当前位置:首页 > Kinh doanh > Nhận định, soi kèo Persik Kediri vs Barito Putera, 15h30 ngày 31/1: Khách đang sung 正文
标签:
责任编辑:Kinh doanh
Nhận định, soi kèo Sydney vs Adelaide United, 13h00 ngày 1/2: 3 điểm xa nhà
Microsoft đã chính thức loại bỏ Huawei khỏi danh sách đơn vị cung cấp máy chủ và thiết bị cho dịch vụ đám mây Azure, một tuần sau khi chính phủ Mỹ đưa Huawei vào danh sách đen.
" alt="Công nghệ thứ 7: Huawei bị hàng loạt đối tác tẩy chay, Apple tiếp tục lên đỉnh"/>Công nghệ thứ 7: Huawei bị hàng loạt đối tác tẩy chay, Apple tiếp tục lên đỉnh
Sau một đêm đoạn clip "cầm nhầm" được phát tán, hàng loạt diễn đàn và các fanpage dùng hình ảnh của cô gái này làm ảnh chế. Không quá khi nói "Chị hiểu hông" là trào lưu hot nhất những ngày gần đây. Ảnh: Những cuộc phiêu lưu của Bích Nụ. |
Tuy nói là trào lưu hot nhưng câu nói "Chị hiểu hông?" khá xa lạ với những người ít dùng mạng xã hội. Không ít người nói mình như thành người tối cổ vì sau một đêm news feed ngập tràn ảnh chế và những câu bình luận "Chị hiểu hông?", "Chị hông hiểu"... như thế này. Ảnh:ĐQCEXO. |
Từ đội ngũ bán hàng online, mẹ bỉm sữa cho đến dân mạng đều không bỏ qua câu nói hot. Trào lưu "Ủa chứ nhiêu?" đã bị hot trend "Chị hiểu hông?" thay thế trên mạng xã hội. Ảnh: Những cuộc phiêu lưu của Bích Nụ. |
Với những người không biết trào lưu này là gì thì chỉ biết đáp lời: "Chị hông hiểu gì luôn". Ảnh: Điều nhỏ xíu xiu. |
"Đến người hiện đại còn không hiểu thì Phúc Nhĩ Khang củaHoàn Châu Công Chúa sao hiểu được. Cái gì khó quá thì cho qua đi", Ngọc Hương bình luận. Ảnh: Nancy. |
Nếu cảm thấy quá mệt mỏi và khó hiểu với câu hỏi "Chị hiểu hông?" thì cách tốt nhất để bạn giải quyết vấn đề là trả lời "Hiểu rồi" và sau đó kết thúc câu chuyện. Ảnh:Những cuộc phiêu lưu của Bích Nụ. |
Một số dân mạng hài hước cho rằng nếu bạn dùng mọi giải pháp ôn hòa nhưng không giải quyết được vấn đề, cách tốt nhất là hăm dọa và dùng vũ lực. "Chị hiểu hông cái gì? Muốn ăn đòn không? Chị không cần hiểu, chị chỉ muốn sống yên ổn thôi", Thanh Ngân (19 tuổi, TP.HCM) bình luận. Ảnh: Cung tâm chế. |
Trào lưu 'Chị hiểu hông' là gì mà xuất hiện khắp nơi trên mạng xã hội?
Theo trang PolitiFact, tin giả là những chất liệu không thật, được nhào nặn công phu để trông giống các thông tin đáng tin cậy, dễ dàng lan truyền tới số đông. Dù tin giả luôn tồn tại, nhưng chính các phương tiện mới như mạng xã hội hay các ứng dụng nhắn tin đã giúp tin giả phát tán với tốc độ chóng mặt.
Hình ảnh minh họa cho từ Fake news của hãng từ điển Collins. |
Đức là một trong những quốc gia hành động nhanh và kiên quyết trong cuộc chiến chống tin tức giả. Ngày 30/6/2017, Nghị viện Đức đã thông qua một dự luật nhằm xử lý các phát ngôn gây thù hận, các tài liệu phạm tội và các tin tức giả trên các mạng xã hội. Theo đó, các nền tảng mạng xã hội phải xóa bỏ các nội dung kể trên trong vòng 24 giờ sau khi nhận được thông báo, nếu không sẽ phải đối mặt với mức phạt lên tới 50 triệu euro.
Liên minh châu Âu (EU) ngày 5/12/2018 cũng đã công bố Hệ thống Kế hoạch hành động chống tin tức giả (APAD) giúp các nước thành viên cảnh báo lẫn nhau trước tình trạng tung tin giả mạo trên mạng nhằm chia rẽ chính trị và cổ súy cho chủ nghĩa cực đoan.
Mới đây nhất, ngày 8/5/2019, Quốc hội Singapore đã thông qua luật chống "tin tức giả mạo". Theo đó, chính phủ Singapore yêu cầu các mạng xã hội (MXH) như Facebook và Twitter gắn cảnh báo bên cạnh những nội dung đăng tải mà nhà chức trách xác định là giả mạo, đối với các trường hợp nghiêm trọng thì phải gỡ bỏ nội dung.
Nếu một hành động phát tán tin giả bị đánh giá là độc hại và gây tổn hại lợi ích của Singapore, các công ty có thể bị phạt tiền lên tới 1 triệu SGD (tương đương 735.000 USD). Người lan truyền tin giả với dụng ý xấu, gây tổn hại nghiêm trọng lợi ích cộng đồng có thể đối mặt với bản án 10 năm tù.
Muôn hình vạn trạng của tin giả
Tại Việt Nam, một trong những sự cố lớn trong làng báo về tin giả là vào cuối năm 2016 liên quan đến vụ nước mắm nhiễm Arsen, khi nhiều cơ quan báo chí dẫn nguồn khảo sát của Hội Tiêu chuẩn và Bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam (Vinastas) đăng tải thông tin sai sự thật, khiến nhiều người tiêu dùng lo sợ nước mắm truyền thống có chứa chất độc Arsen vô cơ (thạch tín) có hại cho sức khỏe.
Thông tin sai sự thật về nước mắm truyền thống nhiễm Arsen gây hại cho sức khỏe từng khiến nhiều người tiêu dùng lo lắng. |
Thực tế, thành phần Arsen có trong nước mắm truyền thống là Arsen hữu cơ, tồn tại tự nhiên trong hải sản và hoàn toàn không gây hại với sức khỏe con người. Dù các báo đăng thông tin sai sau đó đã đưa thông tin cải chính, nhưng vẫn ảnh hưởng lớn tới tâm lý người tiêu dùng đối với nước mắm truyền thống.
Thông tin giả do tài khoản Phạm Thị Mùi đưa lên Facebook vào ngày 20/7/2017. |
Nguồn tin giả nhiều nhất tại Việt Nam là từ các mạng xã hội như Facebook hay Google. Có thể điểm qua một số vụ việc như vào tháng 7/2017, tài khoản Facebook Phạm Thị Mùi đăng hình ảnh cứu nạn máy bay kèm thông tin máy bay rơi tại Nội Bài vì mưa to. Tin giả này lập tức được phát tán rất nhanh trên Facebook. Dù sau đó đã gỡ bỏ nội dung, nhưng chị Phạm Thị Mùi vẫn bị cơ quan chức năng nhanh chóng tìm ra và bị xử phạt hành chính.
Đối tượng Đào Xuân Hòa tại cơ quan công an. |
Hơn 1 tháng sau, ngày 12/9/2017, UBND TP. Thái Nguyên cũng đã xử phạt 12,5 triệu đồng đối với Đào Xuân Hòa (26 tuổi, ở huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên) vì hành vi tung tin đồn “vỡ đập hồ Núi Cốc” trên mạng xã hội, gây hoang mang dư luận.
Thực tế tại Việt Nam, không ít nhà báo đã bị lừa bởi thông tin trên mạng xã hội. Chẳng hạn vụ đăng tải thông tin về dàn siêu xe gắn biển xanh của thành phố Cần Thơ, nhưng thực chất chỉ là xe đồ chơi mô hình được chụp dưới gầm giường, hoặc bài tập làm văn của em bé viết thư cho bố công tác ở đảo xa, hay cậu bé 11 tuổi tự tử vì không có áo mới đến trường… Hệ lụy là nhiều cơ quan báo chí đã bị cơ quan quản lý nhắc nhở, xử phạt.
Dàn “siêu xe” mang biển xanh tỉnh Cần Thơ thực chất chỉ là xe đồ chơi. |
Có thể nói dù cố ý hay vô ý, các tin tức giả đã, đang và sẽ xuất hiện trên các phương tiện truyền thông, từ báo chí chủ lưu đến các loại hình truyền thông xã hội. Những câu chuyện giả mạo được chia sẻ rộng rãi trên truyền thông xã hội và sau đó được Google và các công cụ tìm kiếm khác xếp hạng cao giúp chúng được tìm thấy dễ dàng hơn và gia tăng cảm giác tin tưởng của người đọc đối với chúng.
Tin giả, nhưng hậu quả thật
Gần đây hơn là vụ việc sản phẩm bột canh Hải Châu bị các tài khoản Facebook và các trang tin tố lừa đảo người tiêu dùng vì không có hàm lượng I-ốt. Xuất phát từ một văn bản kiểm định mẫu bột canh Hải Châu tại Điện Biên hồi cuối 2018 có kết quả không chứa hoặc không đủ hàm lượng I-ốt, các cơ quan chức năng đã lập đoàn kiểm tra tại nhà máy sản xuất bột canh Hải Châu ở Hưng Yên trong tháng 3/2019, cũng như kiểm định độc lập trên sản phẩm bán tại hệ thống cửa hàng bán lẻ VinMart và đều có kết quả đủ hàm lượng I-ốt trong sản phẩm.
Theo lý giải từ phía công ty Hải Châu, mẫu kiểm định tại Điện Biên không xác định rõ được xuất xứ lô hàng, hạn sử dụng, điều kiện bảo quản nên không loại trừ khả năng thành phần I-ốt bị bay hơi do bảo quản kém hoặc hết hạn dụng, hoặc thậm chí bị lẫn hàng giả.
Dù các cơ quan báo chí cũng đã vào cuộc, xác minh thông tin kiểm định bột canh Hải Châu và khẳng định đủ hàm lượng I-ốt, nhưng các thông tin sai lệch về vụ việc vẫn tiếp tục phát tán mạnh trên Facebook vào cuối tháng 4 và đầu tháng 5 vừa qua khiến người tiêu dùng lo lắng. Hậu quả, công ty Hải Châu cho biết doanh số bột canh đã bị sụt giảm hàng chục tỷ đồng trong tháng 5/2019.
Một vụ việc khác là sản phẩm sữa tươi trong chương trình Sữa học đường tại Hà Nội của Vinamilk được bổ sung thêm 14 vi chất dinh dưỡng. Các thông tin về vụ việc từ báo chí chưa hẳn là tin giả, nhưng có nhiều quan điểm trái chiều nhau, cả ủng hộ và phê phán việc thêm vi chất dinh dưỡng vào sữa tươi, dẫn tới các thông tin đồn đoán thiếu chính xác ngoài lề vụ việc.
Ngay cả khi đã có kết luận của Thanh Tra Bộ Y tế và Viện dinh dưỡng Quốc gia về việc Vinamilk bổ sung 14 vi chất vào sữa tươi là hoàn toàn đúng quy định và hợp lý, thông tin đồn đoán và suy diễn về vụ việc vẫn tiếp tục được phát tán thành tin giả trên Facebook, khiến nhiều cha mẹ học sinh lo lắng và phản ứng bằng cách không cho con tiếp tục tham gia chương trình Sữa học đường.
Theo thông tin do Vinamilk cung cấp, hậu quả thiệt hại kinh tế trong vụ việc này là rất lớn, bị sụt giảm hơn 700 tỷ đồng doanh thu trong 40 ngày đầu quý II (so với 40 ngày cuối quý I). Chưa hết, cổ phiếu của Vinamilk còn bị mất giá 7.600 đồng/cố phiếu, tương đương bị giảm giá trị vốn hóa hơn 13.236 tỷ đồng.
Hệ lụy nghiêm trọng: Công chúng mất niềm tin vào truyền thông
Trong cuốn sách nổi tiếng The Sapien (Lược sử loài người), tác giả Yuval Noah Harari đã chỉ ra rằng trao đổi tin tức là nhu cầu căn bản của con người. Loài vượn cổ đại Homo Sapien đã tiến hóa thành loài người nhờ khả năng tán gẫu, chia sẻ thông tin, cơ sở để hình thành ngôn ngữ và tập hợp lại thành những bầy đàn lớn để phát huy sức mạnh tập thể. Cùng với khả năng chia sẻ thông tin, loài người tiền sử cũng đã hình thành khả năng tín nhiệm thông tin, tin tưởng nghe theo con đầu đàn để cùng săn bắt hái lượm và sinh tồn.
Nhu cầu cập nhật tin tức của con người hiện đại vẫn không thay đổi, chúng ta vẫn quan tâm đến những thông tin gần gũi với mình, có liên quan hoặc có khả năng tác động tới mình. Tuy nhiên, phạm vi tiếp nhận tin tức của con người hiện đại rộng hơn rất nhiều, từ môi trường hàng ngày xung quanh, từ sách báo, truyền hình, Internet… nên cách tiếp nhận cũng trở nên thụ động hơn, thiếu dần khả năng xác tín thông tin.
Sự phát triển của Internet đang khiến nhiều độc giả chuyển sang đọc tin tức trên các MXH, bỏ qua các nguồn tin chính thống như báo chí, phát thanh truyền hình. |
Với sự phát triển bùng nổ của các MXH như Facebook, tin tức trở nên tràn ngập và áp đảo các nguồn tin chính thống như báo đài, truyền hình cả về tốc độ và số lượng tin tức. Nhiều người chuyển sang đọc tin mới trên MXH vì nhanh hơn, bỏ thói quen đọc báo xem truyền hình, nhưng kèm theo đó là sự nhẹ dạ cả tin, thiếu thận trọng trước tin giả.
Không chỉ cả tin, người dùng các MXH còn bị tin giả lợi dụng tâm lý thích “câu like” để phát tán các nội dung có tính giật gân, gợi sự tò mò hiếu kỳ. Khi gặp các nội dung như vậy, chúng ta thường có phản xạ muốn chia sẻ ngay cho bạn bè mình mà không quan tâm nhiều tới việc đánh giá hay kiểm chứng thông tin là thật hay giả. Đó cũng chính là lúc chúng ta tiếp tay cho tin giả, vô tình trở thành người phạm pháp vì phát tán thông tin sai sự thật.
Ngoài những thiệt hại về kinh tế, một trong những hậu quả nghiêm trọng nhất mà tin giả gây ra là làm suy giảm niềm tin của công chúng vào truyền thông nói chung và của báo chí chủ lưu nói riêng. Tin giả khiến cho công chúng không xác định được đâu là những nguồn tin đáng tin cậy để tiếp nhận, luôn ở trạng thái ngờ vực, tham khảo cả những nguồn tin không chính thống dẫn đến bị nhiễu loạn thông tin.
Vì vậy, khi là một người sử dụng mạng xã hội, chúng ta nên chọn lọc tin tức từ những nguồn có độ xác tín cao, đồng thời tạo cho mình thói quen suy đoán xem độ chính xác của tin tức tới đâu. Để ngăn chặn sự phát tán của tin giả trên môi trường MXH, thì cách hiệu quả nhất là mỗi người dùng đều cần có khả năng đề kháng trước những thông tin sai sự thật và không tiếp tay cho việc phát tán.
" alt="Muốn ngăn ngừa tin giả, hãy chia sẻ thông tin có trách nhiệm"/>Muốn ngăn ngừa tin giả, hãy chia sẻ thông tin có trách nhiệm
Nhận định, soi kèo Leganes vs Rayo Vallecano, 3h00 ngày 1/2: Sức mạnh tân binh
Huawei mất vài ngày để thực hiện thay đổi trong cách giao tiếp với đối tác phương Tây, đảm bảo tuân thủ quy định từ “danh sách đen” - yêu cầu các công ty Mỹ phải có sự chấp thuận của chính phủ khi bán linh kiện cho Trung Quốc.
Công ty cũng đang hạn chế tương tác giữa nhân viên của mình với bất kỳ công dân Mỹ nào, ông Dang cho biết. Trụ sở Huawei giờ đây không tiếp đón du khách Mỹ, và những cuộc trò chuyện cũng tránh liên quan đến lĩnh vực công nghệ.
“Những biện pháp này có vẻ sẽ không giải quyết được vấn đề với chính quyền Trump”, Eric Crusius, đối tác của công ty luật Holland & Knight, nhận định. “Ở một số khía cạnh, tách biệt hoạt động kinh tế giữa hai nước sẽ cô lập doanh nghiệp Mỹ”.
“Nhưng theo cách khác, Huawei đang tách mình ra khỏi phần còn lại của thế giới. Và đó không phải điều tốt”, ông cho biết thêm.
Các Giám đốc điều hành Huawei cho rằng Washington đang tạo ra một lằn ranh trong thế giới công nghệ. Một phần do lo ngại gián điệp thông tin, nhưng hơn hết là nỗi sợ về sự trỗi dậy mạnh mẽ của công nghệ Trung Quốc.
Và Huawei, với danh nghĩa nhà sản xuất phần cứng viễn thông lớn nhất thế giới, trở thành nạn nhân trong quá trình đó.
Huawei dừng mọi cuộc họp, đưa công dân Mỹ về nước ngay khi có lệnh cấm
Ngày 30/3, tại TP.HCM, công ty BMB Việt Nam đã chính thức ra mắt bộ sản phẩm loa BMB Home mới tại thị trường Việt Nam.
BMB là thương hiệu âm thanh karaoke có 56 năm kinh nghiệm trong ngành đến từ Nhật Bản, đất nước đưa ra ý tưởng karaoke đầu tiên trên thế giới.
Điều đặc biệt của loa BMB là sáng tạo từ màng loa, theo đó loại giấy được dùng để sản xuất màng loa này được sản xuất từ loại gỗ được nuôi dưỡng từ các nguồn nước khoáng nằm sâu trong lòng núi Phú Sỹ và sự chênh lệch nhiệt độ cao giữa mùa hè và mùa đông từ vùng đất này.
" alt="BMB của Nhật Bản ra mắt dòng loa karaoke mới tại Việt Nam"/>