Soi kèo góc Ipswich vs Tottenham, 22h00 ngày 22/2

Thể thao 2025-02-24 22:08:01 412
èogócIpswichvsTottenhamhngàlịch thi đấu vòng loại world cup châu á   Phạm Xuân Hải - 21/02/2025 21:02  Kèo phạt góc
本文地址:http://game.tour-time.com/news/%C2%A0%C2%A0%20H%C6%B0%20V%C3%A2n%20-%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%2016/09/2024%2004:35%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%C2%A0Nh%E1%BA%ADn%20%C4%91%E1%BB%8Bnh%20b%C3%B3ng%20%C4%91%C3%A1%20gi%E1%BA%A3i%20kh%C3%A1c
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Levski Sofia vs Spartak Varna, 22h45 ngày 21/2: Tôn trọng đối thủ

">

Giải ngố về thuật ngữ mua bán iPhone tại Việt Nam: Hàng lướt, 'like new', 99%... là kiểu gì?

Trong thời gian cách ly bắt buộc, cả 2 vợ chồng Sơn vẫn tích cực chuẩn bị thủ tục cho nhà máy in 3D sợi carbon lớn nhất thế giới của Arevo tại Việt Nam. Ngay trước khi trở về Việt Nam, Vũ Xuân Sơn đã cho ra mắt sản phẩm in 3D bằng sợi carbon đầu tiên tại Mỹ: Superstrata – chiếc xe đạp sợi carbon nguyên khối đầu tiên trên thế giới.

Chia sẻ về cơ hội số cho nền kinh tế Việt Nam khi xảy ra đại dịch Covid-19, Vũ Xuân Sơn nói: "Việt Nam có lẽ là một trong những quốc gia có cơ hội lớn nhất thế giới, vì mình là quốc gia kiểm soát được dịch Covid-19 tốt nhất và đã hoạt động bình thường trong khi nhiều quốc gia khác vẫn còn phải đóng cửa có khi đến cả năm nữa. Nếu mình muốn xây một nhà máy ở bên Mỹ bây giờ thì chắc không thể nhưng Việt Nam thì làm được".

CEO Arevo Vũ Xuân Sơn: Chúng tôi sẽ xây nhà máy in 3D sợi carbon lớn nhất thế giới tại Việt Nam - Ảnh 1.
 

Tại sao anh quyết định làm việc cho Arevo và trở thành CEO chứ không chỉ là một nhà đầu tư như ở nhiều startup công nghệ khác?

Tôi thấy ý tưởng của họ hay. Khi nói chuyện với các founder, họ bảo tôi "nếu anh thích thì tham gia luôn đi" vì họ đang tìm CEO. Lúc đó hai founder (Hemant Bheda - hiện giữ ghế Chủ tịch và Wiener Mondesir - Giám đốc công nghệ) chỉ tập trung vào phát triển công nghệ. Họ là những kỹ sư giỏi và đang cần người có thể đưa công ty lên một tầm cao mới. Khi tìm hiểu sâu hơn về Arevo, tôi thấy họ sở hữu công nghệ rất mới và thị trường cho nó cũng có tiềm năng phát triển lớn nên đồng ý tham gia.

Những kinh nghiệm của anh khi làm với các startup công nghệ khác giúp gì cho Arevo?

Về mặt công nghệ, phát triển phần mềm, Arevo đã phát triển khá mạnh rồi. Giờ quan trọng là tăng cường thương mại hóa, bán hàng, quảng cáo, gọi vốn… Đó là những điều các founder cần ở tôi. Mạng lưới quan hệ kinh doanh mà tôi đã xây dựng trong hơn 20 năm qua sẽ là một lợi thế để hỗ trợ Arevo trong vai trò mới.

CEO Arevo Vũ Xuân Sơn: Chúng tôi sẽ xây nhà máy in 3D sợi carbon lớn nhất thế giới tại Việt Nam - Ảnh 2.
 

Sản phẩm đầu tiên vừa ra mắt của Arevo là xe đạp đầu tiên trên thế giới với khung bằng sợi carbon nguyên khối được in 3D có tên Superstrata có kết quả ra sao?

Ban đầu, mục tiêu công khai (publicy stated goal) là bán được sản phẩm ở dạng đặt trước với tổng trị giá 100.000 USD, nhưng chính thức thì mục tiêu là 3 triệu USD trong 60 ngày. Không ngờ rằng chúng tôi đã đạt con số 3 triệu USD đó chỉ trong 13 ngày đầu tiên, ngoài mong đợi. Sau 60 ngày, con số ước tính có thể đạt hơn 5 triệu USD.

Nhưng xe đạp với khung bằng sợi carbon in 3D không phải sản phẩm chính của Arevo mà chỉ là một ví dụ. Sản phẩm thực sự của Arevo là dịch vụ sản xuất các sản phẩm carbon fiber composite.

Hiện nay, các phương pháp sản xuất loại sản phẩm này trên thị trường tốn rất nhiều công sức. Một sản phẩm có thể cần hàng chục người làm nên giá rất đắt. Trong khi đó, Arevo sở hữu công nghệ và hệ thống sản xuất carbon fiber composite tự động, nhanh và rẻ hơn nhiều.

Trước đó, nhiều người không tin Arevo có thể sản xuất được sản phẩm liền mạch lớn như vậy, vì thường các máy in 3D truyền thống chỉ tạo ra được các bộ phận nhỏ. Còn máy in 3D của Arevo vừa có thể sản xuất ra khối to, vừa có giá thành rẻ hơn vài lần và làm nhanh hơn.

In một chiếc xe đạp bằng máy in 3D của Arevo chỉ mất 10-12 tiếng, nếu dùng máy in 3D bình thường không những không thể làm bằng carbon fiber, mà phải làm bằng nhựa với máy in 3D truyền thống thì chắc mất hơn một tuần (cười). Hệ thống hiện tại của Arevo có công suất là 2 chiếc xe mỗi ngày/máy nhưng sang năm có máy thế hệ thứ 3 thì có thể làm 6 chiếc mỗi ngày.

CEO Arevo Vũ Xuân Sơn: Chúng tôi sẽ xây nhà máy in 3D sợi carbon lớn nhất thế giới tại Việt Nam - Ảnh 3.
 

Superstrata và những xe đạp khác cũng làm từ sợi carbon khác có gì khác biệt?

Có 3 điểm khác biệt.

Thứ nhất, Superstrata là chiếc xe đạp có khung xe bằng sợi carbon nguyên khối với công nghệ in 3D tiên tiến. Với các xe đạp có khung bằng sợi carbon khác, nhà sản xuất phải "in" nhiều bộ phận khác nhau rồi ghép lại hoặc dán lại. Như vậy, khung xe bằng sợi carbon có thể nhẹ nhưng không vững, vì những mối nối sẽ dễ bị nứt khi có va chạm mạnh.

Trong khi đó, khung xe của Superstrata không cần đinh, keo, không có mối nối mà là một chiếc khung xe bằng sợi carbon nguyên khối nên vừa nhẹ, vừa vững. Thêm vào đó, vật liệu dùng để làm khung xe Superstrata là vật liệu thế hệ mới, chuyên dùng để sản xuất thân vỏ máy bay nên độ bền của khung còn cao hơn nữa.

Thứ hai và cũng quan trọng nhất là xe này được in theo yêu cầu nên phù hợp với cơ thể của từng người. Ví dụ như những người thấp thì rất khó mua xe đạp, tương tự có nhiều người cao quá cũng khó kiếm xe với kích cỡ phù hợp. Trong số các khách hàng của Arevo có những người cao tới 2m1 thì chưa bao giờ tìm được xe đạp phù hợp với họ, trước khi đặt xe đạp Superstrata của Arevo.

Thứ ba là giá rẻ hơn, nhưng chúng tôi không muốn nói nhiều về điều này vì người ta nhìn là biết rẻ hơn rồi.

Nhưng tôi cũng lưu ý, dù có nhiều ưu điểm so với xe có khung bằng sợi carbon thông thường, Superstrata chủ yếu dành cho người đạp xe có mục đích đi làm, chơi thể thao bình thường chứ không phải dành cho dân chuyên nghiệp.

CEO Arevo Vũ Xuân Sơn: Chúng tôi sẽ xây nhà máy in 3D sợi carbon lớn nhất thế giới tại Việt Nam - Ảnh 4.
 

Vì sao Arevo quyết định ra mắt Superstrata ở Mỹ trong bối cảnh đại dịch Covid-19 vẫn rất  nghiêm trọng?

Ở nước ngoài, dịch bệnh bùng rất mạnh. Người ta muốn ra ngoài mà đi bộ thì không an toàn, nhưng đi xe đạp thì có thể an toàn hơn nên họ rất thích mua xe đạp. Hơn nữa, chúng tôi cũng phải ra mắt vì mới được đầu tư. Hệ thống in 3D cũng mới hoàn thiện nên chúng tôi cũng muốn quảng bá luôn về dịch vụ sản xuất cho công ty và chọn sản phẩm xe đạp có lẽ là tiện nhất.

Thực ra, chúng tôi không cần đầu tư một hệ thống máy móc chuyên sản xuất xe đạp nên chi phí sẽ không cao. Nếu không có khách mua xe đạp nữa thì in cái khác, máy bay hay gì đó chẳng hạn (cười).

Còn việc có Covid-19 hay không Covid-19 thì tương lai của sản xuất cũng vẫn là nhà máy in 3D vì nó hiệu quả hơn nhiều, bởi không cần đầu tư vào dây chuyền lớn cho một sản phẩm duy nhất, không cần phải dự trữ các chi tiết… và có thể thay đổi rất dễ dàng.

Nhưng tại sao anh lại chọn xe đạp là sản phẩm đầu tiên của Arevo?

Có 3 lý do.

Thứ nhất, xe đạp là sản phẩm đủ to để chứng tỏ hệ thống in 3D của Arevo khác với các hệ thống in 3D truyền thống.

Thứ hai, xe đạp là sản phẩm có khung phức tạp. Nếu dùng máy in 3D truyền thống cũng không làm được, mà chỉ có thể làm từng phần nhỏ ghép lại chứ không thể in nguyên khối.

Thứ ba, xe đạp là sản phẩm đơn giản và phổ biến, ai cũng hiểu được chứ không phải thứ gì quá khác biệt, dùng để quảng cáo rất dễ.

CEO Arevo Vũ Xuân Sơn: Chúng tôi sẽ xây nhà máy in 3D sợi carbon lớn nhất thế giới tại Việt Nam - Ảnh 5.
 

Anh có định mở nhà máy in 3D thế hệ mới của Arevo ở Việt Nam?

Chúng tôi sẽ lập một nhà máy in sợi carbon 3D lớn nhất thế giới ở Việt Nam. Điều này có vẻ hơi lạ một chút nhưng làm được vì công nghệ là của mình. Hiện tại, chúng tôi đang xin giấy phép, Trang (Lê Diệp Kiều Trang – vợ của Vũ Xuân Sơn, đồng thời là đồng sáng lập Quỹ đầu tư Alabaster) đang lo việc này.

Quý 1 năm sau (năm 2021) sẽ có ít nhất 10 máy ở Việt Nam, và đến cuối năm sẽ có khoảng 120 máy. Sản xuất Superstrata sẽ cần khoảng vài chục máy và phần còn lại sẽ sản xuất sản phẩm khác. Có lẽ tháng 11 Arevo sẽ ra mắt sản phẩm thứ hai.

Các máy in 3D này chúng tôi cũng sẽ lắp ở Việt Nam và các sản phẩm in 3D sợi carbon thế hệ mới khác cũng sẽ được sản xuất tại Việt Nam sau này. Thực ra thì trên thế giới cũng chưa từng có máy in sợi carbon 3D lớn và nhiều máy như vậy nên nhà máy của mình đương nhiên là lớn nhất thế giới rồi (cười).

Nhiều chuyên gia nói về cơ hội số cho nền kinh tế Việt Nam khi đại dịch Covid-19 xảy ra. Anh nghĩ gì về điều này?

Việt Nam có lẽ là một trong những quốc gia có cơ hội lớn nhất thế giới, vì mình là quốc gia kiểm soát được dịch Covid-19 tốt nhất và đã hoạt động bình thường trong khi nhiều quốc gia khác vẫn còn phải đóng cửa có khi đến cả năm nữa. Nếu mình muốn xây một nhà máy ở bên Mỹ bây giờ thì chắc không thể nhưng Việt Nam thì làm được.

Vũ Xuân Sơn là một doanh nhân gốc Việt nổi tiếng ở thung lũng Silicon. Anh từng thành lập nhiều công ty công nghệ nổi tiếng ở Mỹ như FireSpout (công ty công nghệ phần mềm về xử lý ngôn ngữ), Agamatrix (công ty hiện có doanh thu hàng năm gần 100 triệu USD), Misfit Wearables (cùng cựu CEO Apple John Sculley và một người bạn đại học)…

Sau khi bán Misfit cho Fossil Group với giá 260 triệu USD, Sơn trở thành Giám đốc công nghệ của tập đoàn này. Tiếp đó, Vũ Xuân Sơn thành lập Quỹ đầu tư Alabaster cùng với vợ mình Lê Diệp Kiều Trang. Quỹ đầu tư này đầu tư vào nhiều startup công nghệ trên thế giới và Arevo –công ty công nghệ in 3D thế hệ mới có trụ sở ở Mỹ là một trong số đó. Trước khi trở thành CEO Arevo, Vũ Xuân Sơn tham gia công ty này với tư cách cố vấn kiêm nhà đầu tư.

Theo Tri thức trẻ

Gọi vốn cộng đồng không chỉ dành cho startup thiếu tiền: Bài học từ Misfit của Lê Diệp Kiều Trang và Sonny Vũ

Gọi vốn cộng đồng không chỉ dành cho startup thiếu tiền: Bài học từ Misfit của Lê Diệp Kiều Trang và Sonny Vũ

Bên cạnh tiền bạc, crowdfunding đem lại nhiều lợi ích khác cho các startup. Đó là lý do một số công ty có đủ tiềm lực tài chính để phát triển dự án vẫn gọi vốn cộng đồng. Misfit của vợ chồng Sonny Vũ và Lê Diệp Kiều Trang là một ví dụ điển hình.

">

CEO Arevo Vũ Xuân Sơn: Chúng tôi sẽ xây nhà máy in 3D sợi carbon lớn nhất thế giới tại Việt Nam

Nhận định, soi kèo Hải Phòng vs Hồng Lĩnh Hà Tĩnh, 19h15 ngày 22/2: Thêm một kết quả thất vọng

Xe máy phóng như tên lửa, tông đuôi xe tải thảm khốc trên cầu Nhật Tân

Theo Bộ TT&TT, để đạt được mục tiêu phát triển 100.000 doanh nghiệp doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam, cần có một cách làm mới (Ảnh: M.Quyết)

Nhiệm vụ quan trọng của ngành TT&TT

Xây dựng Chiến lược quốc gia về phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam đến năm 2030 là một nhiệm vụ được Thủ tướng Chính phủ giao Bộ TT&TT chủ trì thực hiện tại Chỉ thị 01 ngày 14/1/2020.

Cũng tại Chỉ thị này, Thủ tướng Chính phủ nhấn mạnh, phát triển các doanh nghiệp ứng dụng, chuyển giao, nghiên cứu và phát triển, sản xuất các sản phẩm, nền tảng, giải pháp dựa trên công nghệ số - các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam, để thúc đẩy đổi mới sáng tạo đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc hiện thực hóa các cơ hội, tiềm năng mà chuyển đổi số mang lại khi đưa được công nghệ số vào mọi lĩnh vực đời sống xã hội, đến từng người dân.

Các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam cần đi đầu, tạo đột phá trong thực hiện chiến lược “Make in Vietnam” với hàm ý “Doanh nghiệp Việt Nam phấn đấu từng bước làm chủ về công nghệ, chủ động thiết kế, chế tạo các sản phẩm, chủ động trong sáng tạo các dịch vụ, giải pháp, mô hình kinh doanh mới”.

Những doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam sẽ góp phần thực hiện sứ mệnh đưa Việt Nam trở thành một nước công nghiệp phát triển, nền kinh tế Việt Nam bứt phá, phát triển nhanh, bền vững, bao trùm với mục tiêu đưa Việt Nam trở thành nước có thu nhập cao vào năm 2045.

Thủ tướng Chính phủ chỉ rõ, theo mô hình của một số nước có nền kinh tế phát triển dựa trên các doanh nghiệp công nghệ số, đến năm 2030, Việt Nam cần ít nhất 100.000 doanh nghiệp công nghệ số để phát triển kinh tế số, xây dựng đô thị thông minh, chính quyền điện tử, ứng dụng thành tựu công nghệ số rộng khắp trong các lĩnh vực kinh tế xã hội và thực hiện chuyển đổi số quốc gia.

Thực hiện nhiệm vụ được giao, thời gian qua, Bộ TT&TT đã xây dựng dự thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia về phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam đến năm 2030. Dự thảo này hiện đang được Bộ TT&TT đăng tải trên Cổng thông tin điện tử của Bộ (mic.gov.vn) để lấy ý kiến góp ý của các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp và người dân.

Trong dự thảo tờ trình Thủ tướng Chính phủ, đề cập đến sự cần thiết xây dựng Chiến lược, Bộ TT&TT cho biết, Việt Nam đang có một cộng đồng doanh nghiệp công nghệ đông đảo với khoảng 43.000 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp ICT và khoảng 17.000 doanh nghiệp kinh doanh, phân phối sản phẩm, giải pháp trong lĩnh vực này.

Tuy nhiên, để đạt được mục tiêu phát triển 100.000 doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam, cần vượt qua một số khó khăn thách thức chủ quan và khách quan. Mặc dù có số lượng đáng kể nhưng doanh nghiệp công nghệ Việt Nam còn phụ thuộc vào hoạt động gia công và công nghệ lõi từ nước ngoài, sản phẩm và giải pháp có giá trị gia tăng thấp, năng lực đổi mới sáng tạo và cạnh tranh quốc tế còn hạn chế.

Trong khi đó, sự cạnh tranh từ các doanh nghiệp công nghệ quốc tế ngày càng gay gắt. Lợi thế của Việt Nam về nhân công giá rẻ trong lĩnh vực công nghệ bị ảnh hưởng sâu sắc do tác động của các công nghệ mới có tính đột phá thay thế những hoạt động có hàm lượng tri thức thấp.

“Trong bối cảnh đó, việc xây dựng Chiến lược quốc gia là nhiệm vụ quan trọng và cần thiết nhằm đưa ra những giải pháp vừa có tính hệ thống, vừa có tính đột phá mang tính đặc thù Việt Nam, huy động được nguồn lực của toàn xã hội để khai thác được những điểm mạnh và tận dụng được những cơ hội để phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam”, Bộ TT&TT cho hay.

Đề xuất 6 nhóm giải pháp chính

Bên cạnh mục tiêu về số lượng doanh nghiệp cần phát triển, dự thảo Chiến lược quốc gia về phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam đến năm 2030 xác định mục tiêu quan trọng là doanh nghiệp công nghệ đóng góp nhiều hơn vào sự phát triển kinh tế xã hội, tham gia giải quyết các bài toán kinh tế xã hội của Việt Nam và có thể phát triển một cách bền vững có sự cạnh tranh cao, vươn ra thị trường quốc tế.

Nhấn mạnh quan điểm cần một cách làm mới để đạt được các mục tiêu phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam, tại dự thảo Chiến lược, Bộ TT&TT đã đề xuất 6 nhóm giải pháp chính, bao gồm:

1. Hoàn thiện cơ chế chính sách kiến tạo môi trường phát triển cho doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam;

2. Đẩy mạnh năng lực nghiên cứu công nghệ số trong đó doanh nghiệp là lực lượng tiên phong;

3. Hỗ trợ hiệu quả, tạo lập thị trường năng động cho doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam;

4. Phát triển ngành công nghiệp dữ liệu và hệ sinh thái công nghệ số;

5. Đổi mới mô hình phát triển nhân lực và phương thức sử dụng lao động chuyên ngành công nghệ số;

6. Hình thành các định hướng phát triển đột phá thông qua các nhiệm vụ, dự án của Chính phủ có tác động lan tỏa đến cộng đồng doanh nghiệp công nghệ số.

Các mục tiêu cụ thể đến năm 2030 được đưa ra tại dự thảo Chiến lược gồm có: Phát triển 100.000 doanh nghiệp công nghệ số; Phát triển 1,5 triệu nhân lực công nghệ số; Doanh thu doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam tăng trưởng bình quân bằng từ 2-3 lần tốc độ tăng trưởng GDP; Giá trị xuất khẩu của doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam tăng trưởng bình quân từ 20-30%/năm;

Doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam đóng góp 20% tăng trưởng GDP, 50% cho tăng năng suất lao động quốc gia và 70% tăng trưởng kinh tế số; Tỷ lệ sản phẩm công nghệ số của Việt Nam được phát triển dựa trên các công nghệ chủ chốt từ cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 chiếm 40-50%; Xếp hạng chỉ số công nghệ và đổi mới của Việt Nam nằm trong top 2 khu vực ASEAN và top 50 trên thế giới.

M.T

Chuyển đổi số, cuộc cách mạng toàn dân

Chuyển đổi số, cuộc cách mạng toàn dân

Chuyển đổi số đơn giản là chuyển đổi hoạt động của chính quyền, của nền kinh tế và của xã hội lên môi trường số. Vậy đâu là những việc cần làm để định hình chiến lược chuyển đổi số tại Việt Nam?

">

Bộ TT&TT đề xuất các giải pháp phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam

友情链接