Giải trí

Nhận định, soi kèo Bangkok United FC vs Nakhon Ratchasima, 18h00 ngày 2/2: Chiến thắng nhọc nhằn

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-02-07 17:24:52 我要评论(0)

Hồng Quân - 31/01/2025 19:45 Nhận định bóng đ bảng đấu c1 2024bảng đấu c1 2024、、

ậnđịnhsoikèoBangkokUnitedFCvsNakhonRatchasimahngàyChiếnthắngnhọcnhằbảng đấu c1 2024   Hồng Quân - 31/01/2025 19:45  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}

Mình thấy thi cấp 3 quá áp lực. Thi Đại học bây giờ có điểm rồi mới đăng ký trường, nhưng cấp 3 thì không được như thế. Mình đăng ký thi Trần Phú vì vừa sức mình với bố mẹ cũng thích nữa. Ngoài ra, mình còn thi cả Ams chuyên Sử.

Đến lúc thi thì không biết như thế nào chứ bây giờ mình sợ lắm. Làm bài kiểm tra các thứ đã sai linh tinh rồi thì làm bài thi còn ra sao. Trên công ty bố mình chỉ có một mình mình và một bạn nữa đạt HSG 8 năm liên tiếp. Ở chợ mẹ mình bán hàng các cô thi nhau lấy mình ra làm gương, khen giỏi giang ngoan ngoãn. Ở nhà do mình là chị cả nên các em toàn học theo. Thế nên cái áp lực mình phải đỗ cấp 3, ít nhất là Trần Phú là rất lớn. Mới kỳ 1, nhưng mình cố gắng học ngày học đêm, nắm vững kiến thức chứ không nhởn nhơ như mấy năm trước được. Không khí ở trên lớp cũng nghiêm túc hơn, đứa nào cũng loạn xạ hỏi học chỗ nọ chỗ kia, đăng ký trường nào...

Mình nghĩ nên bỏ kỳ thi này từ lâu rồi, nhưng không biết bao giờ mới được. Đại học còn có thể trượt thì năm sau thi lại còn cấp 3 thì gian nan lắm.

Đặng Quỳnh Anh (lớp 9D, Trường THCS Lương Yên): Choáng váng với lịch học dày đặc

{keywords}

Tớ cảm thấy rất áp lực. Áp lực từ chính bản thân tớ tự tạo ra chứ bố mẹ thì lại rất thoải mái, chỉ cần con làm hết sức mình thôi.

Nhưng nhìn cái lịch học hiện tại tớ cũng choáng váng. Phải nói là chạy học khắp nơi, lịch học như phủ tràn, học xong môn này nhanh chóng cắp sách sang môn khác, đạp xe toán loạn trên đường. Nhưng đi học có mấy đứa bạn siêu bựa thì cũng vui, về nhà bố mẹ quan tâm lại càng mừng, thầy cô cũng hết sức tạo điều kiện, mọi người cũng lao lực như tớ ý. Nói chung chính những khoảng thời gian này tớ mới thấm được cái "tình" mà mọi người dành cho mình. Điều này tạo cho tớ một tinh thần thép với mấy cái "cổng trường" của mấy tháng nữa.

Nguyễn Thị Lan Hương (Lớp 9A12, THCS Ngô Sĩ Liên): Thi cấp 3 quan trọng hơn thi đại học

{keywords}

Thi cấp 3 vất vả lắm chứ, nghĩ đến đã thấy nản. Học ngày học đêm, ngoài giờ học trên lớp, học thêm, thời gian duy nhất được nghỉ ngơi lại phải làm bài tập về nhà. Mọi người đều nói "thi vào cấp 3 còn quan trọng hơn cả thi đại học", thế nên bản thân mình cũng nhận thức được mình cần phải làm gì.

Mình tự đặt cho mình mục tiêu là phải vào trường công vì sẽ tiết kiệm được một khoản chi phí lớn, gia đình mình cũng không phải dư giả nên bản thân mình phải cố gắng học để thi đỗ trường mình mong muốn thôi. Học 9 năm cũng chỉ vì mấy ngày thi này thôi mà.

Nguyễn Thảo Linh (lớp 9A3, trường PTCS Nguyễn Đình Chiểu): Muốn biến mất để khỏi phải học hành, thi cử

{keywords}

Chạy đua vào cấp 3 đúng kiểu gặp ác mộng ấy. Khó khăn áp lực thì nhiều vô kể, thời gian học thì vẫn thế mà lượng kiến thức phải học nhiều như gấp đôi. Xong rồi lại học thêm, lên kế hoạch ôn thi nữa, nhiều lúc chỉ muốn biến mất luôn để khỏi phải trải qua cái giai đoạn này. Đứa bạn tớ, giờ nó còn học thêm ở hai lớp Toán, hai lớp Văn nữa, sợ thật.

Bố mẹ ai cũng muốn tốt cho con cả nhưng bố mẹ tớ kỳ vọng nhiều quá khiến tớ bị đè nén, khó lựa chọn cái mình mong muốn. Học lực của tớ chỉ đủ vào trường này nhưng bố mẹ lại mong vào trường cao hơn nên nhiều lúc bị khó nghĩ và áp lực vô cùng. Nói thật là thi vào cấp 3 lo lắng nhiều hơn là hào hứng.

Dương Hoàng Nam (9A, trường THCS Lương Yên): May mắn vì bố mẹ không áp đặt

{keywords}

Trước khi lên lớp 9, mình cũng xác định là phải học triền miên, sẽ bị áp lực và khổ cực rất nhiều nên đến bây giờ cũng không bị ngợp cho lắm :)). Mình may mắn vì bố mẹ không áp đặt thi vào trường nọ trường kia, chỉ cần đỗ cấp 3 thôi nên mình cũng nhẹ nhõm hơn nhiều.

Thế nhưng, mình cũng đặt ra mục tiêu là phải đỗ vào trường THPT Thăng Long. Nếu trượt mình chắc sẽ xấu hổ, tự động khăn gói quả mướp ra đường mất. Ôi, nói chung chẳng dám nghĩ đến trường hợp xấu ấy đâu, giờ chỉ biết cố hết sức đã.

Nguyễn Vân Nhi (lớp 9C, trường THCS Trưng Nhị): Bà tớ không muốn tớ học Dân lập

{keywords}

Tớ không sợ thi cấp 3 đâu, đằng nào cũng phải vào thì sợ làm gì. ^^. Giờ mới giữa kỳ 1 nhưng đứa nào cũng có ý thức học hành cẩn thận, vì năm cuối cấp rồi, lơ là bây giờ là xác định thi vào 10 đứt phừn phựt luôn. Bố mẹ tớ không đặt nhiều kỳ vọng vào tớ lắm, ngoài việc bà tớ làm giáo viên và không muốn tớ học dân lập hihi.

Tớ định thi vào Trần Phú nhưng còn phải qua vài vòng thi thử và xem học hành thế nào năm nay mới quyết định. Vào cấp ba, điều tớ lo lắng nhất là có những xích mích, gây sự giữa những bạn mình chưa quen biết. Nhưng ngược lại tớ cũng rất hào hứng khi gặp bạn mới, thầy cô mới, một môi trường mới có thể mình sẽ có thêm nhiều niềm vui và kỷ niệm đẹp.

Khi lên cấp ba điều tớ buồn nhất là rời xa lũ bạn của mình. Bạn thân của tớ có một đứa bê đê, một hot boy "đầu gấu", một đứa nhà giàu học giỏi, một con bạn hot girl body chuẩn, một con béo ảo tưởng, một con bánh bèo mê mỹ phẩm và một con có điệu cười "duyên" hết cỡ cùng tính cách hài hước vô đối. Không biết xa chúng nó tớ sẽ thế nào đây.

(Theo Ione)

" alt="Mới giữa kỳ 1, teen lớp 9 đã đè nặng áp lực kỳ thi vào 10" width="90" height="59"/>

Mới giữa kỳ 1, teen lớp 9 đã đè nặng áp lực kỳ thi vào 10

Huawei gặp nhiều khó khăn trước các lệnh cấm vận từ Mỹ. (Ảnh: Reuters)

Trong cuộc họp báo, lãnh đạo Huawei nói về giai đoạn bị đẩy vào “tình thế bế tắc chết người”và phải “chiến đấu theo cách riêng” từ khi bị Mỹ hạn chế nguồn cung chip và công cụ thiết kế chip.

Giám đốc Tài chính Mạnh Vãn Chu – con gái nhà sáng lập Huawei Nhậm Chính Phi – gọi 2022 là năm mà họ đã thoát ra khỏi “chế độ khủng hoảng”. “Chúng tôi đã quay lại kinh doanh như bình thường”, bà khẳng định.

Mỹ gọi Huawei là rủi ro an ninh quốc gia, điều mà công ty Trung Quốc liên tục phủ nhận. Căng thẳng tiếp tục tăng sau khi bà Mạnh bị giữ lại Canada trong 3 năm với cáo buộc cố gắng che đậy cho các công ty liên kết với Huawei bán thiết bị cho Iran, vi phạm lệnh trừng phạt của Mỹ. Những lời buộc tội chống lại bà Mạnh bị bác bỏ và bà quay lại quê hương năm 2021. Huawei thay đổi chủ tịch mỗi 6 tháng. Từ ngày 1/4, người tiếp theo giữ chức vụ này là bà Mạnh.

Theo Huawei, chi phí R&D trong năm 2022 tăng 13,2% lên 161,5 tỷ NDT (23,5 tỷ USD), tương đương với doanh thu một quý của hãng. Khoản chi lớn như vậy giúp họ có thể thay thế các linh kiện bị ảnh hưởng do lệnh trừng phạt của Mỹ. Hồi tháng 2, ông Nhậm Chính Phi chia sẻ họ đã thay hơn 13.000 bộ phận.

Chủ tịch Eric Xu nói Huawei nhìn thấy cơ hội ở các lĩnh vực như phát triển xanh. Công ty cũng đang đầu tư vào công nghệ 5.5G và 6G với hi vọng bắt đầu triển khai 5.5G vào năm 2025. Khi được hỏi về các đột phá trong công cụ tự động hóa thiết kế điện tử (EDA) cho chip 14nm trở lên, ông cho biết họ đã đạt được thành tựu này cùng với các đối tác. Điều đó đồng nghĩa Huawei từ nay có thể sử dụng công cụ EDA riêng để thiết kế chip.

Cũng như Huawei, ngành công nghiệp chip Trung Quốc là mục tiêu của các biện pháp hạn chế xuất khẩu của Mỹ. Huawei sẽ hỗ trợ các nỗ lực của ngành để trở nên tự chủ hơn. “Tôi tin rằng ngành bán dẫn Trung Quốc sẽ không ngồi yên mà nỗ lực tự lực và tự củng cố sức mạnh”,ông phát biểu trong họp báo.

Ông Xu tin rằng các lệnh cấm của Mỹ sẽ thúc đẩy, thay vì cản trở ngành công nghiệp bán dẫn nội địa. Ông tin tưởng bán dẫn Trung Quốc sẽ “tái sinh” từ các lệnh cấm và trở nên hùng mạnh.

(Theo CNBC, Reuters)

ChatGPT khuynh đảo thế giới, Mỹ mở rộng lệnh cấm Huawei

ChatGPT khuynh đảo thế giới, Mỹ mở rộng lệnh cấm Huawei

ChatGPT khuynh đảo thế giới; Mỹ mở rộng lệnh cấm Huawei... là những thông tin nổi bật trong bản tin Công nghệ thứ 7 tuần này." alt="Huawei tuyên bố thoát khỏi ‘chế độ khủng hoảng’" width="90" height="59"/>

Huawei tuyên bố thoát khỏi ‘chế độ khủng hoảng’

NHG là đơn vị duy nhất đến từ Việt Nam nhận giải ISA 2019, bên cạnh hơn 500 trường học, 100 tổ chức giáo dục, 1.000 đại biểu là chính khách, nhà giáo dục, chuyên gia, 50 diễn giả… đến từ 51 quốc gia trên thế giới như Thổ Nhĩ Kỳ, Dubai, Malaysia, Philipines, Afghanistan, Oman…

Giải thưởng Trường học tốt nhất sử dụng công nghệ (The best school using technology) dành cho những trường học sử dụng công nghệ để tăng cường tương tác và hỗ trợ học sinh, được thẩm định qua 9 bước từ xem xét hồ sơ, kiểm chứng, đối chiếu trong khu vực địa phương và quốc gia, xếp hạng, đánh giá và tái đánh giá, công bố kết quả. Ông Ngô Thành Nam- Phó phòng tiểu học Ban chuyên môn K-12, đại diện Tập đoàn đã nhận giải thưởng và tích cực đóng góp tại diễn đàn.

Vinh danh những tiến bộ trong giáo dục

ISA đánh giá cao những thành tựu ứng dụng công nghệ của NHG trong những năm qua, đặc biệt là việc ứng dụng Microsoft Office 365 trong quản lý và giảng dạy trên toàn hệ thống. Khởi nguyên từ công nghệ, với nền tảng vững chắc cùng đội ngũ chuyên gia giáo dục năng động sáng tạo, NHG đang dần hoàn thiện và phát triển nhiều ứng dụng công nghệ trong lớp học.

{keywords}
Toàn cảnh chương trình International School Awards 2019

Theo đó, việc giảng dạy, học tập của học sinh và giáo viên được triển khai trên nền tảng đám mây của bộ Office 365 giúp cho các hoạt động này được này được diễn ra mọi lúc mọi nơi. “Việc học tập của học sinh cũng vượt ra khỏi phạm vi của 4 bức tường của lớp học với sự hỗ trợ từ công nghệ. Bên cạnh đó, việc kết nối, trao đổi giữa phụ huynh và giáo viên, nhà trường được cập nhật thường xuyên trên nền tảng các công cụ quản lí lớp học như iPortal”, thầy Ngô Thành Nam cho biết.

{keywords}
Thầy Ngô Thành Nam, đại diện Tập đoàn giáo dục Nguyễn Hoàng nhận giải thưởng Trường học tốt nhất trong sử dụng công nghệ tại Lễ trao giải International School Awards 2019 diễn ra tại Ấn Độ

Tại diễn đàn ISA 2019, các diễn giả và khách tham dự cùng chia sẻ, thảo luận, tranh biện về những giải pháp cho những thách thức trong trường học hiện đại, đưa ra những nền tảng hợp tác về phía quốc gia, giới thiệu những mô hình công nghệ và ý tưởng mang lại hiệu quả cao trong trường học. ISA 2019 tập trung vào ba nội dung chính: ứng dụng công nghệ trong giáo dục, tinh thần khởi nghiệp trong trường học và sự phát triển bền vững.

Thúc đẩy quan hệ quốc tế

Trong bài phát biểu của mình, TS.Attlaullah Wahidyar- Bộ trưởng Bộ Giáo dục Afghanistan chia sẻ: “Hôm nay tôi sẽ nói về hòa bình, công bằng và sự tổ chức vững mạnh. Khi nói về những điều này, tôi cho rằng trường học sẽ là cánh cổng dẫn đến hòa bình. Giữa những khó khăn hạn chế, Afghanistan vẫn có hơn 10 triệu học sinh, cả nam và nữ. Chúng tôi cho rằng lớp học hôm nay là xã hội ngày mai. Do đó, sự công bằng đến từ việc chúng ta thiết kế lớp học của mình, xã hội của mình, đất nước của mình”.

{keywords}
Thầy Ngô Thành Nam, đại diện Tập đoàn giáo dục Nguyễn Hoàng tham dự Lễ trao giải International School Awards 2019

Tiếp đó, Praveen Wadalkar- nhà đồng sáng lập và Tổng giám đốc Teacher Tech Solutions nhận định: “Những ứng dụng công nghệ như Trí tuệ nhân tạo (AI) đã mang đến sự tác động cho học sinh một cách đa dạng và mạnh mẽ. AI - sử dụng công cụ dạy học và tư vấn cho học sinh mọi nơi, mọi lúc. Có thể nói công nghệ không thể thay thế giáo viên nhưng chắc chắn một điều rằng: những giáo viên sử dụng công nghệ sẽ thay thế những giáo viên không làm điều đó”.

{keywords}
Thầy Ngô Thành Nam tham gia và đóng góp tại chuỗi hội thảo ISA 2019

Abby Viral - Tổng giám đốc Huppme, diễn giả tại chương trình cho rằng: “Trường phổ thông là nền tảng của giáo dục đại học - giúp định hình lựa chọn nghề nghiệp của học sinh. Trường học phải là nơi gieo trồng hạt giống của sự sáng tạo, tò mò, đam mê để học sinh theo đuổi ước mơ của mình. Do đó, nhà trường nên thêm những giá trị cộng thêm về kinh doanh - khởi nghiệp như xây dựng thương hiệu… Những điều này giúp thiết lập những kỹ năng khởi nhiệp giúp các em đối mặt với thế giới thực một cách tự tin”.

{keywords}
Thầy Ngô Thành Nam, NHG và TS.Jawahar Surisetti, Cố vấn cao cấp cho Chính phủ Ấn Độ, diễn giả TED, tác giả sách tại sự kiện

Bên cạnh đó, không có sự phát triển nào là sự thật nếu nó không bền vững. Cùng với tầm nhìn của UNESCO về sự phát triển bền vững, ISA truyền tải thông điệp về sự phát triển bền vững thông qua việc kết nối đông đảo các trường, tạo ảnh hưởng đến tư duy của xã hội bằng việc xây dựng nền tảng trong những năm đầu tiên của học sinh. Trong đó, TS.Deepak Vohra, Cố vấn đặc biệt của Thủ tướng Vương quốc Lesotho và Guinea-Bissau đã chia sẻ những xu hướng toàn cầu dẫn đến sự thay đổi tích cực. Ông chia sẻ tại Ấn Độ năm 1950 chỉ có 500 ngôi trường nhưng hiện nay đã có 60,000 trường đại học, trong đó 320 triệu sinh viên nữ. Cũng theo ông, sự phát triển của Ấn Độ đi cùng với lịch sử tăng trưởng một cách chú trọng vào công nghệ và giáo dục.

Tấn Tài

" alt="Tập đoàn Nguyễn Hoàng nhận giải quốc tế về công nghệ trong trường học" width="90" height="59"/>

Tập đoàn Nguyễn Hoàng nhận giải quốc tế về công nghệ trong trường học