Soi kèo góc Como vs Napoli, 18h30 ngày 23/2

Giải trí 2025-02-24 23:48:54 981
èogócComovsNapolihngàlich ngoai hang   Hư Vân - 23/02/2025 04:40  Kèo phạt góc
本文地址:http://game.tour-time.com/html/M%C3%A0n%20%C4%91%C3%AAm%20bu%C3%B4ng%20xu%E1%BB%91ng,%20%C3%A1nh%20%C4%91%C3%A8n%20neon%20chi%E1%BA%BFu%20s%C3%A1ng%20%C4%91%C6%B0%E1%BB%9Dng%20ph%E1%BB%91,%20ti%E1%BA%BFng%20c%C3%B2i%20xe%20khi%E1%BA%BFn%20gi%C3%B3%20l%E1%BA%A1nh%20cu%E1%BB%91n%20%C4%91i%20m%E1%BA%A5y%20chi%E1%BA%BFc%20l%C3%A1%20r%E1%BB%A5ng,%20v%C6%B0%E1%BB%9Dn%20hoa%20tr%C6%B0%E1%BB%9Bc%20c%E1%BB%ADa%20qu%C3%A1n%20bar
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Arsenal vs West Ham, 22h00 ngày 22/2: Chiến thắng thuyết phục

NSƯT Trần Ly Ly.

"Đất và người Vân Hồ vốn là một dòng chảy khá sôi động của nền văn hóa giao thoa giữa đồng bào 5 dân tộc Mông, Thái, Kinh, Mường, Dao. Vân Hồ - Dòng chảy ý tưởng, trước hết mang tinh thần của nước - dòng chảy bất diệt, tươi mát, năng lượng truyền nối đời đời cho thiên nhiên và con người. Cái tên như biểu hiện cho sự thăng hoa, khởi nguồn của những ý tưởng, thành dòng chảy xuôi vào đời sống. Tôi rất vui vì khi nói tới chương trình này, các nghệ sĩ đều tự nguyện ủng hộ", bà Ly chia sẻ.

Ngoài những nghệ sĩ chuyên nghiệp, còn có sự tham gia của các nghệ nhân dân gian. Dưới bàn tay Tổng đạo diễn của NSƯT Trần Ly Ly, lần đầu tiên giữa núi rừng Tây Bắc sẽ có màn biểu diễn nghệ thuật thực cảnh kết nối truyền thống với đương đại.

Cũng trong dịp này, nhạc sĩ Lưu Hà An công bố ca khúc mới viết riêng tặng Vân Hồ; hoạ sĩ, nhà điêu khắc Bảo Toàn tặng tác phẩm sắp đặt mang tênCửu Thạch Trụ. Tác phẩm gồm 9 cột trụ cao thấp, to nhỏ khác nhau, được đặt trong không gian hình cầu tạo bởi 5 cây xanh, nằm giữa mênh mang núi rừng.

Điêu khắc gia Bảo Toàn đã lấy chính đá và sỏi của Vân Hồ, kết hợp với sắt thép, dùng cáp phản quang như một cách điệu cho sợi lanh trong khung cửi đặc trưng của bà con dân tộc.

Nghệ sĩ Trần Xuân Hoà biểu diễn tại buổi gặp gỡ báo chí:

Trần Ly Ly thắng lớn với 'Những người khốn khổ'

Với tác phẩm 'Những người khốn khổ' mang đi Liên hoan Ca Múa Nhạc toàn quốc 2021, NSƯT Trần Ly Ly giành giải chỉ đạo nghệ thuật xuất sắc.

">

NSƯT Trần Ly Ly làm chương trình nghệ thuật thực cảnh không cát

Trong những ngày nắng, thay cho món tôm thường ngày, bạn hãy chế biến món tôm chiên xốt dứa chua chua ngọt ngọt đổi món cho cà nhà ngon cơm nhé!

Nguyên liệu

Bạn cần chuẩn bị những nguyên vật liệu sau đây cho món tôm chiên trứng xốt dứa:

- Khoảng 20 con tôm

- 100g dứa tươi rửa sạch thái hạt lựu(hoặc khóm thái hạt lựu đóng hộp)

- 2 quả trứng gà

- 7 muỗng canh bột bắp

- Gia vị: 1 muỗng canh (15ml) rượu gừng, muối, hạt tiêu

- Nước xốt: 1 muỗng cà phê (5ml) nước tương, 2 muỗng canh (30ml) giấm, 2 muỗng canh đường, 2 muỗng canh (30ml) nước khóm ép, 1 chén (200ml) nước lọc, 1 muỗng cà phê bột bắp, 1 muỗng canh nước để pha với bột bắp.

Cách làm

Tôm rửa sạch, bóc vỏ nhưng giữ lại phần đuôi, dùng dao tách phần lưng tôm lấy ruột chỉ đen bỏ đi. Cắt bỏ phần phần gai nhọn ở đuôi tôm. Tiếp tục khía đôi con tôm, nhưng đừng khía đứt hẳn mà chỉ đủ để phần thịt tôm xòe ra.

{keywords}

Ướp tôm với rượu gừng, một ít muối và một tí tiêu.

Cho trứng đã đập vào chiếc bát cùng với bột bắp đánh đều, cho tôm vào trộn đều cho tôm ngấm trứng với bột.

{keywords}

Bắt chảo lên bếp, cho dầu ăn vào đun nóng, sau cho tôm vào chiên với lửa vừa trong khoảng 2-3 phút thấy tôm vàng đều hai mặt là được. Vớt tôm ra đĩa có lót giấy thấm dầu.

Làm nước xốt: Bắt chảo lên bếp cho tất cả nguyên liệu làm nước sốt vào: 1 muỗng cà phê nước tương, 2 muỗng canh giấm, 2 muỗng canh đường, 2 muỗng canh nước khóm ép, 1 chén nước lọc, đun sôi 20 giây. Sau đó giảm lửa vừa, trộn 1 muỗng cà phê bột bắp và 1 muỗng canh nước vào chén nhỏ rồi đổ vào chảo đun nước sánh lại tắt bếp, cho khóm thái hạt lựu vào trộn đều.

Khi dùng, bạn cho tôm đã chiên ra đĩa, rưới nước xốt lên trên và thưởng thức. Món tôm chiên xốt dứa có màu vàng óng ả rất hút mắt. Trong những ngày nắng, thay cho món tôm chế biến thường ngày, bạn hãy chế biến món tôm chiên xốt dứa chua chua ngọt ngọt đổi món cho cà nhà ngon cơm nhé!

{keywords}

Những con tôm được bọc lớp trứng chiên bên ngoài nên thịt mềm ngọt không bị khô, hòa với nước xốt có dứa chua cdịu miệng rất dễ ăn và đưa cơm.

Chúc các bạn thành công với món tôm chiên xốt dứa này nhé!

(Theo Trí Thức Trẻ)

">

Tôm chiên xốt dứa chua ngọt ngon cơm

Nhận định, soi kèo Fulham vs Crystal Palace, 22h00 ngày 22/2: Derby của Đại bàng

- Hình ảnh một bé gái 8 tuổi bị mẹ phạt xích vào cột đèn vì không tới trường khiến dư luận bức xúc.

Một bà mẹ ở Kuala Lumpur, Malaysia vừa bị cảnh sát điều tra về việc xích con gái 8 tuổi vào cột đèn để trừng phạt vì cô bé trốn học.

Khi được những người lái xe phát hiện, cô bé mặc đồng phục học sinh đang mút ngón tay với vẻ mặt xấu hổ, bé không thể di chuyển vì chân đã bị xích trói vào cột đèn. Dưới mặt đất ngay chỗ bé bị xích có một chiếc cặp và một chai nước.

{keywords}

Cô bé bị mẹ xích vào cột đèn để trừng phạt tội trốn học.

Trả lời cảnh sát, cô bé cho biết đây là hình phạt của mẹ vì bé không ngoan. Cô bé nói thêm rằng mẹ sẽ sớm quay lại mở khóa xích cho bé, chính vì vậy cảnh sát quyết định đợi thay vì tìm ai đó giải thoát cho cô bé.

10 phút sau mẹ cô bé xuất hiện và thừa nhận rằng bà xích con vào cột đèn để phạt con vì cô bé thường xuyên trốn học.

Cảnh sát đã yêu cầu bà mẹ cởi xích cho con và đưa cả hai về đồn để làm rõ vụ việc. “Đây là lần đầu tiên cô bé bị mẹ xích. Chúng tôi quyết định để hai mẹ con ra về, chỉ cảnh cáo bà mẹ từ nay không được xích con nữa”, nhân viên cảnh sát nói.

{keywords}

Điều đáng ngờ là không biết cô bé đã bị xích vào cột đèn trong bao lâu và cũng chưa rõ là cô bé có đến trường vào ngày hôm đó hay không bởi bức ảnh được chụp sau giờ tan học.

Nhà chức trách cảnh báo rằng, người mẹ sẽ không hoàn toàn sạch tội bởi họ đang xem xét để xử lý vụ việc theo Đạo luật về trẻ em, bà mẹ đã bỏ bê và làm tổn thương cơ thể của con.

Kim Minh(Theo Dailymail)

">

Mẹ xích con gái vào cột đèn bêu giữa đường vì trốn học

- Những ngày gần đây, hàng nghìn người Ý đã chia sẻ trên mạng xã hội bức ảnh ghi lại cảnh một người mẹ dán lên phía sau xe của con gái một tờ giấy. Trên tờ giấy có dòng chữ: "Con gái tôi mới lái xe. Làm ơn đừng bóp còi nó, kẻo nó sợ hãi, luống cuống. Cám ơn". 

Đằng sau chiếc xe còn có một tờ giấy ghi chữ "P" (mới lái) rất nhiều người mới có bằng hoặc mới tập lái ở Ý dán vào sau xe.

{keywords}

Bà mẹ Ý thỉnh cầu mọi người đừng bóp còi vì con gái bà mới tập lái xe

Lời thỉnh cầu rất giản dị và chân thành của người mẹ được nhiều người Ý chia sẻ bởi họ cảm động trước tình yêu của bà dành cho cô con gái. Nhưng câu chuyện không chỉ liên quan đến tình mẫu tử mà còn là vấn đề còi xe.

Ở Ý, người ta cũng bóp còi nhưng không ầm ĩ và inh ỏi như ở mình. Tại các nước văn minh, người tham gia giao thông rất hạn chế dùng còi xe. 

Họ dùng chủ yếu là để cảnh báo, để chào nhau, để phản đối một ai đó đi ẩu, đi không đúng luật hoặc để nhắn nhủ một ai đó để xe chắn lối mình nên điều chỉnh lại xe. 

Những người mới lái hay gắn chữ "P" phía sau để báo cho mọi người rằng tay lái mình còn non, nếu "có gì thì bỏ quá cho họ".

{keywords}
Nhà báo Trương Anh Ngọc

Ở Việt Nam, tiếng còi xe là một trong những nguồn gây ô nhiễm tiếng động nghiêm trọng.

Người ta bóp còi bởi tâm lí lo sợ. Họ sợ ai đó từ ngõ đâm ra không nhìn thấy mình, sợ muộn giờ, sợ hoặc muốn cảnh cáo người khác đi vào làn của mình. Nhưng đi kèm với nỗi sợ ấy là một tâm trạng khác, khiến tiếng còi trở thành một thứ vũ khí. 

Tiếng còn giờ đây mang một thông điệp là: "Tránh ra cho tôi đi" bất kể "tôi" đi đúng hay sai, ngược chiều hay đúng chiều, đèn đỏ còn bao nhiêu giây. Tâm lí ấy trở thành một thứ ám ảnh, khiến ngón tay tài xế lúc nào cũng sẵn sàng bóp còi, bóp một cách inh ỏi.

Thế rồi khi người đi đường trở nên bất lực vì mắc kẹt trong một mớ bùng nhùng không ra hàng lối, tiếng còi thể hiện sự cáu kỉnh và bất lực của họ. Người ta sẵn sàng mắng người khác, thậm chí đánh người khác chỉ vì họ bị cản trở, vì họ cảm thấy khó chịu với bao nỗi bực dọc trong người, và vì họ cảm thấy người kia không đi theo "luật" của mình. 

Giao thông Việt Nam trở thành một tấm gương phản chiếu cách mà người ta đối xử với nhau trong xã hội, khi sự tôn trọng lẫn nhau, tôn trọng cả sự khác biệt về quan điểm không hề tồn tại.

Nếu như trên Facebook, văn hoá tranh luận là thứ xa xỉ, bởi vì chỉ cần không vừa ý là hùa theo "ném đá" kiểu số đông, đưa những người mà họ không thích lên "giàn thiêu", thì ở ngoài đường chúng ta đã và đang cư xử với nhau cũng rất tệ. 

Người này coi người kia là kẻ ngáng đường mình, ăn cắp thời gian của mình, ảnh hưởng đến công việc riêng của mình... Vì vậy, họ thoải mái bóp còi mọi lúc, mọi nơi...

Sau khi bị hỏng, xe tôi đã được chữa xong còi từ lâu nhưng tôi không dùng nó. Tôi không vội vàng gì cả, tôi đi đúng làn, đúng đường, cũng không muốn phải cố gắng vượt ai trong một cuộc chạy đua hết sức vô lí để kịp làm một điều gì đó cho bản thân. 

Chúng ta nên biến mỗi cuộc ra đường thành một cuộc vui trong khuôn khổ luật pháp và tôn trọng, đừng biến nó thành một cuộc "tra tấn" lẫn nhau trên mỗi con đường.

Những người ngồi mâm dưới

- Trong khi cánh đàn ông ngồi cụng li và nói đủ mọi thứ chuyện trời biển ở các mâm trên, họ ngồi ở mâm dưới và có thể đóng vai trò của những người bưng bê, dọn dẹp. 

'Xin cô cho cháu vào tập đoàn nào to to một tý'

- Mình có ông anh họ, con sắp tốt nghiệp đại học. Một hôm ông gọi mình đến giọng rất hệ trọng: "Anh xin cô ý kiến để định hướng tương lai cho thằng cu nhà anh!"

">

'Con tôi mới tập lái, làm ơn đừng bóp còi...'

友情链接