twisted Fate hay Brand có thể tạo ảnh hưởng lớn lên lối chơi chung của cả đội ở đầu trận khi mà trụ chưa bị nguy hiểm bởi đối phương chỉ mới cấp độ 3 chẳng hạn…
Thực tế là tướng đi đường giữa dùng Dịch Chuyển tỏ ra lợi thế hơn hẳn đường trên bởi bạn có thể quay trở lại đường của mình nhanh hơn và tránh khỏi việc bị “thọt” quá nhiều điểm kinh nghiệm.
Kiểm soát bản đồ cực tốt vào khoảng thời gian giữa đến cuối trận
Trận đấu càng đi về cuối, việc có được hai phép Dịch Chuyển cho phép đội đồng loạt xuất hiện và đẩy được ở nhiều vị trí quan trọng. Mặc dù, nó cũng khá dễ dàng bị “bắt bài”, thế nhưng hai phép Dịch Chuyển đồng loạt cho phép cả tướng đường trên và đường giữa nhanh chóng đẩy đường để có được vị trí thuận lợi cho những màn tranh chấp mục tiêu lớn kế tiếp…
Giảm thiểu đi khả năng dồn sát thương
Là một tướng đường giữa, mục tiêu chính của bạn là dồn sát thương và cấu rỉa máu đối phương càng nhiều càng tốt. Có được những vị tướng cấu máu tầm xa kiểu như Ziggs hay Lux mà dùng Dịch Chuyển thì chắc chắn không tận dụng được tối đa sự hiệu quả của chúng.
Tuy nhiên, việc thiếu hụt đi phép Thiêu Đốt cũng là sự khác biệt giữa sống và chết, đặc biệt khi đối đầu với dạng tướng kiểu như Swain…
Khả năng sống sót ít đi
Với những vị tướng yếu máu, mỏng manh phải đối đầu với sát thủ, người chơi thường đem cho mình các phép bổ trợ phòng thủ là Hồi Máu hoặc Lá Chắn để ngăn chặn những pha dồn sát thương chết sốc ở đầu trận. Nhưng khi đem Dịch Chuyển, họ nghiễm nhiên từ bỏ đi điều này, và tỉ lệ để bị đối phương cho “bốc hơi” sẽ không ngừng gia tăng…
Sử dụng hai phép Dịch Chuyển trong cùng một đội hình sẽ đem đến nhiều thứ hay ho khi mà đồng minh của bạn là những người chơi biết kiểm soát đường để tận dụng được nó. Nó cho phép tạo ra những pha phối hợp đồng đội tuyệt vời và hoàn toàn có thể lăn cầu tuyết để kiếm được nhiều điểm hạ gục và ăn rồng thành công…
Tuy nhiên, nó cần đến sự khéo léo và tinh tế hơn để thành công và phụ thuộc rất lớn vào khả năng phối hợp đồng đội. Vì vậy, có vẻ như hai phép Dịch Chuyển sẽ phù hợp hơn trong một đội hình đã có sự hiểu nhau tường tận, rõ ràng thay vì mạo hiểm sử dụng nó trong xếp hạng đơn/đôi…
Gnar_G(Theo nerfplz.com)
" alt=""/>[LMHT] Hai phép Dịch Chuyển trong một đội hình: Có nên chăng?Có lẽ đây là một trong số những fan cuồng hàng đầu của trò chơi Pokemon Go vẫn đang lên cơn sốt tại nhiều quốc gia trên thế giới.