Nhận định, soi kèo Al

Giải trí 2025-02-24 23:43:24 12955
ậnđịnhsoikèđội tuyển bóng đá quốc gia lào   Pha lê - 21/02/2025 08:30  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://game.tour-time.com/news/%C2%A0%C2%A0%20Chi%E1%BB%83u%20S%C6%B0%C6%A1ng%20-%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%2023/10/2022%2001:02%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%C2%A0T%C3%A2y%20Ban%20Nha
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Borussia Dortmund vs Union Berlin, 0h30 ngày 23/2: Phong độ sa sút

Thí sinh dự thi tốt nghiệp THPT năm 2023. Ảnh: Thạch Thảo

Mặt khác, trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4, khi chỉ cần gõ google chúng ta có thể tìm ra cách dịch của hàng trăm ngôn ngữ trên toàn thế giới, một khả năng không có người nào làm được. Không chỉ dịch văn bản, google còn cung cấp cả dịch giọng nói và hình ảnh. Máy dịch đã trở nên phổ biến trong các hội nghị, hội thảo quốc tế với tính năng được cài đặt có thể dịch tới 108 ngôn ngữ.

Trí tuệ nhân tạo (AI) ngày càng xóa nhòa rào cản về ngôn ngữ, OpenAI & ChatGPT giúp cho việc dịch thuật trở nên nhanh chóng và dễ dàng hơn bao giờ hết. Trong bối cảnh thế giới ngày càng phẳng nhờ AI, việc để trẻ em từ mẫu giáo đến lớp 12 miệt mài học tiếng Anh chỉ để có tấm vé thông hành vào thẳng đại học top đầu liệu có còn là xu hướng của thời đại?

Có lẽ, chúng ta nên tuân thủ chủ trương của Bộ GD-ĐT tạo được quy định tại công văn số 1515/BGDĐT-QLCL V/v hướng dẫn tổ chức kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2023, vốn chỉ quy định miễn thi bài thi Ngoại ngữ trong xét công nhận tốt nghiệp THPT.

Các trường đại học cũng có thể linh động dùng IELTS để xét tuyển ngành Ngôn ngữ Anh, đồng thời xiết IELTS ở đầu ra với những ngành, chuyên ngành cần thiết theo từng mức độ, không đánh đồng cào bằng các ngành, các lĩnh vực khác nhau.

Bên cạnh đó, ngành Giáo dục cần tăng cường truyền thông về tầm quan trọng của tiếng Anh qua các phương tiện báo chí, tivi, đồng thời tiến tới yêu cầu trình độ IELTS chuẩn đối với giáo viên từ cấp Tiểu học đến THPT. Muốn học sinh học tốt, ngành Giáo dục phải bắt đầu từ chuẩn đầu vào khi tuyển dụng giáo viên, có lẽ cần phải có quy định cụ thể về trình độ IELTS đối với giáo viên theo từng cấp.

Giáo viên có thi được IELTS mới đảm bảo được trình độ chuẩn quốc tế trong cả 4 kỹ năng nghe nói đọc viết. Trong khi đa số các trường đại học ở Việt Nam về cơ bản vẫn chỉ mới tập trung vào hai kỹ năng nói và viết, vậy nên giáo viên khi ra trường không đảm bảo được chuẩn kiến thức tiếng Anh. Chuẩn hóa trình độ của giáo viên là việc cần làm ngay để học sinh được học tiếng Anh thực chất, chứ không phải là tiếng Anh chỉ người Việt nghe mới hiểu.

Đại học là kỳ thi toàn quốc để thu hút, tìm kiếm nhân tài trên phạm vi cả nước vì vậy tạo ra một sân chơi bình đẳng là điều cần thiết. Nhìn ra thế giới, Trung Quốc, Nhật Bản xếp hạng thấp trong báo cáo Chỉ số Thông thạo tiếng Anh nhưng họ vẫn xếp hạng đầu trong top 20 nền kinh tế giàu nhất châu Á theo tính toán của website tài chính Insider Monkey năm 2023.

Nên chăng chúng ta hãy cứ khuyến khích học tập và nâng cao chất lượng dạy học tiếng Anh nhưng đừng biến ngôn ngữ không phải tiếng mẹ đẻ trở thành số 1. Bởi xét lâu dài, một dân tộc đẩy tiếng mẹ đẻ lui xuống phía sau hiểm họa sẽ khó lường.

Qua thống kê từ lứa đầu tiên tuyển sinh bằng chứng chỉ IELTS, những sinh viên này có điểm trung bình học tập cuối khoa cao hơn hẳn so với những em không có chứng chỉ tiếng Anh quốc tế

Điều đó minh chứng rằng, tuyển sinh bằng chứng chỉ tiếng Anh quốc tế là phương thức xét tuyển phù hợp hiện nay.

Trong năm 2024, Trường ĐH Kinh tế Quốc dân dự kiến sẽ tăng chỉ tiêu đối với phương thức tuyển sinh bằng chứng chỉ quốc tế và xét tuyển dựa trên kết quả thi đánh giá năng lực.

  PGS.TS Bùi Đức Triệu - Trưởng phòng Quản lý đào tạo, Trường ĐH Kinh tế Quốc dân

Trong thời đại hội nhập, người không có ngoại ngữ đã là bất lợi lớn, sinh viên sẽ không có cơ hội kiếm được việc làm, có thu nhập cao nếu ra trường yếu tiếng Anh. Khi không có tiếng Anh khi vào đại học sẽ cực kỳ khó khăn cho việc học, nghiên cứu.

Các trường đại học được quyền tự chủ về tuyển sinh, có nghĩa là có quyền, có cách chọn lựa học sinh đủ năng lực, phẩm chất vào học. Hiện nay, có hơn 10 phương thức xét tuyển, học sinh có nhiều cơ hội để vào các trường ĐH. 

Đối với thí sinh ở khu vực miền núi, vùng sâu thiệt thòi khi tiếp cận ngoại ngữ, các em đã có những chế độ ưu tiên khác. Bằng chứng là năm nào trường dân tộc nội trú cũng nhiều thí sinh có điểm xét tuyển từ 28 đến 30  thậm chí hàng chục thí sinh có điểm xét tuyển trên 30.

  Ông Phùng Quán, Trưởng phòng thông tin truyền thông, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên TP.HCM

Thạc sĩ Vương Thị Liên(Giảng viên Học viện Hành chính Quốc gia)

Bài viết thể hiện quan điểm riêng của tác giả. Độc giả nghĩ gì về vấn đề này có thể gửi ý kiến về phần phản hồi của bài viết hoặc email: [email protected]. Xin trân trọng cảm ơn!

Tra cứu điểm chuẩn đại học năm 2023nhanh trên VietNamNet

Dùng thay điểm thi sẽ đem lại nhiều hệ lụy, cần trả IELTS về đúng vị trí

Dùng thay điểm thi sẽ đem lại nhiều hệ lụy, cần trả IELTS về đúng vị trí

“Việc ưu tiên chứng chỉ IELTS trong thi tốt nghiệp, tuyển sinh đại học khiến nhiều gia đình đổ xô cho con em học ngoại ngữ. Nhưng khi chạy theo tiếng Anh mà bỏ qua các lĩnh vực khoa học kỹ thuật khác, có thể gây nguy hiểm cho đất nước”.">

Xét tuyển đại học bằng IELTS: 'Tấm vé thông hành' còn nhiều bất cập

Theo ông Sơn, việc học sinh sinh viên nói tục chửi thề âm ỉ từ lâu. Tuy nhiên tuỳ từng môi trường việc này có bộc lộ ra hay không. Có học sinh, sinh viên ở trong trường, trước mặt người lớn rất ngoan, lễ phép, ăn nói từ tốn nhưng khi ngồi chơi cùng nhóm bạn lại nói tục, chửi thề rất nhiều.

Cũng có những học sinh do ảnh hưởng của môi trường sống mà bộc lộ nói tục, chửi thề như một thói quen. Các em bị nhiễm bởi hành vi ứng xử từ người lớn, từ người khác nên thỉnh thoảng vẫn nói tục, chửi thề dù ý thức được điều này không tốt.

Sinh viên TP.HCM thực hiện ứng xử văn minh trong trường học

Ông Huỳnh Thanh Phú, hiệu trưởng Trường THPT Bùi Thị Xuân, cho hay, môi trường sẽ quyết định một phần nào nhân cách của học sinh, sinh viên. Theo dõi giáo dục nhiều năm, ông Phú nói ở những trường học có chất lượng rất ít học sinh, sinh viên nói tục chửi thề.

Theo ông Phú, việc nói tục, chửi thề trong học đường thường khó phát hiện. Lý do là khi thấy thầy cô hoặc người lớn từ xa, các em sẽ ngưng câu chuyện này lại hoặc sẽ biết kiềm chế. 

Xây dựng văn hoá ứng xử trong trường học phải từ những điều nhỏ nhất

Ông Huỳnh Thanh Phú cho rằng, để hạn chế việc học sinh nói tục, chửi thề các trường học phải xây dựng văn hoá ứng xử. Văn hoá này bao gồm nhiều hình thức, nhưng quan trọng nhất là giáo dục trong từng bài học, kể cả lời ăn tiếng nói của thầy cô, từng buổi sinh hoạt dưới cờ.

"Ở đây các thầy cô có thể chia sẻ những chuyên đề, nét đẹp trong sáng ngôn ngữ tiếng Việt, đề tài chủ đề giao lưu giao tiếp, nếp sống văn minh hay sử dụng không gian mạng. Những chia sẻ này sẽ mang lại giá trị cho học sinh, khi các em nghe sẽ biết cách ứng xử. Người lớn phải tuyên truyền giáo dục những buổi sinh hoạt câu lạc bộ..."- ông Phú nêu.

Ông Phú cho hay, việc giáo dụcứng xử trong trường học phải quan tâm tới những điều nhỏ nhất. "Như việc chọn một ca khúc văn nghệ được biểu diễn trong các buổi lễ, sinh hoạt cộng đồng của trường cũng phải chọn những bài hát hay, ý nghĩa không để những ca khúc có ngôn từ thiếu trong sáng đưa vào.

Ở ngoài xã hội, cơ quan văn hoá có thẩm quyền cũng cần quyết liệt bởi hiện nay có nhiều bài hát, ca khúc có ngôn từ không văn minh, từ lóng, từ lái được lưu hành. Điều này sẽ dẫn dắt cho một trào lưu tuổi trẻ bởi các em rất nhanh chóng bị ảnh hưởng bởi thần tượng"- theo ông Phú.

Sinh viên TP.HCM đang tham gia câu lạc bộ thể thao

Điều ông Phú lo ngại hiện nay một đội ngũ giáo viên trẻ có cách tương tác kiểu chữ giống học sinh. Các em cho rằng mình gen Z, 9X, người của thời đại thời thượng nên được quyền du nhập, sử dụng những ngôn từ, cụm từ “của thời đại”. Chính điều này phá đi hình ảnh chuẩn mực trong giáo dục. 

Hiệu trưởng Trường THPT Bùi Thị Xuân cho hay, việc xây dựng văn hoá ứng xử trong trường học phải thực sự được chú trọng, đặc biệt người lớn cần phải làm công tác noi gương. 

“Chúng tôi từng tập huấn thầy cô với những chuyên đề như giao tiếp sư phạm, quản lý và làm chủ giờ dạy, sự trong sáng của Tiếng Việt. Khi tổ chức những chuyên đề như vậy chúng tôi muốn gửi thông điệp muốn thầy cô khi giao tiếp với học sinh, phụ huynh phải có chuẩn mực, để giữ lề lối, phong cách, đạo đức trong sáng của người thầy.

Sự trong sáng đạo đức của người thầy liên quan đến ngôn ngữ mình phát biểu, ngôn ngữ nói chuyện, ngữ cảnh, từng lời ăn tiếng nói, cử động với học sinh, phụ huynh chứ không phải được cho mình có quyền là bề trên các em". 

Ông Phú nhấn mạnh văn hoá ứng xử trong trường học là sự mô phạm được định hình chứ không phải ra khỏi lề lối, phá cách. Ngoài ra văn hoá ứng xử của nhà trường cũng là xây dựng môi trường học tập. Cụ thể như quang cảnh của nhà trường cũng thể hiện văn hoá ứng của của trường. Trường học phải sạch đẹp, khuôn viên đẹp.

"Môi trường sư phạm thì cỏ cây cũng phải sư phạm, nếu không được chăm sóc, trau chuốt sẽ ảnh hưởng tới cảnh quan, văn hoá"- ông Phú nêu.

Quốc Huy và nhóm PV, BTV">

Vì sao nhiều học sinh, sinh viên nói tục, chửi thề?

Nhận định, soi kèo Empoli vs Atalanta, 0h00 ngày 24/2: Không ngoài dự đoán

Hàng năm, cứ mỗi dịp hè, khi học sinh được nghỉ học cũng là lúc các thầy cô Trường THCS và THPT Quan Lạn (xã Quan Lạn) bận rộn với đủ công việc, để có thêm tiền trang trải cuộc sống khó khăn trên đảo.

Thầy giáo Phạm Thành Luân (SN 1989, giáo viên môn Địa lý, Trường THCS và THPT Quan Lạn) là một trong số đó. Cứ mỗi hè đến, gác giáo án, thầy lại bắt đầu công việc làm thêm dịch vụ du lịch.

Thầy giáo Phạm Thành Luân (hàng đầu, thứ 3 từ trái sang) tổ chức các buổi ngoại khóa cho học sinh đi bắt hải sản trên bãi bồi (Ảnh: nhân vật cung cấp)

Trước đây, thầy Luân phụ trách công tác Đoàn của trường nên thường xuyên tổ chức các hoạt động ngoại khóa cho học sinh, giáo viên. Nhận thấy thầy có tài ăn nói, nên người dân địa phương và các khách sạn ngỏ ý muốn mời thầy Luân làm MC cho những hoạt động như đốt lửa trại, team building của khách du lịch.

Ban đầu, thầy Luân còn e ngại vì chưa thử sức với loại hình này bao giờ sẽ khiến chuyến du lịch của du khách không trọn vẹn. Sau đó, nhận thấy nếu không tận dụng thời gian 3 tháng nghỉ hè sẽ rất lãng phí, thầy Luân bắt đầu lên mạng học tập, trau dồi các kiến thức về tổ chức sự kiện.

Ngoài ra, thầy còn vào đất liền để học hỏi kinh nghiệm từ những hướng dẫn viên du lịch đã có nhiều năm làm trong nghề. Hè năm 2018 là thời điểm lần đầu tiên thầy Luân nhận "show' đầu tay.

Thầy giáo Luân (áo đen ngồi giữa) làm hoạt náo viên cho nhóm khách du lịch (Ảnh: Nhân vật cung cấp)

Sau đó, được mọi người hưởng ứng, thầy Luân tổ chức thêm hoạt động trải nghiệm "một ngày làm ngư dân" cho khách du lịch từ địa phương khác tới.

Khi làm thêm công việc này, điều mong muốn nhất của thầy Luân là có thể giới thiệu đến du khách những nét đẹp của vùng đảo Quan Lạn và nếp sống thường nhật của người dân nơi đây. 

Không ít lần thầy Luân tổ chức dịch vụ du lịch cho đoàn khách cũng là giáo viên. Đồng nghiệp gặp nhau vô cùng vui vẻ, ấm áp. Họ vẫn giữ liên lạc cho đến bây giờ để trao đổi, hỗ trợ nhau về công tác chuyên môn.

Theo thầy Luân, nghề chính và nghề tay trái đều bổ trợ cho nhau. Là một giáo viên dạy môn Địa lý, tận dụng kiến thức nền tảng có từ trước, thầy truyền tải thông tin về địa lý, lịch sử văn hoá của mảnh đất này đến với du khách.

"Hè năm 2022, công việc tổ chức dịch vụ du lịch mang lại cho tôi thu nhập khoảng hơn 100 triệu. Số tiền này tôi sẽ dành một phần giúp cho những em học sinh có hoàn cảnh khó khăn, còn lại tôi để trang trải cuộc sống sinh hoạt hàng ngày", thầy Luân chia sẻ. 

Cũng rất tất bật trong những ngày hè là cô giáo Hoàng Thị Thuý (SN 1988, giáo viên Trường Tiểu học và THCS Ngọc Vừng, xã Ngọc Vừng, huyện Vân Đồn). Nhiều năm nay, cô phải nuôi 2 con nhỏ cùng 1 người cháu mồ côi. Với thu nhập hơn 7 triệu/tháng, cô Thúy chi tiêu tiết kiệm mới đủ trang trải cuộc sống nơi đảo xa.

Trong 3 tháng nghỉ hè, ngoài đi bắt hải sản, cô Thúy chăn nuôi gia cầm để có thêm thu nhập (Ảnh: Nhân vật cung cấp)

Do gia đình làm nông nghiệp, thời gian nghỉ hè, cô Thuý thường cấy lúa, trồng khoai lang tím, lạc, củ kiệu... để giúp gia đình. Lúc nông nhàn, nữ giáo viên ra biển bắt ốc, mổ con hà bán cho các nhà hàng để có thêm thu nhập.

Công việc của cô Thúy bắt đầu từ 4h mỗi ngày. Bình minh lên cũng là lúc cô kết thúc công việc và mang thành quả đến các nhà hàng.

"Mỗi tháng hè, tôi kiếm thêm khoảng 10 triệu, số tiền này cũng đủ để lo cho con, cháu. Sống trên đảo, chúng tôi vận dụng tối đa những gì địa phương có để có thêm thu nhập trong thời gian rảnh", cô Thuý tâm sự.

Gần 7 năm nay, cô giáo Lê Thị Loan (SN 1983, Trường Tiểu học và THCS Ngọc Vừng) cũng có thêm nghề phụ là nhập và chế biến hải sản đem bán vào đất liền.

Mỗi buổi sáng, cô Loan đều ra bến tàu mua cá về phơi khô. Gom được một mẻ, cuối tuần cô sẽ vào đất liền để giao hàng cho khách đã đặt trước. 

Những xe chở hàng chất cao trong khi đi giao cho khách của cô Loan (Ảnh: Nhân vật cung cấp)

"Công việc rất vất vả, có khi làm hàng tới khuya, hôm sau mang đi bán, hàng xếp lên xe máy có khi cao quá đầu người. Hải sản tôi chế biến sạch sẽ, không chất bảo quản nên được nhiều người ủng hộ", cô Loan cho biết.

Nghề tay trái của các giáo viên trên đảo không chỉ mang thêm thu nhập mà còn là kênh quảng bá văn hoá, nếp sống của người dân miền hải đảo, giúp phát triển du lịch địa phương. "Mệt nhưng có thêm đồng ra đồng vào nên cũng vui", cô Loan cười cho biết thêm.

">

Nghề tay trái 'hái ra tiền' của các thầy cô trên đảo Quan Lạn, Quảng Ninh

友情链接