Tiếp tục Kỳ họp thứ 8, sáng 31/10, Quốc hội thảo luận ở tổ về Dự thảo Nghị quyết về tổ chức chính quyền đô thị tại thành phố Hải Phòng và việc thành lập thành phố Huế trực thuộc Trung ương.

Phát biểu tại tổ, Tổng Bí thư Tô Lâm cho hay, chủ trương này đã có quá trình chuẩn bị từ rất lâu, quan trọng nhất phải đủ về tiêu chí thành phố trực thuộc Trung ương. 

Thành phố trực thuộc Trung ương phải có triển vọng phát triển, đầu tư cho thành phố, tức là đầu tư cực tăng trưởng của khu vực; phải nghiên cứu những cơ chế, chính sách đặc biệt, vì thành phố là cực tăng trưởng nên phải đi đầu trong đổi mới sáng tạo, thu chi ngân sách, đi đầu trong phát triển kinh tế - xã hội.

Theo Tổng Bí thư, phát triển phải bền vững, hài hòa, "nếu thành phố cứ phát triển vùn vụt còn nông thôn càng khó khăn là không được, rồi người dân cứ ùn ùn đổ về thành phố".

"Cả nước vì Huế, Huế vì cả nước. Tôi thấy Huế xứng đáng. Tuy nhiên, lên thành phố trực thuộc Trung ương thì cần một giai đoạn, bước quá độ... Chúng ta hy vọng thời gian đó không quá dài",Tổng Bí thư Tô Lâm bày tỏ.

Tổng Bí thư Tô Lâm phát biểu tại buổi thảo luận tổ. (Ảnh: G.T)

Tổng Bí thư Tô Lâm phát biểu tại buổi thảo luận tổ. (Ảnh: G.T)

Góp ý dự thảo Nghị quyết về tổ chức chính quyền đô thị tại thành phố Hải Phòng, Tổng Bí thư Tô Lâm yêu cầu phải xây dựng cơ chế chính quyền đô thị tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả, không hình thức.

Theo Tổng Bí thư, từ Đại hội 12, Nghị quyết Trung ương đã đánh giá bộ máy Nhà nước cồng kềnh, kém hiệu quả, cần phải tinh gọn. Đến nay, mới tinh gọn từ xã, huyện và ở một số bộ ngành như vụ, cục, tổng cục nhưng chưa làm được ở cấp tỉnh, cấp Trung ương.

"Năm nào, nhiệm kỳ nào cũng nói về tổ chức bộ máy nhưng điều quan trọng nhất cần xem xét là bộ máy có cồng kềnh không",Tổng Bí thư nói. Tới đây, cấp Trung ương, các ban của Đảng, Quốc hội, Chính phủ phải phải gương mẫu đi đầu. Cần phải thẳng thắn, mạnh dạn nhìn nhận thẳng vào thực tế bộ máy hiện nay khi vẫn còn nhiều bộ ngành quản lý không rõ, đôi khi một vấn đề nhưng không biết ai chủ trì giải quyết.

"Bộ máy cồng kềnh sẽ kìm hãm sự phát triển. Nhiều bộ, ngành không rõ chức năng nhiệm vụ, không phân cấp cho địa phương, để xảy ra xin - cho. Đáng lẽ địa phương làm, địa phương chịu trách nhiệm nhưng lại giữ lại. Chỉ cần một ông chuyên viên có ý kiến khác thì toàn bộ hệ thống phải dừng, họp lại đánh giá giải trình. Hết tháng này đến tháng kia bàn bạc mà không giải quyết được",Tổng Bí thư Tô Lâm nhấn mạnh.

Tổng Bí thư Tô Lâm cũng cảnh báo, nếu không tinh gọn bộ máy, sẽ không thể phát triển. Ví dụ, hiện nay 70% chi ngân sách để trả lương, chi thường xuyên, phục vụ cho bộ máy vận hành. Nếu cứ điều hành bộ máy như thế thì không còn tiền để đầu tư phát triển, thực hiện các dự án lớn, chi cho quốc phòng an ninh, xoá đói giảm nghèo, an sinh xã hội.

Do vậy, Tổng Bí thư yêu cầu cần tiếp tục giảm biên chế, giảm chi tiêu thường xuyên, xây dựng bộ máy tinh gọn để dành nguồn lực cho phát triển.

Một yếu tố quan trọng khác được Tổng Bí thư đề cập là năng suất lao động - đây là một trong những chỉ tiêu có nguy cơ không đạt trong nhiệm kỳ này."Kinh tế hiện nay có thể phát triển nhưng năng suất lao động thực tế lại đang thấp, thậm chí giảm so với thời gian trước",Tổng Bí thư Tô Lâm cho hay.

Theo thống kê, tốc độ tăng năng suất lao động của Việt Nam giảm dần, thấp hơn nhiều nước trong khu vực. Trong giai đoạn năm 2021-2025, ước khoảng 4,8%, và giảm so với bình quân giai đoạn trước 2016-2018 là 6,1%. Như vậy, tốc độ tăng năng suất lao động đang giảm. Nhiệm kỳ này, mục tiêu đặt ra là 6,5%, như vậy chỉ còn 1 năm nữa để phấn đấu nhưng bây giờ mới đạt chưa được 5%.

Theo Tổng Bí thư, muốn tăng năng suất lao động phải có tay nghề lao động cao, áp dụng khoa học công nghệ, phải có cách thức quản lý tốt. Nếu muốn phát triển bền vững, chúng ta phải dựa vào thực tại nền sản xuất của ta, tự lực, tự cường. Do đó, không còn con đường nào khác ngoài phải tăng năng suất, huy động mọi người cùng tham gia sản xuất, kinh doanh. Người làm phải nhiều hơn người hưởng thụ.

"Trong kỷ nguyên mới, chúng ta phải bứt tốc để hướng tới mục tiêu đến 2045 là nước phát triển thu nhập cao. Như vậy, quy mô nền kinh tế phải gấp 3 lần, thu nhập bình quân đầu người phải gấp 3 lần hiện tại và nếu không tăng năng suất thì không đạt được",Tổng Bí thư Tô Lâm chia sẻ thêm.

Hà Cường" />

Tổng Bí thư Tô Lâm: Huế xứng đáng là thành phố trực thuộc Trung ương

Kinh doanh 2025-02-01 13:02:39 3

Tiếp tục Kỳ họp thứ 8,ổngBíthưTôLâmHuếxứngđánglàthànhphốtrựcthuộcTrungươbóng đá chiều nay sáng 31/10, Quốc hội thảo luận ở tổ về Dự thảo Nghị quyết về tổ chức chính quyền đô thị tại thành phố Hải Phòng và việc thành lập thành phố Huế trực thuộc Trung ương.

Phát biểu tại tổ, Tổng Bí thư Tô Lâm cho hay, chủ trương này đã có quá trình chuẩn bị từ rất lâu, quan trọng nhất phải đủ về tiêu chí thành phố trực thuộc Trung ương. 

Thành phố trực thuộc Trung ương phải có triển vọng phát triển, đầu tư cho thành phố, tức là đầu tư cực tăng trưởng của khu vực; phải nghiên cứu những cơ chế, chính sách đặc biệt, vì thành phố là cực tăng trưởng nên phải đi đầu trong đổi mới sáng tạo, thu chi ngân sách, đi đầu trong phát triển kinh tế - xã hội.

Theo Tổng Bí thư, phát triển phải bền vững, hài hòa, "nếu thành phố cứ phát triển vùn vụt còn nông thôn càng khó khăn là không được, rồi người dân cứ ùn ùn đổ về thành phố".

"Cả nước vì Huế, Huế vì cả nước. Tôi thấy Huế xứng đáng. Tuy nhiên, lên thành phố trực thuộc Trung ương thì cần một giai đoạn, bước quá độ... Chúng ta hy vọng thời gian đó không quá dài",Tổng Bí thư Tô Lâm bày tỏ.

Tổng Bí thư Tô Lâm phát biểu tại buổi thảo luận tổ. (Ảnh: G.T)

Tổng Bí thư Tô Lâm phát biểu tại buổi thảo luận tổ. (Ảnh: G.T)

Góp ý dự thảo Nghị quyết về tổ chức chính quyền đô thị tại thành phố Hải Phòng, Tổng Bí thư Tô Lâm yêu cầu phải xây dựng cơ chế chính quyền đô thị tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả, không hình thức.

Theo Tổng Bí thư, từ Đại hội 12, Nghị quyết Trung ương đã đánh giá bộ máy Nhà nước cồng kềnh, kém hiệu quả, cần phải tinh gọn. Đến nay, mới tinh gọn từ xã, huyện và ở một số bộ ngành như vụ, cục, tổng cục nhưng chưa làm được ở cấp tỉnh, cấp Trung ương.

"Năm nào, nhiệm kỳ nào cũng nói về tổ chức bộ máy nhưng điều quan trọng nhất cần xem xét là bộ máy có cồng kềnh không",Tổng Bí thư nói. Tới đây, cấp Trung ương, các ban của Đảng, Quốc hội, Chính phủ phải phải gương mẫu đi đầu. Cần phải thẳng thắn, mạnh dạn nhìn nhận thẳng vào thực tế bộ máy hiện nay khi vẫn còn nhiều bộ ngành quản lý không rõ, đôi khi một vấn đề nhưng không biết ai chủ trì giải quyết.

"Bộ máy cồng kềnh sẽ kìm hãm sự phát triển. Nhiều bộ, ngành không rõ chức năng nhiệm vụ, không phân cấp cho địa phương, để xảy ra xin - cho. Đáng lẽ địa phương làm, địa phương chịu trách nhiệm nhưng lại giữ lại. Chỉ cần một ông chuyên viên có ý kiến khác thì toàn bộ hệ thống phải dừng, họp lại đánh giá giải trình. Hết tháng này đến tháng kia bàn bạc mà không giải quyết được",Tổng Bí thư Tô Lâm nhấn mạnh.

Tổng Bí thư Tô Lâm cũng cảnh báo, nếu không tinh gọn bộ máy, sẽ không thể phát triển. Ví dụ, hiện nay 70% chi ngân sách để trả lương, chi thường xuyên, phục vụ cho bộ máy vận hành. Nếu cứ điều hành bộ máy như thế thì không còn tiền để đầu tư phát triển, thực hiện các dự án lớn, chi cho quốc phòng an ninh, xoá đói giảm nghèo, an sinh xã hội.

Do vậy, Tổng Bí thư yêu cầu cần tiếp tục giảm biên chế, giảm chi tiêu thường xuyên, xây dựng bộ máy tinh gọn để dành nguồn lực cho phát triển.

Một yếu tố quan trọng khác được Tổng Bí thư đề cập là năng suất lao động - đây là một trong những chỉ tiêu có nguy cơ không đạt trong nhiệm kỳ này."Kinh tế hiện nay có thể phát triển nhưng năng suất lao động thực tế lại đang thấp, thậm chí giảm so với thời gian trước",Tổng Bí thư Tô Lâm cho hay.

Theo thống kê, tốc độ tăng năng suất lao động của Việt Nam giảm dần, thấp hơn nhiều nước trong khu vực. Trong giai đoạn năm 2021-2025, ước khoảng 4,8%, và giảm so với bình quân giai đoạn trước 2016-2018 là 6,1%. Như vậy, tốc độ tăng năng suất lao động đang giảm. Nhiệm kỳ này, mục tiêu đặt ra là 6,5%, như vậy chỉ còn 1 năm nữa để phấn đấu nhưng bây giờ mới đạt chưa được 5%.

Theo Tổng Bí thư, muốn tăng năng suất lao động phải có tay nghề lao động cao, áp dụng khoa học công nghệ, phải có cách thức quản lý tốt. Nếu muốn phát triển bền vững, chúng ta phải dựa vào thực tại nền sản xuất của ta, tự lực, tự cường. Do đó, không còn con đường nào khác ngoài phải tăng năng suất, huy động mọi người cùng tham gia sản xuất, kinh doanh. Người làm phải nhiều hơn người hưởng thụ.

"Trong kỷ nguyên mới, chúng ta phải bứt tốc để hướng tới mục tiêu đến 2045 là nước phát triển thu nhập cao. Như vậy, quy mô nền kinh tế phải gấp 3 lần, thu nhập bình quân đầu người phải gấp 3 lần hiện tại và nếu không tăng năng suất thì không đạt được",Tổng Bí thư Tô Lâm chia sẻ thêm.

Hà Cường
本文地址:http://game.tour-time.com/html/9b399823.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Western Sydney vs Auckland FC, 13h00 ngày 26/1: Đánh chiếm ngôi đầu

Khủng hoảng kinh tế toàn cầu 2007-2008 khiến nhiều ngân hàng sụp đổ, kinh tế các nước trì trệ, nhiều người mất việc làm, mất nhà. Kinh tế Việt Nam không chịu ảnh hưởng nặng nề như Mỹ và phương Tây nhưng cũng có giai đoạn 2008-2009 cam go.

Như những ngành nghề khác, giai đoạn này nhiều cửa hàng di động tại TP.HCM nói riêng và cả nước gặp nhiều khó khăn, buộc phải đóng cửa và sa thải nhân viên.

Thời điểm 2008, các chuỗi lớn bao gồm Thế Giới Di Động, Viễn Thông A, Phước Lập Mobile, Viettel, FPT chiếm khoảng 40% quy mô thị trường. Trong đó, Viễn Thông A là anh cả của thị trường, ra đời năm 1996, có trên dưới 50 cửa hàng. Thế Giới Di Động năm đó có khoảng 40 cửa hàng.

Cả Thế Giới Di Động và Viễn Thông A đều có cửa hàng đặt tại nhiều quận huyện ở TP.HCM và đang trong giai đoạn mở rộng ra Hà Nội. Còn Phước Lập Mobile có khoảng dưới 30 cửa hàng, tập trung chủ yếu ở khu vực TP.HCM.

Ba tên tuổi này tạo ấn tượng vì sở hữu những cửa hàng lớn ở các vị trí đắc địa khắp Sài Gòn. Trong khi đó, FPT có chuỗi IN, Viettel có các cửa hàng kết hợp bán lẻ điện thoại với gói cước, tuy nhiên các chuỗi này chưa tạo được ấn tượng khi so với 3 tên tuổi kia.

">

Hơn 10 năm trước, các đại gia bán lẻ di động Việt Nam từng phải đóng hàng loạt cửa hàng

Thanh niên xăm trổ mà chúng ta đang nói đến ở đây sớm nhận ra một sự thật đau lòng: mã QR không hay ho như anh ta tưởng, và vi phạm bản quyền là một hành vi không bao giờ được tha thứ.

Cụ thể, anh này đã xăm một mã QR lên bắp chân, mà khi bạn dùng điện thoại để quét sẽ hiện ra đoạn video trên YouTube với nội dung tổng hợp các bàn thắng cuối cùng của River Plate vào lưới đội bóng đối thủ là Boca Juniors trong khuôn khổ cúp Copa Libertadores hồi tháng 12 năm ngoái. Đoạn video này cực kỳ phổ biến và hiện có hơn 2 triệu lượt xem.

Tất nhiên, đây chỉ là hành động thể hiện tình yêu đối với đội bóng của một người hâm mộ có phần hơi cuồng nhiệt, nhưng vấn đề là, anh này không lường trước được sự việc diễn ra tiếp theo.

Khá xui cho thanh niên xăm trổ là những thành phần ghen ăn tức ở trên mạng sau khi biết được vụ việc đã quyết định chơi khăm bằng cách báo cáo YouTube rằng đoạn video nói trên vi phạm bản quyền. Sau đó, đoạn video đã biến mất. YouTube cho biết họ không gỡ bỏ đoạn video, mà người chủ đăng tải video đã chuyển nó sang chế độ riêng tư!

Mã QR về cơ bản không thể thay đổi được, có nghĩa bạn không thể chỉnh sửa đường link được nhúng trong đó để dẫn đến một website khác sau khi mã đã được tạo ra. Nhưng có nhiều dịch vụ cung cấp cho bạn khả năng chuyển hướng đường link trong mã QR. Không rõ anh chàng này có tìm đến các dịch vụ như vậy hay không, nhưng nếu không, hi vọng anh sẽ tìm được chút ý nghĩa sâu sắc nào đó trong dòng chữ "This video is unavailable" (Video này hiện không có) mà điện thoại hiện ra khi quét mã QR của anh!

Có lẽ lần sau, nếu bạn có ý định xăm mã QR lên người, bạn sẽ nhớ lại bài viết này và suy nghĩ thật kỹ.

Theo GenK

">

Thanh niên yêu bóng đá xăm mã QR video trận đấu lên chân và cái kết quá đắng

Nhận định, soi kèo Al Hazem vs Al Batin, 19h45 ngày 27/1: Khách thất thế

Điểm danh đại gia Việt sở hữu siêu xe Maybach chục tỷ

友情链接