Đang ngủ trên tàu, nữ hành khách giật mình thấy gã trai lạ hôn mình
![]() |
Ảnh minh họa của Sohu |
Mới đây,Đangngủtrêntàunữhànhkháchgiậtmìnhthấygãtrailạhônmìlịch thi đấu giải bóng đá pháp Sở Công an Đường sắt Hải Khẩu, Sở Cảnh sát ga Tam Á (Hải Nam, Trung Quốc) đã tiếp nhận một trường hợp có hành vi khiếm nhã trên chuyến tàu Z202.
Theo thông tin cung cấp, ngày 30/9, vợ chồng cô Lin (bút danh) đến Tam Á bằng tàu hỏa. Vào lúc 6h sáng ngày 1/10, khi đang ngủ trên giường tầng 2, cô Lin cảm thấy có gì đó di chuyển trên miệng. Cô tỉnh dậy thì phát hiện một người đàn ông lạ đang hôn mình.
“Ông đang làm gì?”, cô Lin hoảng sợ hét lên. Chồng cô Lin ngủ ở giường tầng dưới nghe tiếng vợ liền bật dậy. Ngay lập tức, ông gọi cảnh sát.
Khi cảnh sát xuất hiện, sự việc đã được làm rõ. Người đàn ông tên Li (39 tuổi) nói rằng, anh không biết hành vi của mình sẽ gây hại cho vợ chồng cô Lin. Anh cũng không nghĩ đến hậu quả pháp lý khi thực hiện hành động đó. “Tôi chỉ thấy rằng cô ấy rất đẹp nên bày tỏ sự ngưỡng mộ. Tôi cũng không biết cô ấy đã có gia đình hay chưa?”, Li cố giải thích.
Phía cảnh sát đã xác minh được việc Li quấy rối tình dục người khác nên tiến hành tạm giữ hành chính đối với Li trong 5 ngày theo quy định của pháp luật.
Hiện, Li rất hối hận. Anh cũng đã viết một bức thư bày tỏ sự hối tiếc với hành động nông nổi của mình.
Linh Giang(Theo Sohu)

Người mẹ 32 năm nhặt rác ở ga tàu chờ con trai mất tích
32 năm qua, ngày nào bà Dư cũng đợi con ở nhà ga phía Bắc. Bà hi vọng, ngày nào đó, con trai có thể nhớ lại nơi này từ trong ký ức để trở về tìm bà giữa dòng người hối hả ngược xuôi.
(责任编辑:Nhận định)
下一篇:Nhận định, soi kèo Goulburn Valley Suns vs Port Melbourne Sharks, 16h30 ngày 8/4: Ngậm đắng nuốt cay
- Sau khi đọc các bài: ‘Đáy’ nào cho BĐS?, ‘Đáy’ BĐS sắp bị phá?, nhiều bạn đã gửi email phản hồi về Báo VietNamNet.
Đã đến ‘đáy’ hay chưa?Theo email vovansu@hn.vnn.vn thì: “Khi ở giá mà người ta có thể mua được - tức phụ thuộc vào người mua. Lúc đó là đáy!”
Bạn Minh Thanh (email thang.tnt@gmail.com) cho rằng: “BĐS chưa vỡ bong bóng thì chưa thể chạm đáy, mà cũng chưa thấy doanh nghiệp BĐS lớn nào bị phá sản cả.”
Ý kiến của email khachvanglai@yahoo.com: “Bao giờ người dân có tiền mua nhà để ở thì khi đó là giá đáy.”
“Nói TPHCM chạm đáy thì có thể, còn ở Hà Nội thì chưa. Giá BĐS ở Hà Nội phải giảm tiếp 50% nữa mới về giá trị thực. Nếu có thể coi là đáy thì đó mới là đáy”, đó là ý kiến của bạn Việt (email viet_thanh1968@yahoo.com).
Bạn Lê Lan (email lelan13510@yahoo.com) tiếp cận từ góc độ khác: “Bất động sản làm gì có đáy khi nhà nước không thắt chặt cái ‘lòng tham không đáy’ của giới kinh doanh BĐS.”
" alt="Muốn phá ‘đáy’nhưng chọc đâu… nợ xấu ngoi lên đến đó?" />Theo như kế hoạch ban đầu từ phía BTC SEA Games 30, bóng đá nam sẽ là môn khởi tranh sớm và kết thúc muộn nhất khi diễn ra từ ngày 25/11 và kết thúc ngày 10/12/2019.
Và tính từ nay đến trận đầu ra quân gặp Brunei (26/11), U22 Việt Nam chỉ còn có khoảng nửa tháng chuẩn bị, cũng như sắp xếp kế hoạch lên đường sang Philippines tham dự giải đấu mà thầy trò HLV Park Hang Seo đặt mục tiêu giành tấm HCV.
HLV Park Hang Seo... Thế nhưng, đến lúc này theo thông tin mới nhất có được phía U22 Việt Nam vẫn chưa nhận được lịch thi đấu chính xác nhất đến từ BTC SEA Games để rơi vào thế khá bị động như tính toán điểm rơi, chọn lựa con người...
Không chỉ bị động về thời gian thi đấu có thể bị thay đổi bất cứ lúc nào (giống như lịch bốc thăm chia bảng đã được dời lại vào phút chót), đến lúc này U22 Việt Nam cũng chưa rõ sẽ thi đấu ở đâu trong số các địa điểm Rizal Memorial, sân Umak Football và sân Binan Laguna.
Và dù có xác định được sân thi đấu thì cũng không dễ dàng gì cho thầy trò HLV Park Hang Seo khi gần như chắc chắn sẽ phải đá 2 sân ở vòng bảng như những kỳ SEA Games trước đây, để buộc bộ phận hậucần tính toán kỹ lưỡng trong việc lựa chọn khách sạn ăn ở sao cho tiện nhất cho đội nhà.
Ngoài lịch cụ thể và chính xác nhất chưa được đảm bảo, hay địa điểm thi đấu còn đang xác định... thì ngay cả việc bố trí sân tập của nước chủ nhà Philippines cũng đang khiến các quốc gia tham dự môn bóng đá nam SEA Games rối bời, bởi theo được biết chỉ có 2 sân phục vụ cho 11 đội bóng mà thôi.
và U22 Việt Nam đang thực sự hoang mang khi đang khá mông lung về lịch, sân thi đấu tại SEA Games 30 tới đây Cần phải nhớ rằng, ở SEA Games 30 tới tất cả các trận đấu sẽ đá trên sân cỏ nhân tạo, và nếu như không có thời gian chuẩn bị, đồng thời có quá ít thời gian tập luyện làm quen thực sự bất lợi vẫn là các đội bóng tham dự, trong đó có U22 Việt Nam.
Chính bởi những khó khăn đang phải đối mặt, nên sáng 12/11 VFF đã cử phó phòng các đội tuyển Đoàn Anh Tuấn lên đường sang Philippines tiền trạm cũng như tìm hiểu các vấn đề liên quan đến ăn ở, tập luyện nhằm đảm bảo cho thầy trò ông Park có được một kỳ SEA Games thành công nhất.
Kế hoạch vào ngày 20/11 tới đây, U22 Việt Nam sẽ vào TPHCM và nghỉ tại đây một đêm trước khi lên đường sang Philippines chinh phục tấm HCV SEA Games còn thiếu kể từ khi hội nhập.
Và trước đó, HLV Park Hang Seo sẽ công bố danh sách rút gọn 20 cầu thủ cùng mình tham dự đại hội thể thao lớn nhất khu vực lần thứ 30...
Video giao hữu U22 Việt Nam 1-1 U22 UAE:
MỜI XEM VIDEO ĐƯỢC TẠO TỰ ĐỘNG CỦA BÀI VIẾT NÀY
M.A
" alt="SEA Games 30: U22 Việt Nam và thầy Park hoang mang đi săn Vàng" />“Gia đình tôi vô cùng cảm kích những tấm lòng vàng của bạn đọc Báo VietNamNet. Trong lúc chúng tôi đang rất khó khăn, con tôi bệnh nặng đã nhận được rất nhiều sự chia sẻ. Chúng tôi sẽ cố gắng hết sức để lo cho con”, anh Trần Đức Vũ nói.
Cha mẹ bé có lúc đã rơi vào tình trạng không còn tiền để lo cho con. Nếu điều đó xảy ra thì không chỉ không giữ được chút ánh sáng còn lại mà thậm chí tính mạng của bé cũng sẽ bị nguy kịch.
Đại diện Báo VietNamNet trao tiền bạn đọc ủng hộ cho cha bé Tấn Phát. Bệnh của bé Trần Đức Tấn Phát (sinh năm 2017 ở trọ số 176/2 đường Trần Thanh Mại, P Tân Tạo A, quận Bình Tân, TP.HCM) là bệnh ung thư nguyên bào võng mạc.
Sau khi được bác sĩ chỉ định phẫu thuật bỏ một con mắt, béTấn Phát phải điều trị trong thời gian dài bằng hóa chất để có hy vọng cứu được con mắt còn lại.
Tuy nhiên, chi phí điều trị bệnh khá lớn, mặc dù bé đã có bảo hiểm y tế. Khoản tiền cần phải đóng quá lớn đối với cha mẹ bé.
Hai cha mẹ bé đều làm công nhân, phải thuê phòng trọ để ở. Số tiền kiếm được không nhiều, chi phí chỉ đủ đảm bảo cho cuộc sống bình thường. Từ khi bé Tấn Phát bị bệnh nên cuộc sống khó khăn và thậm chí không còn đủ tiền chữa bệnh cho bé.
Sau khi Báo VietNamNet đăng tải bài viết: Bé trai 2 tuổi mất một con mắt, tính mạng nguy kịch đã có rất nhiều mạnh thường quân chia sẻ. Đây là một sự động viên tinh thần rất lớn đối với gia đình bé.
Số tiền bạn đọc gửi ủng hộ thông qua Báo VietNamNet là: 20.905.000đ. Chúng tôi đã chuyển đến tận tay gia đình để tiếp tục điều trị bệnh cho bé Phát. Hy vọng với sự chia sẻ này, bé Phát sẽ giữ được chút ánh sáng còn lại.
Đức Toàn
Bé trai 2 tuổi mất một con mắt, tính mạng nguy kịch
- Nếu như chỉ vì thiếu tiền điều trị thì một ngày rất gần, con sẽ không còn thấy ánh sáng của cuộc đời. Bi kịch hơn, tính mạng của con cũng không thể giữ nổi.
" alt="Cậu bé nguy cơ mù được cứu giúp" />Cô Nguyễn Thị Lan, giáo viên Trường Tiểu học Hải Bối (huyện Đông Anh, TP Hà Nội) cho hay trở lại lớp sau đợt nghỉ dài, các con quên nhiều kiến thức và ý thức học tập cũng giảm sút.
Hầu hết học sinh quên những kiến thức học trước đó. Trong thời gian nghỉ phòng dịch Covid-19, phải học qua ứng dụng Zoom thì kiến thức các em nắm không chắc vì mạng yếu, hay bị thoát ra. Hơn nữa, các bài luyện tập bị cắt bớt nên kiến thức của học sinh không sâu, không chắc.
“Trong giai đoạn nghỉ ở nhà, trường chúng tôi có tổ chức học qua ứng dụng Zoom và thông báo lịch học qua truyền hình nhưng các em học không đều do mạng chập chờn nên không liền mạch bài. Các cô dạy phần mềm Zoom miễn phí nên cũng khoảng 40 phút là bị thoát ra, rồi phải vào lại. Mỗi giờ dạy, riêng chuyện ổn định lớp đã mất từ 10 đến 15 phút, nên chỉ còn học thực 25 phút. Một số em thì đợt nghỉ về quê với ông bà nên không học được. Nên bây giờ đi học lại em thì nắm được bài, em thì lơ mơ, có em thì như chưa học” - cô Lan "tổng kết".
Thậm chí, theo cô Lan, có học sinh giỏi trước đó đứng đầu lớp còn bị lộn khi nhân phân số, nhiều em nhân số tự nhiên có hai chữ số cũng nhầm. "Bây giờ, chúng tôi phải tăng tốc ôn tập lại và mở rộng bài mới nên thành ra có cảm giác như các em bị "nhồi nhét" kiến thức".
Khi học sinh đi học trở lại, thầy cô giáo phải dành thời gian để ôn tập lại kiến thức cũ cho các em (Ảnh: Thanh Hùng) Là giáo viên dạy Ngoại ngữ của Trường Tiểu học Trưng Trắc (Hà Nội), năm nay phụ trách khối lớp 2 và lớp 3, cô Đỗ Việt Nga cũng chia sẻ rằng thường có đến nửa lớp quên kiến thức môn học, không nhớ từ vựng. Có học sinh yếu quá còn quên luôn... cách viết chữ cái.
“Nhiều em quên cả mặt chữ. Có học sinh tôi dạy viết từ mới, trong từ có chữ s mà còn viết ngược lại thành hình như số 2. Kiến thức thì em quên sạch. Như vậy, có lẽ cả Tiếng Việt con cũng bị quên".
Theo cô Nga, nguyên nhân có thể do các em học trực tuyến chỉ buổi được buổi không. “Học ngoại ngữ khó hơn cả tiếng mẹ đẻ. Nhưng cả tuần học được 1 buổi, sau đó không học hành, ôn luyện gì, lại là học sinh quá bé thì tôi nghĩ quên cũng là chuyện đương nhiên” - cô Nga cho hay.
Nhưng điều cô Nga lo ngại nhất không phải chuyện quên kiến thức, bởi dù sao các em cũng ở lứa tuổi quá nhỏ và thời gian nghỉ lại quá dài, mà vấn đề nằm ở sức ì.
“Đến nay, đã một tuần đi học trở lại rồi nhưng các con vẫn chưa chịu học bài, làm bài, còn mải chơi. Sức ì là rất lớn, bài vở không làm đầy đủ, thậm chí còn quên sách vở. Chúng tôi đành chấp nhận, kiên trì tìm cách hâm nóng lại”.
Tình cảnh của lớp cô Lê Ngọc Diệp, giáo viên dạy khối 5 một trường tiểu học ở Bình Dương, cũng tương tự với nhiều học sinh quên bài cũ.
Tuy nhiên, theo cô Diệp, khá may mắn vì số quên chỉ rơi vào một số em không học qua ứng dụng trực tuyến vì phụ huynh không có điều kiện, hoặc được cho về quê nhưng nhà ông bà không có mạng hoặc điện thoại thông minh.
“Những học sinh bình thường chậm, hoặc lười học qua trực tuyến thì quên kiến thức nhiều, còn học sinh chăm học trực tuyến thì khá ổn. Các em chủ yếu quên các quy tắc hoặc công thức Toán. Nói chung là tạm thời quên, nhưng cô phải ôn lại hoặc thậm chí phải giảng lại bài. Có em quên hết cả kiến thức học từ trước Tết, nhưng đa số nhắc lại thì vẫn nhớ ra” - cô Diệp nói.
Theo cô Diệp, không chỉ mỗi lớp của cô mà tình cảnh này diễn ra ở hầu hết các lớp trong trường, đặc biệt với khối 1.
Trong đợt nghỉ dịch, thầy Vũ Hoàng Sơn, giáo viên Trường Tiểu học Bình Hòa (quận Bình Thạnh, TP.HCM) có dạy online cho cả lớp theo kiểu vừa dạy vừa ôn kiến thức cũ nên bây giờ đi học trở lại, kiến thức của các em cũng tạm ổn. Tuy nhiên, do học sinh lớp 5 đang học về hình học nên dễ quên công thức ở phần này. "Khoảng 30-40% học sinh trong lớp quên kiến thức vì một phần các bé nghỉ dài” - thầy Sơn cho biết.
Hầu hết các giáo viên đều cho rằng việc học sinh quên bài hay kiến thức cũ sau quãng thời gian dài xa trường lớp là điều dễ hiểu. Điều này khiến các thầy cô phải nỗ lực hơn, nhưng cũng cần sự chung tay hỗ trợ, phối hợp của phụ huynh khi ở nhà để các con sớm bắt nhịp với chương trình, tiến độ học tập.
Thanh Hùng
Học sinh tiểu học có thể học vượt lớp
- Đó là một trong những điểm mới được đưa vào quyền của học sinh trong dự thảo thông tư Điều lệ trường tiểu học mà Bộ GD-ĐT vừa công bố để lấy ý kiến góp ý từ dư luận.
" alt="Nghỉ dịch covid" />Lãnh đạo MU 'kết' Ten Hag hơn Pochettino
Được biết, nhà cầm quân Hà Lan cùng với Mauricio Pochettino là hai cái tên mà sếp lớn MU quan tâm nhiều nhất.
Nhưng sau khi CLB dành nhiều tuần để tổng hợp hồ sơ, họ tin rằng Ten Hag sở hữu đầy đủ tố chất để trở thành thuyền trưởng MU ít nhất 5 năm tới.
Ông sẽ có nhiệm vụ đưa MU trở lại đỉnh cao, sau quãng thời gian dài đội bóng mất phương hướng thời hậu Sir Alex Ferguson.
Lãnh đạo Quỷ đỏ muốn đưa ra thông báo về việc bổ nhiệm trước khi mùa bóng 2021/22 kết thúc, để HLV mới có thời gian xem xét đánh giá nhân sự và chuyển nhượng.
Thời gian gần đây, Thomas Tuchel nổi lên là ứng viên tiềm năng do tình trạng hỗn loạn ở Chelsea. Tuy nhiên, MU lo ngại sẽ không thể lôi kéo được chiến lược gia người Đức sớm, làm lỡ những kế hoạch khác.
Ralf Rangnick cũng tham gia vào quá trình tuyển chọn HLV mới của MU, và trong hai năm tiếp theo ông sẽ tham gia với vai trò cố vấn.
Bản thân HLV Erik Ten Hag sẵn sàng tiếp quản ghế nóng MU MU tin tưởng, việc bổ nhiệm Ten Hag không chỉ giúp họ thu hút những cầu thủ giỏi, mà còn giúp đội bóng giữ chân được những cầu thủ chất lượng.
Trước mắt, phía MU sẽ phải tiến hành đàm phán với Ajax, vì hợp đồng hiện tại giữa Ten Hag và CLB Hà Lan đến hè năm 2023 mới hết hạn.
Mặc dù vậy, quá trình dự kiến suôn sẻ bởi Ajax nhận thức được rằng, họ khó lòng níu kéo Ten Hag khi mà ông cũng quyết chí ra đi.
* An Nhi
" alt="Sếp MU chốt HLV Erik Ten Hag vì hồ sơ ấn tượng" />Sau buổi tập của tuyển Thái Lan, tuyển Việt Nam bước ra sân tập Mỹ Đình để làm quen sân chính lúc 19h
Thời tiết rất ủng hộ tuyển Việt Nam khi mưa gần như tạnh. Tuy nhiên, điều mà HLV Park Hang Seo quan tâm là việc giữ kín thông tin buổi tập quan trọng này Ngay khi phát hiện ra người lạ mặt trên khán đài hoặc ở những khu vực xa, thầy Park đều yêu cầu lực lượng an ninh mời ra khỏi sân Chiến lược gia người Hàn Quốc cảnh giác cao độ với các "gián điệp" của Thái Lan Việc giữ bí mật về chiến thuật là điều rất quan trọng với các HLV trưởng trước mỗi trận đấu Trở lại buổi tập, các cầu thủ Việt Nam khởi động rất khẩn trương, tất cả thể hiện sự tự tin, hào hứng cao Văn Hậu sau khi về nước đã chơi rất ấn tượng ở trận gặp UAE, nên gần như sẽ đá chính khi tuyển Việt Nam tiếp Thái Lan Trong khi Công Phượng và Thành Chung nhiều khả năng vẫn ngồi dự bị Tuyển Việt Nam hiện đang xếp nhất bảng G, nếu thắng Thái Lan có cơ hội rất lớn để đi tiếp ở vòng loại World Cup 2022 khu vực châu Á Tiến Linh đang chơi rất tiến bộ dưới thời HLV Park Hang Seo. Anh cũng là tác giả duy nhất của bàn thắng ghi vào lưới UAE Tuyển Việt Nam tự tin tiếp Thái Lan trên sân Mỹ Đình, lúc 20h tối 19/11. Video phát biểu HLV Park Hang Seo trước trận gặp Thái Lan:
S.N
" alt="Việt Nam Thái Lan, thầy Park đi tìm gián điệp của Thái Lan" />
- ·Nhận định, soi kèo Nữ Phần Lan vs Nữ Hungary, 22h30 ngày 8/4: Cục diện khó lường
- ·Kết quả bóng đá hôm nay 28/3: Canada dự World Cup sau 36 năm
- ·10 trường đại học, viện nghiên cứu có nhiều công bố quốc tế nhất cả nước
- ·'Tiếp tục xã hội hoá viết SGK, không dùng ngân sách'
- ·Nhận định, soi kèo Radomlje vs Nafta, 23h00 ngày 8/4: Khách tự tin
- ·Nhận định kèo Bồ Đào Nha vs Thổ Nhĩ Kỳ: Đặt cược vào Ronaldo
- ·Học sinh tiểu học có thể học vượt lớp
- ·Atletico tuyên bố đánh bại Man City ở tứ kết Cúp C1
- ·Nhận định, soi kèo U21 Fleetwood Town vs U21 Charlton, 19h00 ngày 8/4: Tin vào cửa trên
- ·Danh sách ủng hộ 10 ngày giữa tháng 7/2019
Đây là nội dung được Bộ LĐ-TB&XH đưa ra đối với các cơ sở giáo dục nghề nghiệp trước tình hình mới, đặc biệt trong bối cảnh chuyển đổi số đang diễn ra mạnh mẽ.
Theo đó, việc tiếp tục phát huy những kết quả về đào tạo trực tuyến không chỉ để ứng phó trong thời kỳ dịch bệnh mà cần đẩy mạnh thành một xu hướng đào tạo mới trong tương lai nhằm phát huy nội lực và các điều kiện cơ sở vật chất của các cơ sở giáo dục nghề nghiệp; tạo điều kiện cho người học được chủ động về không gian, thời gian, địa điểm và có nhiều lựa chọn học tập phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh cá nhân.
Do vậy, theo Bộ LĐ-TB&XH, các cơ sở giáo dục nghề nghiệp trước hết cần tăng cường đầu tư, xây dựng hệ thống quản lý đào tạo trực tuyến chuyên nghiệp bao gồm việc học tập trực tuyến (e-learning), hệ thống quản lý học tập trực tuyến (LMS), hệ thống quản lý nội dung học tập (LCMS) và thực hiện việc số hóa toàn bộ các hoạt động quản lý, đào tạo trong các cơ sở giáo dục nghề nghiệp.
Các cơ sở giáo dục nghề nghiệp tiếp tục giảng dạy trực tuyến
Tiếp đó, các trường cần lựa chọn, đẩy nhanh việc số hóa các nội dung học tập đồng thời với việc thiết kế, xây dựng chương trình giảng dạy trực tuyến đối với các môn học, mô đun, tín chỉ phù hợp trong chương trình đào tạo chuyên môn ngành, nghề; tổ chức giảng dạy trực tuyến các nội dung lý thuyết, các môn học chung bắt buộc trong chương trình đào tạo trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng; chia sẻ tài nguyên giảng dạy và học tập trên các nền tảng công nghệ số.
Theo Bộ LĐ-TB&XH, các cơ sở giáo dục nghề nghiệp cần có sự phối hợp để cho phép người học có thể đăng ký học trực tuyến tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp khác nhau nhưng vẫn được công nhận kết quả học tập, không phải học lại và đóng học phí đối với các nội dung đã học.
Ngoài ra, các cơ sở cho phép học sinh của các trường THCS, THPT, công nhân, người lao động, người lao động ở nước ngoài được đăng ký học trước một số môn học, mô đun, tín chỉ phù hợp theo hình thức trực tuyến, kết quả học tập được tích lũy và công nhận khi ghi danh vào học chính thức tại một cơ sở giáo dục nghề nghiệp nào đó.
Phương án nộp học phí online, giảm học phí cho người học khi đăng ký học trực tuyến và có chế độ chính sách phù hợp đối với nhà giáo tham gia giảng dạy trực tuyến cũng cần phải cân nhắc, tính toán.
Thúy Nga
Trực tuyến: Cơ hội đa dạng cho học sinh sau THCS từ chương trình 9+
Chương trình đào tạo cho cả trung cấp hoặc cao đẳng liên thông từ trung cấp cho học sinh tốt nghiệp THCS được kỳ vọng sẽ tạo cơ hội cho rất nhiều học sinh có thể học tập và đào tạo nghề từ rất sớm.
" alt="Các cơ sở giáo dục nghề nghiệp tiếp tục giảng dạy trực tuyến" />Câu chuyện ngắn ngủi giữa chúng tôi với bà không thể hiểu hết được những nỗi khổ cực và nhọc nhằn bà đang mang. Một mình sống không người thân nơi đất khách quê người khi đã gần 70 tuổi. Bà hiểu được rằng mọi thứ đối với bà đều rất khó khăn. Bà chỉ ước sống cho khỏe mạnh không làm phiền tới bất kỳ ai và thực tế bà cũng không có người thân để “làm phiền”.
Bà Nguyễn Thị Dung (sinh năm 1950 đang ở trọ tại quận Gò Vấp) mới đây được đưa vào Bệnh viện 175 trong tình trạng xuất huyết não, hội chứng cusing do, bụng to bè yếu ½ người phải, nói khó.
Bà Dung được các điều dưỡng và những thân nhân bệnh nhân cùng phòng chăm sóc. Ngày 10/8, bà Dung định đi bán vé số và xin ăn như mọi lần, nhưng đột nhiên bà thấy xây xẩm mặt mày. Bà chỉ kịp vội lấy chiếc điện thoại gọi cho cậu sinh viên bà mới quen trong chùa cách đó vài tuần.
Nghe câu cầu cứu “Quý ơi cứu bà bà sắp chết rồi!”, cậu sinh viên cấp tốc chạy đến phòng trọ. Bà Dung được sự hỗ trợ của những người trong xóm trọ đưa tới bệnh viện 175.
Bà Dung được đưa tới bệnh viện trong tình trạng nặng cần phải cấp cứu nhưng không có một đồng bạc và cũng không có người thân để giúp đỡ. Nếu như bệnh của bà không được điều trị thì có thể tử vong bất cứ lúc nào.
Đến thăm bà tại Dung tại Khoa A7 BV 175, vừa bước đến cửa phòng hỏi bà Dung, mọi người trong phòng đổ dồn mắt về phía chúng tôi. Mọi người cùng nói, bà Dung ơi có người nhà đến thăm kìa. Bà Dung vẫn nằm im như thể mọi người đang nói với ai chứ không phải nói mình. Bởi bà biết rằng chẳng có ai là người thân thích của bà ở đây cả.
Chúng tôi vừa giới thiệu về mình, nhìn chúng tôi, bà Dung cầm lấy tay mà rằng: Bà sợ lắm, bà suy nghĩ nhiều lắm. Bà không sợ bệnh mà bà sợ bà không chết được. Bà chỉ mong được chết thôi. Giờ ở đây còn có người cho cơm, thay cho cái tã, bà về phòng trọ, đi không được tiền đâu trả, cơm đâu ăn. Bà chỉ mong mình chết thôi. Bà định đưa tay lên quệt hai dòng nước mắt đang chảy dài xuống gò má nhăn nheo.
Cơ hội chữa bệnh vẫn còn nhưng bà Dung không có một đồng đóng viện phí. Có lẽ bà đã hiểu được cảnh đơn côi của mình, hằng ngày phải bán vé số và xin cơm để ăn. Hằng tháng cố gắng lắm bà mới có đủ tiền để trả phòng trọ. Bởi bà nói, nếu không trả tiền thì ai người ta cho mình ở.
Những năm trước đây, khi còn khỏe, bà Dung làm nghề chăm sóc cho người bệnh trong bệnh viện. Vài 3 năm trở lại đây, sức khỏe yếu bà chuyển qua bán vé số và xin thêm ở chợ, ở chùa để sống qua ngày.
Giờ đây một thân một mình nằm trong bệnh viện, không người thân chăm sóc, không tiền bạc bà luôn nghĩ đến cái chết. Mặc dù tình trạng bệnh của bà theo bác sĩ điều trị cho biết nếu như có tiền thì sẽ hồi phục tốt.
Bác sĩ điều trị Nguyễn Huy Nguyên cho biết: Lúc bệnh nhân nhập viện lơ mơ, tiếp xúc chậm, thở oxy. Sau ít ngày điều trị bệnh nhân đã có tiến triển tốt. Tuy nhiên, bệnh nhân không có tiền bạc không có người thân, bệnh viện cũng đã hỗ trợ, tuy nhiên cần sự chia sẻ rộng rãi của cộng đồng giúp bệnh nhân vượt qua giai đoạn khó khăn.
Chia sẻ với chúng tôi, một người nhà cùng phòng nói: Bà Dung ở đây chẳng có ai chăm sóc. Hằng ngày có các điều dưỡng và những người cùng phòng giúp đỡ. Thỉnh thoảng có cậu sinh viên ghé qua thăm và chăm sóc, giặt quần áo cho bà. Tội nghiệp quá, chúng tôi cũng chỉ hỗ trợ được chút đỉnh thôi. Bà tâm sự rằng, mai mốt về nhà mà yếu thế này thì thà chết còn hơn.
Theo bác sĩ chia sẻ, cơ hội phục hồi của bà vẫn còn, có lẽ lúc này bà đang cần sự chia sẻ của cộng đồng để có tiền cho bà chữa bệnh. Số tiền khoảng hơn 30 triệu đồng không phải là lớn với nhiều người, nhưng đối với bà Dung hằng ngày kiếm ăn từng bữa thì khó như mò kim đáy bể.
Đức Toàn
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp Bà Nguyễn Thị Dung Phòng cấp cứu 1, Khoa A7, Bệnh viện 175 đường Nguyễn Kiệm, quận Gò Vấp, TP.HCM
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2019.191 bà Nguyễn Thị Dung
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436
Bé trai 2 tuổi mất một con mắt, tính mạng nguy kịch
- Nếu như chỉ vì thiếu tiền điều trị thì một ngày rất gần, con sẽ không còn thấy ánh sáng của cuộc đời. Bi kịch hơn, tính mạng của con cũng không thể giữ nổi.
" alt="Xin cho tôi chết đi, sống rồi về ai cho ăn" />Chẳng cha mẹ nào có thể ngồi yên nhìn con bệnh tật đau yếu. Dù có nghèo cỡ nào, khổ cỡ nào họ cũng tìm cách tốt nhất có thể để lo cho con. Chị cũng vậy, ba công đất chị đã cầm cố với hy vọng cứu được con. Tuy nhiên, căn bệnh ung thư quái ác chưa dừng lại ở đó. Cậu con trai vẫn đang ngày đêm cắn răng chịu đựng những cơn đau tới tận xương tủy. Nếu như, người mẹ ấy không còn đủ khả năng chữa bệnh thì điều tồi tệ nhất có thể xảy ra bất cứ lúc nào. Vậy nhưng chị sẽ làm gì đây, khi hoàn cảnh đã kiệt quệ…
Khóc vật vã suốt ngày
Cậu bé khi thì nóng như hòn than, khi thì khóc vật vã vì khắp cơ thể lúc nào cũng đau đớn nhức mỏi. Có những lúc đau quá, cậu bé nằm cũng không yên, ngồi cũng không được cứ phải dựa vào mẹ. Ngồi ôm con, chị xoa bóp luôn tay, nhưng vẫn không làm con nguôi được những cơn đau tê tái.
Cậu bé khóc vật vã vì đau đớn. Nhiều đêm chị cũng phải thức trắng vì cậu bé cứ vật qua bên này, chuyển qua bên kia. Chỉ đến khi trời gần sáng cậu bé mới thiếp đi được một chút. Chị cũng chỉ có những giấc ngủ vội gục bên thành giường với con.
Từ ngày bé Đặng Chí Hưng (sinh năm 2012 ấp Thới Hữu, xã Đông Hiệp, huyện Cờ Đỏ, TP Cần Thơ) phát hiện căn bệnh ung thư não khiến gia đình chị Nguyễn Thị Sâu trở nên kiệt quệ.
Một năm qua, kể từ lúc có dấu hiệu bệnh, chị Sâu đã đưa bé đi rất nhiều bệnh viện, nhưng qua nhiều lần bác sĩ mới tìm ra nguyên nhân. Từ lúc cậu bé còn khỏe mạnh đến khi cậu bé gầy gò ốm yếu không thể đứng vững trên đôi chân của mình. Gần 1 năm nay, bé Đặng Chí Hưng uống thuốc… thay cơm. Ngày có khi bé chỉ ăn 1-2 bữa nhưng thuốc uống 3 đến 4 lần chưa kể thuốc truyền.
Mỗi toa thuốc điều trị cho bé Hưng từ 8-10 triệu đồng. Mỗi lần cầm hóa đơn thanh toán tiền viện phí cho con, chị Sâu chết lặng cả người. Số tiền đó lớn gấp nhiều lần số tiền vợ chồng anh chị kiếm được. Tiền nhà không có đủ, chị buộc phải vay mượn để giữ mạng sống cho con. Tuy nhiên, căn bệnh u não của bé không phải chữa trong một vài tháng nên càng ngày gia đình chị càng kiệt quệ.
Cha mẹ cầm cố hết ruộng vẫn không đủ tiền chữa bệnh
Chị Nguyễn Thị Sâu nói rằng, chị có thể làm hết khả năng của mình để hy vọng cứu được con. Mỗi lần nhìn thấy cậu con trai đau đớn khóc lóc vật vã chị không thể chịu đựng được.
Quyết tâm là vậy, nhưng ở vào hoàn cảnh hiện tại, chị Sâu đã rất bế tắc vì không thể kiếm ra tiền. Hai vợ chồng chị có 3 người con, và 3 công đất là nguồn để gia đình sinh sống. Chị Sâu và anh Hùng đã phải cầm cố dần dần để chữa bệnh cho con, đến nay số tiền cũng đã hết.
Con đau lắm mẹ ơi! Hai vợ chồng thay nhau đi làm phụ hồ, số tiền kiếm được không đủ, các khoản nợ phát sinh cũng lớn dần. Thậm chí, chị Sâu nói rằng, vay mượn nhiều khoản từ 1-5 triệu đồng nhiều nơi giờ cũng không thể nhớ nổi. Tính mạng con vẫn đang trong tình trạng nguy kịch, nhưng họ không biết kiếm đâu được tiền nữa.
Cậu con trai vẫn đang rất cần tiền để điều trị, nếu như không còn tiền, chị phải đưa con về thì số ngày còn lại rất ngắn ngủi.
“Tôi buồn quá, có những lúc ra hành lang ngồi khóc một mình. Lúc này thật sự tôi chẳng biết làm gì để có tiền. Tôi nghĩ đủ cách nhưng cách nào cũng đi vào ngõ cụt. Trong mơ cũng toàn gặp ác mộng. Có những lúc vừa đi vừa suy nghĩ, quên cả phòng bệnh của con. Bế tắc quá, cảnh làm thuê làm mướn như chúng tôi đủ ăn đã là mừng. Con bệnh biết lấy tiền đâu để điều trị. Nhiều lúc nghĩ quẩn, nhưng nhìn con đau đớn tội nghiệp lại phải cố gắng nhiều hơn. Thật sự lúc này chỉ có một phép màu may ra mới cứu được con tôi”, chị Nguyễn Thị Sâu tâm sự.
Phép màu chỉ có thể khi có sự chia sẻ góp sức từ cộng đồng và bạn đọc, chúng tôi cũng hy vọng rằng có nhiều tấm lòng hảo tâm cùng chung tay giúp bé Đặng Chí Hưng.
Đức Toàn
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp chị Nguyễn Thị Sâu (ấp Thới Hữu, xã Đông Hiệp, huyện Cờ Đỏ, TP Cần Thơ) ĐT: 0362 606 944
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2019.182 bé Đặng Chí Hưng
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436
Mẹ chết điếng nghe con gái hỏi: Bệnh con có chết không mẹ?
- Mấy ngày nay, cô con gái thiếu máu lên cơn sốt cao, cả ngày không muốn ăn uống cứ nằm mê man trên giường. Sờ vào người con nóng hổi, thi thoảng chị lại phải gọi con dậy vì sợ điều bất trắc.
" alt="Cố lên con, mẹ sẽ cùng con đi hết chặng đường!" />Lịch Thi Đấu Vòng Loại World Cup 2022NgàyGiờĐộiTỉ sốĐộiVòngKênh19/1119/1116:00Nepal
0:1
KuwaitV2 B 19/1117:30Myanmar
1:0
MongoliaV2 F 19/1118:00Turkmenistan
2:0
Sri LankaV2 H 19/1118:00Maledives
2:0
GuamV2 A 19/1119:00Hồng Kông
2:0
CampuchiaV2 C 19/1119:00Uzbekistan
2:0
PalestineV2 D 19/1119:45Malaysia
2:0
IndonesiaV2 GXem video19/1120:00Việt Nam
0:0
Thái LanV2 GXem video19/1121:00Kyrgyzstan
1:1
TajikistanV2 F 19/1121:00Afghanistan
0:1
QatarV2 E 19/1121:00Syria
2:0
PhilippinesV2 A 19/1121:00Iraq
0:0
BahrainV2 C 19/1122:00Oman
1:0
Ấn độV2 E 19/1122:00Yemen
1:2
SingaporeV2 D 19/1123:00Jordan
5:0
Đài LoanV2 B 20/1120/1100:00Lebanon
0:0
Triều TiênV2 H " alt="Kết quả bóng đá vòng loại World Cup hôm nay 19" />
- ·Soi kèo phạt góc Bayern Munich vs Inter Milan, 01h45 ngày 9/4
- ·Kết quả bóng đá Brazil 4
- ·Ronaldo chìm vào bóng tối
- ·Tuyển Việt Nam bất ngờ thay đổi kế hoạch tập đấu Thái Lan
- ·Nhận định, soi kèo Omonia Aradippou vs Nea Salamina Famagusta, 23h00 ngày 7/4: Trụ hạng thành công
- ·Học sinh Thái Bình thi vào lớp 10 môn Giáo dục công dân
- ·McLaren lần đầu vô địch F1 sau 26 năm
- ·U20 Việt Nam vs U20 Timor Leste: Ba điểm, chờ quyết đấu Indonesia
- ·Nhận định, soi kèo Shabab Al Ahli vs Al Ain, 23h30 ngày 7/4: Khách tự tin
- ·Mắc bệnh từ trong bụng mẹ bé trai khóc thảm thiết