当前位置:首页 > Thế giới > Nhận định, soi kèo Khor Fakkan vs Al Ain, 20h15 ngày 30/1: Thắng nhọc 正文
标签:
责任编辑:Thời sự
Nhận định, soi kèo Kapaz vs Sabah Baku, 19h00 ngày 31/1: Cơ hội của đội khách
Hai nhà báo chuyên về chuyển nhượng, David Ornstein và Fabrizio Romano cũng đưa tin Man Utd giữ Ten Hag. Sắp tới, CLB và HLV người Hà Lan có thể sẽ đàm phán gia hạn bản hợp đồng chỉ còn hạn đến tháng 6/2025.
Cùng với đó, theo nghiên cứu của công ty tư vấn Genesis Advisers (Mỹ), việc có một quản lý mới được thăng chức từ chính bên trong nội bộ cũng không loại bỏ được những thách thức này. Các nhà lãnh đạo mà họ khảo sát cho biết việc thăng chức nội bộ khó hơn 70% so với việc đến từ bên ngoài.
Vì vậy, dù sếp mới của bạn là nhân viên nội bộ hay bên ngoài, họ vẫn cần sự hỗ trợ. Cách tốt nhất là hướng dẫn họ bắt đầu lộ trình học tập. Làm như vậy có nghĩa là trước tiên hãy đánh giá những gì họ cần học nhất và sau đó giúp họ hiểu cách đẩy nhanh quá trình học tập của mình.
Mua sản phẩm nhỏ, trúng quà siêu bự, tưởng ảo nhưng là thật đó – các chương trình khuyến mãi của Acecook Việt Nam thật sự mang đến rất nhiều giải thưởng hấp dẫn và 20 viên kim cương của chương trình khuyến mãi “Ăn Hảo Hảo, giàu điên đảo” chính là minh chứng “sáng lấp lánh”.
Chương trình diễn ra từ từ 2/12/2019 - 29/4/2020, với tổng giá trị giải thưởng lên đến hơn 16 tỉ đồng. Đây được xem như lời tri ân sâu sắc của Acecook Việt Nam gửi đến tất cả những khách hàng đã luôn tin yêu và ủng hộ mì Hảo Hảo trong 20 năm qua.
Chị Lộ Thị Ngọc Thu nhận viên kim cương trị giá hơn 200 triệu đồng |
Chị Lộ Thị Ngọc Thu (TP. HCM) - chủ nhân của 1 trong 20 viên kim cương đã chia sẻ: “Trước giờ gia đình chị rất thích mì Hảo Hảo, thường chỉ chọn mì Hảo Hảo để mua thôi! Lúc mua gói mì về, cào trúng được thẻ 200.000 đồng thấy mừng lắm, vì trước giờ chưa từng trúng được cái gì hết. Sau đó chị đọc thông tin thấy bảo gửi tin nhắn đến tổng đài Hảo Hảo để tham gia quay số và trúng giải tiếp. Chị cũng làm theo và không nghĩ gì đến giải thưởng, cũng chẳng hy vọng gì nhiều, chỉ làm theo cho vui thôi. Nhưng sau đó, khi đang ở trên công ty, chị nhận được cuộc gọi từ tổng đài Hảo Hảo, thông báo rằng chị đã trúng giải nhất, viên kim cương 6,1ly.
Lúc đó chị như không tin vào tai mình nữa, còn hỏi lại xem có đúng như vậy không. May mắn đến quá bất ngờ khiến chị hạnh phúc đến vỡ oà. Đến hôm lên nhận giải chị vẫn còn cảm xúc lâng lâng khó tả, vì không nghĩ mình lại may mắn đến như vậy”.
Viên kim cương sáng chói của “Ăn Hảo Hảo, giàu điên đảo” |
Ngoài chị Ngọc Thu, danh sách 19 người còn lại trúng giải nhất, mỗi giải là 1 viên kim cương trị giá 200 triệu đồng cũng đã “lộ diện”.
Không dừng lại ở đó, lần này Hảo Hảo “chơi lớn” khi dù đã kết thúc lần quay số thứ 3 nhưng khách hàng vẫn có cơ hội nhận ngay các giải thưởng bao gồm: giải nhì - 5 đồng tiền vàng SJC 9999; giải ba - bao lì xì trị giá 2 triệu đồng và giải tư - tài khoản điện thoại 200.000 đồng.
Vẫn còn hơn 10 giải nhì, 80 giải ba và gần 8000 giải tư (tính đến ngày 12/03/2020) siêu hấp dẫn, siêu giá trị đang nằm sẵn trong những gói mì Hảo Hảo có in logo chương trình khuyến mãi đợi chờ bạn rinh về.
Chương trình “Ăn Hảo Hảo, giàu điên đảo” đã đi qua được ¾ chặng đường với sự quan tâm, ủng hộ của đông đảo người tiêu dùng. Các lần quay số của chương trình đã kết thúc nhưng vẫn còn hơn 8000 giải thưởng giá trị đang nằm sẵn trong các gói mì Hảo Hảo có in logo chương trình khuyến mãi. Tham khảo thêm chi tiết chương trình và danh sách khách hàng trúng giải tại đây: https://acecookvietnam.vn/an-hao-hao-giau-dien-dao/ |
Ngọc Minh
" alt="Hơn 12.000 giải từ Hảo Hảo đến tay người trúng thưởng"/>Nhận định, soi kèo Ferencvaros vs AZ Alkmaar, 3h00 ngày 31/1: Khó cho chủ nhà
Xuất phát điểm giống nhau nhưng với tài năng, bản lĩnh và khéo giao tiếp, Phượng nhanh chóng được chú ý, thăng tiến như diều gặp gió.
Sau 6 năm, cô trở thành giám đốc kinh doanh của công ty, trong khi công việc của Hải vẫn dậm chân tại chỗ. Tuy nhiên, Hải không ghen tị với thành công của vợ.
Khi Phượng bận rộn với những chuyến công tác trong nước, ngoài nước, Hải và con gái (5 tuổi) ở nhà tự chăm lo cho nhau.
Khi thấy vợ quá mải mê công việc, bỏ bê gia đình, xao nhãng cả con gái nhỏ, Hải góp ý nhưng Phượng cáu kỉnh gạt đi. Cô cho rằng Hải đang tự làm khó mình và vợ bằng những chuyện không đâu.
Càng ngày, tình cảm vợ chồng Hải càng xa cách, chuyện chăn gối cũng nguội lạnh. Họ sống ly thân một thời gian thì Hải đề nghị ly hôn với lý do vợ chồng có những khác biệt không thể hoà giải.
Đơn chưa kịp nộp thì dịch bệnh Covid-19 có những diễn biến phức tạp. Công ty của hai vợ chồng cho các nhân viên làm việc trực tuyến tại nhà.
Việc thường xuyên chạm mặt nhau trong khoảng thời gian nhạy cảm khiến cả Phượng và Hải đều có chút lúng túng.
Buổi sáng ngày thứ ba ở nhà, Phượng nghe tiếng con gái mời mẹ xuống ăn sáng, trên bàn có bát bún riêu cua nóng hổi, khói bay nghi ngút, chỉ nhìn thôi cũng đã thấy thèm.
- Mẹ ơi, con với bố thức dậy sớm nấu bún cho mẹ đó! Mẹ ăn nhiều vào.
- Mẹ ơi, khi nào mẹ rảnh mẹ dạy con thắt bím tóc nhé, bố Hải làm xấu quá!
Phượng mỉm cười gật đầu mà cay cay nơi khóe mắt. Những ngày sống chậm, cô mới có thời gian suy ngẫm những gì mình đã làm được. Rõ ràng, cô có niềm vui và vinh quang trong sự nghiệp nhưng đằng sau đó bỗng dưng cô cảm thấy trống rỗng.
Phượng lang thang lên tầng 4 thì bắt gặp Hải đang cặm cụi tưới rau. Lúc rảnh rỗi Hải tận dụng khoảng không gian ở đây trồng thành một vườn rau vô cùng tươi tốt. Bây giờ cô mới để ý anh trồng toàn những loại rau cô thích ăn...
Bất giác Phượng cảm thấy ân hận vì đã vội vàng đồng ý ly hôn.
Tối hôm đó cô gọi điện thoại cho chuyên gia tâm lý Hoàng Hải Vân để nhờ tư vấn, xin lời khuyên cho cuộc hôn nhân của mình.
Sau khi nghe Phượng tâm sự, chuyên gia tâm lý nói: 'Bận rộn là chuyện thường thấy ở một giám đốc. Điều may mắn là chồng em thông cảm, chấp nhận lui về làm hậu phương, thay em chăm sóc gia đình để em toàn tâm toàn ý cho công việc. Đó là một sự hy sinh rất lớn.
Dù vậy, anh ấy cũng không tránh khỏi cảm giác buồn, cô đơn khi không thể kết nối với em hàng ngày từ góc độ của một người chồng với vợ của mình. Nếu như em nhận ra sự lo âu của anh ấy, lắng nghe anh ấy và ngược lại thì có thể chuyện đã khác'.
Chuyên gia Hoàng Hải Vân khuyên Phượng tận dụng những ngày ở nhà chống dịch để thay đổi cục diện hôn nhân.
Chuyên gia cũng nói, về lâu dài dù bận rộn hay thế nào thì 2 người cũng cần dành thời gian chăm sóc mối quan hệ vợ chồng; trò chuyện thường xuyên và chân thành về những thách thức, trở ngại tâm lý mà cả hai đang đối mặt. Từ đó giúp nhau tìm cách cân bằng...
Rời cuộc nói chuyện với chuyên gia tâm lý, Phượng kể, cô đi xuống nhà tìm nước uống, Hải đang làm gì đó trong bếp, anh vờ như không trông thấy vợ. Phượng tới gần bất ngờ ôm chồng từ sau lưng nức nở:
- Em xin lỗi... Chúng mình đừng ly hôn anh nhé!
Gần trưa hôm sau, hai vợ chồng Phượng đèo nhau ra siêu thị mua một số nhu yếu phẩm về thì có thông báo thực hiện cách ly toàn xã hội trên phạm vi toàn quốc. Tuy nhiên, Phượng đón nhận tin này khá bình thản.
'Những ngày tháng này, chỉ cần vẫn được khỏe mạnh, chỉ cần được ở bên cạnh chồng và con gái, cả nhà cùng nhau chăm sóc vườn rau trên sân thượng, cùng nhau nấu ăn, xem phim hay dạy cho cô con gái thắt bím tóc, với em đã là hạnh phúc', Phượng báo tin vui với chuyên gia tâm lý Hoàng Hải Vân.
* Tên nhân vật đã được thay đổi
Ngoài kia dịch bệnh diễn biến phức tạp, nhưng bên trong ngôi nhà ấy, những hạt mầm hạnh phúc từng bị khô héo đã được ươm xuống và chăm sóc đúng cách nên nay lại tái sinh.
" alt="Ở nhà tránh dịch Covid"/>Cách ly phố Trúc Bạch (Hà Nội) - nơi bệnh nhân nhiễm Covid-19 số 17 sinh sống. Ảnh: Đoàn Bổng |
22h ngày 6/3/2020, thông tin về bệnh nhân 17 tràn ngập trên mạng xã hội. Bệnh nhân 17 được biết đến như người kết thúc chuỗi 22 ngày không có ca nhiễm mới ở Việt Nam. Cũng từ lúc này, Việt Nam liên tục công bố những ca nhiễm mới. Con số liên tục nhảy: 18, 19, 20, 21…. Và lúc này đây, 22h của 1 tuần sau đó, con số đã là 47 bệnh nhân. Tôi nói đến điều này không hàm ý lên án, bài xích hay luận tội cá nhân bệnh nhân 17. Tuyệt đối không! Mà là có một “hội chứng bệnh nhân 17” đã và đang xảy ra trong Hà Nội nói riêng và cả Việt Nam nói chung.
Là những con phố vòng quanh hồ Trúc Bạch lúc 19h tối nay (13/3) khi tôi và vợ mình đi qua: Không một bóng người. Tôi không biết các giờ khác thế nào nhưng tối nay, lúc vợ chồng tôi đi qua thì quả thực, không một bóng người trên phố dù những ngôi nhà trên phố vẫn thắp đèn. Cứ như thể virus nCovy có thể nấp đâu đó và sẵn sàng nhảy ra bám lấy bất cứ ai đi qua vậy.
Là siêu thị, chợ sáng 7/3/2020 thất thủ khi người dân ùn ùn đổ đi mua hàng hoá tích trữ. Là một loạt các địa danh bị liên đới như khu T18 nhà tôi, nơi có bác sỹ tại bệnh viện Hồng Ngọc thăm khám cho bệnh nhân 17 sinh sống cũng rộ lên tin đồn bị phong toả. Đêm 6/3/2020, inbox của tôi ngập tràn tin nhắn của bạn bè. Bố mẹ tôi cũng gọi điện hỏi han và thúc giục vợ chồng tôi đưa 3 đứa nhỏ sang nhà ông bà ngay và luôn để tránh dịch.
Khái niệm mới mùa Covid-19: Hội chứng bệnh nhân 17= sự kỳ thị vô lý |
Đêm đó, nhiều gia đình ở T18 và cả nhiều toà xung quanh cũng vội vã bỏ về quê ngay trong đêm. Dù đó chỉ là những tin giả lan truyền trên mạng. Vài cuộc hẹn của tôi cũng bị “delay” với lý do: Sếp em bận đột xuất. Chỉ vì tôi “lỡ” đăng status “khoe” tôi ở T18. Vài cư dân trong group cư dân kể: Gọi ship hàng đến T18 là tự động bị huỷ đơn. Là liên đới thôi mà đã khủng khiếp thế huống chi những người dân trong phố Trúc Bạch?
“Hội chứng bệnh nhân 17” là sự hoảng loạn của cả Hà Nội trong suốt 1 tuần qua với hàng trăm cuộc “di cư” khiến hàng trăm quán xá buộc phải đóng cửa không mong muốn vì nhân viên bỏ về quê hết và là vì "không ai ra đường nữa", kinh doanh vừa khởi sắc tí chút đã lại rơi xuống vực thẳm lao đao.
Nhiều trung tâm giáo dục vừa thông báo mở lại trường đã ngay lập tức phải huỷ thông báo. Nhiều chuyến du lịch bị huỷ vé. Thậm chí, vài chương trình truyền hình có khán giả cũng phải hoãn tổ chức như chương trình Quán Thanh Xuân của VTV.
Sự cẩn trọng là cần thiết trong bối cảnh dịch diễn biến phức tạp. Song sự cẩn trọng đến mức tỏ ra kỳ thị thì đáng sợ vô cùng. “Hội chứng bệnh nhân 17” chính là hội chứng của sự sợ hãi dẫn đến kỳ thị trên diện rộng.
Chuyển thực phẩm vào khu cách ly phố Trúc Bạch (Hà Nội). Ảnh: Đoàn Bổng |
Từ tâm dịch, phố Trúc Bạch đến các địa danh liên đới như T18, như bệnh viện Hồng Ngọc đều bị ảnh hưởng. Từ bệnh nhân 17 đi đâu, làm gì cũng bị cư dân mạng soi kỹ và phán quyết ngay lập tức dù đúng dù sai, dù chưa rõ hay chỉ là nghi ngờ. Hội chứng bệnh nhân 17 tấn công cả những người ở diện cách ly vì là F2, F3 thậm chí F4, F5. Cứ là đối tượng bị cách ly thì dù âm tính cũng sẽ bị đối xử kỳ thị.
Như ở khu tôi sống, dù ban quản lý đã sắp xếp thang máy riêng thậm chí cử nhân viên lễ tân mang giúp hàng hoá, đồ ăn lên tận phòng thì đâu đó, trong group cư dân nhiều người vẫn “to tiếng” nói những lời không hay. Đội ngũ admin của group cư dân phải xoá đi bao nhiêu comment dạng đó.
Bệnh nhân 17 bị cư dân mạng coi là tội đồ. Những người bị cách ly thôi cũng trở thành đối tượng bị “ném đá- ăn gạch”. Đúng nghĩa đen luôn, nhiều người bị ném đá vào nhà khi được phường xã thông báo cách ly tại nhà do có tiếp xúc với F2, F3 chứ không phải là tiếp xúc trực tiếp hay tiếp xúc gần. Nỗi hoảng sợ khiến người ta có những ứng xử như thời thượng cổ. Cuộc tháo chạy của nhiều người ngoại tỉnh cũng chính là thể hiện sự kỳ thị Hà Nội, nơi cho họ công ăn việc làm. Với họ, “kiếm tiền thì cả đời, không làm việc này thì làm việc khác” nên họ thà bỏ việc.
“Hội chứng bệnh nhân 17” càng khiến cho những ai nghi ngờ mình bị nhiễm Covid-19 cũng không dám đến bệnh viện khám. Ai cũng sợ nếu mình đến khám thì dù xét nghiệm âm tính họ cũng không thoát khỏi cơn cuồng nộ của mạng xã hội dành cho họ. Như status của một người bạn tôi có chồng “nhỡ mồm” vào uống một chén với cậu bạn.
Hai hôm sau nghe tin sếp của cậu bạn ấy bị cách ly tại nhà vì có mặt trong cuộc họp với bệnh nhân 21. Nên giờ thì chồng của bạn tôi bị coi là đối tượng cần cảnh giác. Thậm chí, bạn tôi, người vừa giật status ấy cũng đã bị “ném đá hội đồng” yêu cầu cũng nên đi khám ngay và luôn. Tôi thật lo cho doanh nghiệp của bạn tôi hẳn sẽ bị tẩy chay sau status “nhỡ mồm” này.
Tác giả bài viết: Hoàng Anh Tú |
“Hội chứng bệnh nhân 17” đang là thứ hội chứng đáng sợ nhất trên mạng xã hội và cả đời sống thực ngoài kia. Nơi mà cả con phố Trấn Vũ- Trúc Bạch đang vắng hoe như thế. Nơi mà người dân rỉ tai nhau những câu chuyện giả: “Cái A, con ông B, làm ở viện C có sếp là người đi cùng bệnh nhân D nghi nhiễm từ ông E đi qua vùng dịch F đấy. Đừng gần nó. Hãy cách xa nó ra kẻo lây là chết toi cả họ nhà mình”.
Cẩn trọng là cần thiết trong mùa dịch dã này. Nhưng cẩn trọng bằng việc tạo ra những kỳ thị lại là thứ đáng sợ. Covid-19 dù nguy hiểm nhưng nó chưa giết chết ai ở Việt Nam, vậy mà những thứ virus tin giả đã và đang giết chết nhiều mối quan hệ xã hội, giết chết danh dự của nhiều người, đời sống riêng tư của nhiều người và cả những doanh nghiệp bị liên đới. Thứ đó, “hội chứng bệnh nhân 17” liệu bạn có đang mắc phải không?
Bất đắc dĩ trở thành F2 trong những ngày Hà Nội đang căng mình phòng chống dịch, chị Thuý Hằng được chứng kiến và nghe kể lại những chuyện cười ra nước mắt.
" alt="Hội chứng bệnh nhân thứ 17"/>Họ bảo vợ tôi vay nóng, nợ cả gốc lẫn lãi đến hơn 500 triệu đồng. Tôi không dám tin vào tai mình, tưởng có gì nhầm lẫn. Nhưng cảnh vợ tôi quỳ lạy xin đám côn đồ thư thư cho vài hôm khiến tôi không thể không tin sự thật choáng váng ấy.
Tôi đuổi họ đi nhưng họ càng làm ồn, hàng xóm xúm lại ngoài cổng bàn tán ầm ĩ, các con tôi ôm nhau sợ chết khiếp, còn mẹ già của tôi thì ôm tim khóc đỏ mắt. Trước tình thế này, tôi đành ký xác nhận sẽ trả nợ sau hai ngày.
Hai ngày đó, tôi vét hết số vốn tích luỹ bấy nhiêu năm và chạy vạy mượn thêm người nhà mới đủ tiền trả nợ.
Vợ tôi tất nhiên phải gánh chịu cơn thịnh nộ từ tôi. Cô ta chỉ khai rằng muốn nhanh giàu nên hùn vốn kinh doanh với bạn rồi thua lỗ. Nhưng khi tôi hỏi bạn nào, kinh doanh gì, có giấy tờ gì chứng minh thì trả lời vòng vo, lảng tránh.
Nợ thì đã trả xong, xót của thì cũng xót rồi nhưng nỗi hoài nghi trong tôi chưa hề tan biến. Cô ta làm gì, với ai mà ra nông nỗi nợ nần đến thế này. Cả một gia tài ra đi trong chốc lát mà cô ấy không có vẻ gì cảm kích tôi, còn khó chịu ra mặt khi bị tôi chỉ trích.
Chồng chạy vạy trả tiền đến bạc tóc mà vợ không một lời hỏi thăm, không một lời giải thích rõ ràng. Giữa lúc ấy cô ta còn nhận ship về nhà một thỏi son hàng hiệu. Điên tiết, tôi lấy thỏi son dí vào trán cô ấy đến gãy nát thì bị chửi lại là 'đồ khốn nạn'.
Tôi có thể chấp nhận trả nợ cho vợ, nhưng không thể chấp nhận một kẻ dối trá, vô ơn. Giờ tôi chỉ muốn ly hôn mà nhìn ba đứa con thơ, lòng tôi lại quặn thắt.
Có nên từ bỏ tình yêu 8 năm để đến với người có điều kiện kinh tế không? Khi mà nhiều lúc tự tôi thấy chính mình cũng là gánh nặng cho người yêu.
" alt="Gánh nợ nửa tỷ cho vợ, vẫn bị chửi 'đồ khốn'"/>