Soi kèo phạt góc Man City vs Crystal Palace, 22h00 ngày 16/12
(责任编辑:Kinh doanh)
下一篇:Siêu máy tính dự đoán Atletico Madrid vs Valladolid, 02h00 ngày 15/4
Cụ thể, nếu xét về số lượng thí sinh đoạt giải, Hà Nội dẫn đầu cả nước với 139 thí sinh, gồm 11 giải Nhất, 45 giải Nhì, 50 giải Ba và 33 giải Khuyến khích. Xếp ngay sau đó là Hải Phòng (96 thí sinh đạt giải), Hà Tĩnh (89), Vĩnh Phúc (83), Nghệ An (81), Hải Dương (81) và Nam Định (77).
Nếu xét theo số lượng giải Nhất, thì năm nay, Vĩnh Phúc và Hà Nội dẫn đầu cả nước, cùng có 11 thí sinh. Lần lượt xếp sau là Nghệ An (7 giải Nhất) và Thanh Hóa (6 giải Nhất).
Kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia THPT năm học 2020-2021 được tổ chức từ ngày 25-27/12/2020 với 12 môn thi. Cả nước có 2.278 thí sinh đoạt giải (gần 50% tổng số thí sinh dự thi) với 93 giải Nhất, 544 giải Nhì, 718 giải Ba và 923 giải Khuyến khích.
Năm nay, tất cả các đơn vị dự thi đều có học sinh đoạt giải.
Trong đó, 26 đơn vị có học sinh đoạt giải Nhất, 53 đơn vị có học sinh đoạt giải Nhì, 64 đơn vị có học sinh đạt giải Ba. 36 tỉnh/thành phố có học sinh đoạt giải cao được lựa chọn để tham dự kỳ thi chọn các đội tuyển thi Olympic khu vực và quốc tế năm 2021.
Giải Nhất năm nay không chỉ tập trung ở một số tỉnh/thành phố có bề dày truyền thống như Hà Nội, Nghệ An, Thanh Hóa, Nam Định, Bắc Ninh, Hải Dương, TP. Hồ Chí Minh… mà rải khá đều ở các vùng miền trong cả nước.
Các tỉnh Đắk Lắk, Gia Lai, Lâm Đồng, Ninh Thuận, Quảng Nam, Thừa Thiên - Huế, Bình Định… có học sinh đoạt giải Nhất. Các tỉnh Sơn La, Cao Bằng, Lai Châu, Lào Cai, Quảng Trị, Phú Yên, Quảng Ngãi, An Giang, Bến Tre, Kiên Giang, Tiền Giang… có nhiều học sinh đoạt giải Nhì.
Thanh Hùng
Đề Toán chọn HSG lớp 9 Hà Nội 'nặng' hơn đề chọn đội tuyển lớp 12 trường chuyên
Sau khi đề thi chọn học sinh giỏi môn Toán lớp 9 năm học 2020 – 2021 của Hà Nội (diễn ra ngày 13/1) xuất hiện trên mạng xã hội, đã có nhiều ý kiến trái chiều.
" alt="Vĩnh Phúc và Hà Nội dẫn đầu về số giải Nhất học sinh giỏi quốc gia năm học 2020" />Những lo toan, thắc thỏm, những trăn trở nghĩ suy mong dịch bệnh qua nhanh cũng là nỗi lòng của người dân cả nước hướng về đồng bào đang oằn mình chống dịch và mong cho dịch chóng qua.
Ảnh minh hoạ Choàng tỉnh dậy, không dám nhìn tin nữa
Mấy giờ rồi, và thêm mấy nghìn ca?
Bao người chết và bao nhiêu F1?
COVID ơi, thôi dừng lại đi mà...Đất nước tôi sao quá nhiều vất vả
Phải oằn mình trong khói lửa chiến tranh
Rồi gánh thêm bao thiên tai, bão lũ
Và giờ đây, thêm dịch bệnh hoành hành...Thương những ai trên tuyến đầu chống dịch
Trận chiến này không khoan nhượng chút nào
Đầy cam go và cực kỳ quyết liệt
Trong đợi chờ, hy vọng sẽ không sao...Đất nước tôi sẽ bình yên trở lại
Ai cách ly, sớm được trở về nhà
Ai nhiễm bệnh, sớm được điều trị khỏi
Ai tuyến đầu, quay trở lại nhận hoa!Buôn Ma Thuột, 7.2021
" alt="GỬI TUYẾN ĐẦU CHỐNG DỊCH" />
ĐẶNG GIA DUẨNDịch bệnh bùng phát, người dân Sài Gòn tìm cách san sẻ với nhau bằng những suất cơm, phần quà từ thiện
Hôm giờ coi trên mạng, nhiều Youtuber làm clip "vạch trần" "những người đeo vàng đi ăn cơm từ thiện"; "người nghiện đi xin cơm"; "xin cơm từ thiện để bán".
Có một bà già gằm mặt trước máy quay của Youtuber tại một điểm phát cơm từ thiện khi bị anh này mắng sao lấy tới 2 hộp cơm. Bà phân trần: "Cậu ơi tôi lấy cho người tàn tật, họ không tới lấy được. Không phải tui lấy cho tui!". Anh Youtuber trẻ truy tới bến: "Cảm ơn bà, không ai tốt vậy đâu bà ơi!".
Có ông chú đạp xe tới, một anh Youtuber nói đói thì về ăn mì. Ông nói nghèo quá, nhà cũng không còn gói mì nào; anh này móc: "Nghèo không có mì ăn sao mập vậy?"
Tôi thấy truyền thông vậy sỉ nhục người nghèo quá. Tôi nhớ câu chuyện của mình. 20 năm trước, con tôi sinh non, rồi bệnh nặng, nằm bệnh viện mấy tháng trời ở Nhi Đồng 1. Một đứa bé phải ấp kangaro 24/24 thì phải có 4- 5 người lớn chăm sóc. Người chăm sóc nằm, nửa thân trên cao 45 độ, ấp nó vào ngực mình để cân bằng thân nhiệt và nhịp thở mình kích thích nhịp tim nó, vì tim phổi của trẻ sinh non chưa hoàn thiện. Con tôi được 4 người chăm: vợ chồng tôi, thằng em vợ đang học Đại học Sư phạm và bà ngoại cháu. 8 ca, mỗi ca 3 tiếng. Tôi chỉ đảm trách 1 ca ấp con vì còn phải chạy đi kiếm tiền nuôi con và lo ăn uống cả nhà chăm bệnh.
Thường buổi sáng tôi dậy sớm, trên đường từ nhà đến bệnh viện sẽ ghé khu Bàu Cát mua đồ ăn mang vào cho mọi người. Nhưng có bữa mệt quá, tôi về toà soạn ở Nguyễn Tri Phương viết bài để sáng sớm đi bộ qua Bệnh viện Nhi Đồng1, rồi tôi nằm trên bàn ngủ quên. Tỉnh giấc đã hơn 6 giờ. Tôi mua đồ ăn chạy qua thì mẹ vợ nói trưa khỏi mang cơm, bà dành chỗ đồ ăn sáng làm bữa trưa vì bà ăn sáng rồi. Thì ra sợ tôi mệt, bà ẵm cháu xuống dưới nhận cháo từ thiện. Sáng nào cũng có một nhóm các chị tiểu thương mang hai thùng cháo thịt sườn hoặc cháo tim gan tới phát. Có một bà khác chăm cháu cũng xuống, nhận luôn cho cả phòng. Không nhất thiết là nghèo, lỡ bữa thì cứ xuống nhận.
Tôi tức quá la bà: Đừng có làm vậy, mình nhận thì người khác cần hơn, nghèo hơn không có mà ăn. Bà cụ chăm cháu giường bên, là dân miền Tây nói: Cái này là lỡ bữa mà, làm gì cậu la bà dữ vậy?
Ở quán Nụ cười của ông bà Nam Đồng, không chỉ có người nghèo, mà có cả người "lỡ bữa" vì lý do nào đó. Đi, quên ví ở nhà cũng có thể ghé ăn. Có người ghé ăn cả tuần không vì lỡ bữa, coi người chủ quán làm ăn chăm lo cho dân sao, rồi hôm sau mướn xe chở tới quán một xe gạo. Tôi cũng từng lỡ bữa và ghé ăn khi quán này mở ở số 6 Hồ Xuân Hương, quận 3.
Thực ra tôi không nghĩ có ai đó nhận cơm từ thiện đi bán (bán cho ai được mà bán?). Sao nỡ dí máy quay vào mặt người nhận cơm? Sao nỡ???
Lên án cái ác và sự dối trá là sứ mệnh của truyền thông. Nhưng nhân danh cảnh báo để làm người đói ăn đứt bữa thêm một lần tổn thương là tội ác. Các quán cơm từ thiện mở ra để chia sẻ và lan toả lòng nhân ái chứ không phải để răn dạy người yếm thế. Các Youtuber đừng làm vậy, xin đừng bóc mẽ người nghèo kể cả nếu ai đó trong số họ có một chút tham.
Nguyễn Đức Hiển
"Lần thứ 3 giúp đỡ người nghèo, đây là lần khó khăn nhất"
Hơn 5 giờ chiều ngày 7/7, vừa hết giờ làm, chị Huệ cùng người thân lập tức ngồi soạn, gói ghém chuẩn bị những phần quà. Sau đó, chị chở đến một số khu bị cách ly có nhiều người nghèo tại TP. Thủ Đức để tặng.
" alt="Dí máy quay vào mặt người nhận cơm: Sao nỡ bóc mẽ người nghèo?" />Tại Lễ Khai mạc Đại hội Đảng lần thứ XIII, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng đã trình bày Báo cáo của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII về các văn kiện trình Đại hội XIII, trong đó nhấn mạnh mục tiêu: Nâng cao năng lực lãnh đạo, năng lực cầm quyền và sức chiến đấu của Đảng; xây dựng Đảng và hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh toàn diện; củng cố niềm tin của nhân dân đối với Đảng, Nhà nước, chế độ xã hội chủ nghĩa; khơi dậy khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc, phát huy ý chí và sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc kết hợp với sức mạnh thời đại; đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi mới, công nghiệp hoá, hiện đại hoá; xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc, giữ vững môi trường hoà bình, ổn định; phấn đấu đến giữa thế kỷ XXI, nước ta trở thành một nước phát triển, theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Mục tiêu cụ thể trong những thập niên tới là: Đến năm 2025: Là nước đang phát triển có công nghiệp theo hướng hiện đại, vượt qua mức thu nhập trung bình thấp. Đến năm 2030 là nước đang phát triển có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao. Đến năm 2045 trở thành nước phát triển, thu nhập cao.
VietNamNet xin giới thiệu đến quý độc giả những bài viết theo chủ đề này với mong muốn góp tiếng nói để Việt Nam sớm đạt được mục tiêu đề ra.
Xây dựng mạng lưới chuyên gia lan toả toàn quốc
Đề án “Nâng cao nhận thức, đào tạo kỹ năng và phát triển nguồn nhân lực chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” đang được Bộ TT&TT phối hợp xây dựng đã xác định rõ: “Đào tạo kỹ năng chuyển đổi số, công nghệ số, dịch vụ số, kinh doanh số, xây dựng lực lượng nòng cốt, hình thành mạng lưới chuyên gia chuyển đổi số trên toàn quốc để dẫn dắt, tổ chức và lan tỏa tiến trình chuyển đổi số là yếu tố then chốt, góp phần đảm bảo công cuộc chuyển đổi số quốc gia thành công. Phát triển nguồn nhân lực chuyển đổi số là nền tảng quan trọng, góp phần đảm bảo tiến trình chuyển đổi số, phát triển chính phủ số, kinh tế số, xã hội số nhanh, hiệu quả và bền vững”.
Cùng với việc xây dựng, phát triển mạng lưới chuyển đổi số quốc gia và cấp bộ, tỉnh, cần lựa chọn, đào tạo, tập huấn đội ngũ tối thiểu 1.000 chuyên gia về chuyển đổi số cho ngành, lĩnh vực, địa phương. Các chuyên gia này sẽ tiếp tục đào tạo lại cho cán bộ liên quan ở cơ quan, tổ chức mình và trở thành lực lượng nòng cốt để dẫn dắt, tổ chức lan tỏa tiến trình chuyển đổi số quốc gia.
Các cơ quan nhà nước, các tổ chức, doanh nghiệp cũng cần chú trọng tổ chức đào tạo ngắn hạn về kỹ năng chuyển đổi số, kỹ năng số cho các cán bộ, công chức, viên chức và người lao động trong đơn vị. Xây dựng hệ thống đào tạo trực tuyến mở về kỹ năng chuyển đổi số để tổ chức các khoá đào tạo trực tuyến mở về kỹ năng chuyển đổi số, kỹ năng sử dụng CNTT cho đông đảo công chức, viên chức, người lao động và người dân.
Đưa kiến thức, kỹ năng số vào hệ thống từ tiểu học đến đại học
Để giải quyết một cách căn cơ bài toán nhân lực cho chuyển đổi số, nhất là phát triển xã hội số, cần triển khai giáo dục kiến thức, kỹ năng số trong cơ sở giáo dục các cấp. Mục tiêu cần đạt được trong các giai đoạn đến năm 2025 và đến năm 2030 lần lượt là 50% và 90% tổng số cơ sở giáo dục các cấp từ tiểu học đến trung học phổ thông có tổ chức các môn học giáo dục về kỹ năng số, công nghệ số và giáo dục STEM/STEAM/STEAME.
Với nhân lực chuyên nghiệp về CNTT, chuyển đổi số, cần đẩy mạnh đào tạo các chuyên ngành về công nghệ số, kinh tế số và xã hội số. Mở các chuyên ngành mới và tăng chỉ tiêu đào tạo kỹ sư, cử nhân trong các trường đại học, cao đẳng và kỹ sư thực hành, công nhân kỹ thuật về: công nghệ số như trí tuệ nhân tạo, điện toán đám mây, IoT, Blockchain...; kỹ thuật ứng dụng công nghệ số; kinh tế số như quản trị số, kinh doanh số...; xã hội số như truyền thông số, quản trị xã hội số...
Tiên phong trong làn sóng mới
Từ khi được ban hành đến nay mới chỉ hơn 6 tháng, Chương trình Chuyển đổi số quốc gia do Bộ TT&TT chủ trì xây dựng và triển khai đã tạo nên một làn sóng chuyển đổi số sâu rộng khắp các địa phương, cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp trong cả nước. Trong tiến trình đó, các đơn vị đều đánh giá phát triển nhân lực chuyển đổi số là việc cấp bách, là nền tảng quan trọng.
Giám đốc Sở TT&TT Quảng Ninh Lê Ngọc Hân cho biết, tỉnh đã được tham mưu đưa chương trình đào tạo chuyển đổi số trở thành chương trình đào tạo có tính chất thường xuyên, hàng năm với cán bộ, công chức, viên chức từ cấp xã, phường trở lên. Chuyển đổi số sẽ trở thành một trong những học phần bắt buộc, nằm trong chương trình đào tạo chung dành cho các cán bộ từ cấp thôn, bản, xã, phường cho đến huyện, thị.
Thái Nguyên cũng xác định đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực phục vụ quá trình chuyển đổi số là một trong những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thời gian tới. Tỉnh sẽ chủ động liên kết với các viện, trường, trung tâm nghiên cứu và các đối tác trong và ngoài nước, đẩy mạnh hợp tác với Đại học Thái Nguyên để đào tạo nguồn nhân lực.
Nhiều cơ sở đào tạo xác định chuyển đổi số chính là “chuyển đổi trường đại học thành quốc gia số thu nhỏ”, với tinh thần nghĩ ngược, làm ngược, thay đổi hoàn toàn cách thức dạy, học cũng như đánh giá, ai cũng có cơ hội học tập suốt đời.Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông đã và sẽ tiếp tục mở rộng quy mô đào tạo, mở thêm các ngành đào tạo mới có lai ghép ICT. Ngay trong năm 2020, Học viện đã đổi mới chương trình Kỹ thuật Điện tử Viễn thông, mở mới 2 ngành Kỹ thuật điều khiển & Tự động hóa (Định hướng robotic), Công nghệ tài chính (Fintech). Hiện trường đang tiếp tục xây dựng chương trình để tiến tới mở mới 2 ngành Kỹ thuật dữ liệu và IoT trong năm 2021. Logistic và Báo chí số là những ngành học sẽ tiếp tục được nghiên cứu để mở trong tương lai gần.
Ở cấp độ quốc gia, một trong sáu nội dung hợp tác chính giữa Bộ TT&TT với Bộ GD-ĐT là phối hợp đào tạo, xây dựng chuẩn đầu ra nhân lực CNTT, nhân lực chuyển đổi số; truyền thông nâng cao nhận thức, kỹ năng chuyển đổi số trong các cơ sở giáo dục và đào tạo.
Tổng Thư ký Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ CNTT Việt Nam (VINASA) Nguyễn Thị Thu Giang nhấn mạnh: Trong bối cảnh Việt Nam đang đẩy mạnh chuyển đổi số, công tác đào tạo nhân lực ICT của các trường buộc phải thay đổi. Các trường cần kết hợp chặt chẽ với doanh nghiệp CNTT để nắm bắt được doanh nghiệp, thị trường đang cần nhân lực có những kiến thức, kỹ năng mới gì nhằm bổ sung kịp thời, điều chỉnh chương trình, kế hoạch đào tạo phù hợp.
Chuyển đổi số là tất cả lên online. Vì lên online mà nhiều cái cũ phải thay đổi cho phù hợp môi trường mới, nhiều cái mới sẽ xuất hiện trên môi trường mới. Cái cũ nào phải thay đổi và cái mới nào xuất hiện sẽ là không gian sáng tạo vô cùng to lớn cho người trong cuộc, tức là những người đi tiên phong. Một khi bài toán nhân lực cho chuyển đổi số quốc gia được giải với tinh thần dám nghĩ lớn, nghĩ khác, sự sáng tạo, tiên phong cùng với niềm tin kiên định, thì những bước bứt phá vươn lên thành nước phát triển, hùng cường thịnh vượng sẽ đến ngày càng gần.
Vân Anh
Chủ động tiếp cận cơ hội từ kinh tế số
Việt Nam đang chủ động tiếp cận cơ hội từ kinh tế số cho tăng trưởng kinh tế. Chính phủ, doanh nghiệp và người dân đều đang hưởng nhiều lợi ích khi chuyển đổi số khiến cuộc sống trở nên dễ dàng hơn, đơn giản hơn.
" alt="Giải bài toán nhân lực cho chuyển đổi số quốc gia" />- Tôi muốn hỏi về trường hợp của tôi khi đi nhổ răng ở Bệnh viện tỉnh, nhưng tôi đăng ký bảo hiểm y tế ở Bệnh viện sản nhi thành phố. Do không có giấy chuyển viện, nên tôi chấp nhận đi trái tuyến, chịu 50% chi phí trong quá trình nhập viện.
TIN BÀI KHÁC
Bị chó cắn thương tích nặng mà gia chủ không chịu bồi thường" alt="Chế độ bảo hiểm khi đi bệnh viện trái tuyến" />Đội hình xuất phát trận SLNA vs Hải Phòng
SLNA:Văn Tiến (25), Đình Hoàng (66), Ngọc Hải (3), Vytas Gaspuitis (33), Xuân Tiến (23), Sỹ Hoàng (79), Xuân Mạnh (7), Trọng Hoàng (9), Nam Hải (17), Kandolo (98), Olaha (19).
Hải Phòng: Văn Toản (26), Hữu Sơn (77), Văn Tới (5), Bicou (66), Văn Minh (29), Minh Dĩ (11), Trung Hiếu (17), Hải Huy (14), Mạnh Dũng (19), Tuấn Anh (79), Mpande (7).
Đội hình xuất phát trận Bình Định vs Bình Dương
Bình Định: Văn Lâm, Thanh Thịnh, Viktor Lê, Adriano Schmidt, Marlon Rangel, Văn Thành, Văn Triền, Ngọc Bảo, Tiến Đạt, Jeremie Lynch, Rafaelson
Bình Dương:Minh Toàn, Hải Quân, Ndiaye, Thanh Hoàng, Trung Hiếu, Vĩ Hào, Moses, Dũ Đạt, Duy Khánh, Tiến Linh, Romario
Ảnh: Song Ngư
" alt="Kết quả vòng 3 VLeague 2023: SLNA hòa Hải Phòng, Bình Định hạ Bình Dương" />
- ·Soi kèo góc Wolves vs Tottenham, 20h00 ngày 13/4
- ·Kí hợp đồng lao động với cơ quan cấp 1 hay 2?
- ·'TP HCM kiên định muốn giữ môn tiếng Anh thi vào lớp 10'
- ·Nam sinh IT giành hai giải nhất Vật lý sinh viên toàn quốc
- ·Nhận định, soi kèo Domzale vs Radomlje, 22h30 ngày 14/4: Khách ‘tạch’
- ·77 người đoạt giải Nobel phản đối ứng viên bộ trưởng y tế Mỹ
- ·Lý do Messi tạo ra sự khác biệt ở PSG, không phải Mbappe
- ·Tin thể thao 26/10: MU trải thảm đón Marco Reus, Arsenal 'hốt' dàn sao Ajax
- ·Soi kèo phạt góc Bournemouth vs Fulham, 02h00 ngày 15/4
- ·Tìm hiểu quy định cấm kết hôn trong phạm vi 3 đời
- Griezman tung tin đến MU, Ronaldo cản Real Madrid mua Icardi, Messi phớt lờ điện thoại của sếp bự Barca về việc gia hạn là những tin chuyển nhượng mới nhất hôm nay, 23/11.Chelsea phá MU, Real Madrid tậu De Bruyne" alt="Tin bóng đá 23" />
Chủ tịch Liên đoàn bóng đá Thái Lan (FAT), Somyot Poompanmoung, vừa xác nhận không ưu tiên cho hai giải đấu AFF Cup và SEA Games trong năm 2021.
Mục tiêu của Thái Lan là tập trung cho vòng loại World Cup 2022, và thậm chí mơ đến chiếc vé vào VCK ở Qatar.
Thái Lan không cử đội mạnh, Indonesia mơ ẵm AFF Cup lẫn SEA Games 2021 "Như tôi từng đề cập, khi dự giải đấu ở Đông Nam Á, không có nghĩa là chúng tôi mang đến đội hình tốt nhất", ông Somyot Poompanmoung lên tiếng.
"Điều này cũng có nghĩa là chúng tôi phải chuẩn bị đội cho những sự kiện lớn hơn.
Một ví dụ cho mục tiêu lớn là World Cup. Đây là điều tôi muốn truyền tải cho người hâm mộ".
Trước phản ứng từ phía Thái Lan, truyền thông Indonesia đầy lạc quan về cơ hội của đội nhà ở AFF Cup và SEA Games 2021.
"Thái Lan không cử đội mạnh nhất dự AFF Cup và SEA Games, Indonesia hưởng lợi lớn", tờ IndoSport chạy dòng tít.
Vô địch Đông Nam Á và giành HCV SEA Games luôn là giấc mơ của Indonesia.
Hơn 2 tuần trước, FIFA quyết định hủy U20 World Cup 2021 mà Indonesia là chủ nhà vì Covid-19 (thay vào đó, họ sẽ được trao quyền đăng cai kỳ U20 World Cup 2023).
Chính vì thế, Indonesia càng có thêm cơ hội tập trung vào AFF Cup và SEA Games 2021. Các đội tuyển Việt Nam đều đang là ĐKVĐ của hai giải đấu này.
"Đội tuyển Indonesia dưới sự dẫn dắt của HLV Shin Tae Yong ưu tiên mục tiêu lớn là SEA Games và AFF Cup 2021", IndoSport viết.
"Hơn nữa, việc hủy bỏ VCK U20 thế giới 2021 tạo cơ hội để ông Shin Tae Yong chuyển trọng tâm sang U23 và ĐTQG Indonesia".
Indonesia đang xếp cuối bảng G vòng loại World Cup 2022 - nơi tuyển Việt Nam dẫn đầu, nên ông Shin Tae Yong không đặt nặng kết quả 3 trận cuối.
Đội U23 Indonesia sẽ tập trung vào tháng Hai tới đây, trong kế hoạch hướng đến SEA Games mà Việt Nam là chủ nhà.
Trong khi đó, về 3 trận cuối vòng loại World Cup 2022 gặp Thái Lan, UAE và Việt Nam, HLV Shin Tae Yong sẽ tích cực thử nghiệm nhân sự cũng như chiến thuật cho Indonesia.
Tuyển Việt Nam đấu Malaysia: Sự bất trắc khó lường
Tuyển Việt Nam vẫn sẽ đấu Malaysia vào tháng 3 tại vòng sơ loại World Cup 2022 theo đúng kế hoạch khiến áp lực cho thầy Park không hề nhỏ...
" alt="Thái Lan ngó lơ, Indonesia mơ vô địch AFF Cup và SEA Games 2021" />- Pogba trở lại vào 5/11 khi MU gặp Chelsea, Mourinho "chiến tranh lạnh" với Luke Shaw, Lukaku sẽ còn "tịt ngòi" là những tin bóng đá mới nhất hôm nay, 27/10.Chelsea xong người thay Conte, Di Maria cầu cứu Messi" alt="Tin bóng đá 27" />
1. Dù phải tới tháng 3/2021 tuyển Việt Nam và HLV Park Hang Seo mới có thể quay trở lại vòng loại World Cup 2022, nhưng ngay từ lúc này chiến lược gia người Hàn Quốc vẫn tranh thủ cơ hội rèn quân cho Công Phượng cùng các đồng đội.
Việc ông Park tranh thủ rèn quân cho tuyển Việt Nam cũng như tạo ra 2 trận đấu cùng U22 Việt Nam rõ ràng là nhằm tính đi xa vào ở vòng loại World Cup 2022, cụ thể hơn nhắm đến tấm vé đến vòng loại cuối tranh vé đến Qatar.
Trong bối cảnh khó khăn trong việc tìm kiếm quân xanh, chọn U22 Việt Nam là giải pháp không tồi khi như đã nói mang khá nhiều toan tính của ông Park nằm trong những trận đấu này.
2. Về cơ bản, với những cầu thủ hiện có của bóng đá Việt Nam rõ ràng HLV Park Hang Seo không lo thiếu quân để chơi vòng loại World Cup 2022 khi phần lớn đang ở độ tuổi tương đối sung sức.
HLV Park Hang Seo đang tất bật với tuyển Việt Nam Tuy nhiên, trong bóng đá những “biến số” lớn hoàn toàn có thể đến bất cứ lúc nào như cách mà chiến lược gia người Hàn Quốc mất cả 3 hậu vệ rất cứng của mình kể từ khi đến Việt Nam gồm Duy Mạnh, Đình Trọng, Văn Hậu cả năm qua vì chấn thương.
Thế nên, dù lực lượng hùng hậu thậm chí dư thừa nhưng trên thực tế chưa khi nào HLV Park Hang Seo cảm thấy đủ, đặc biệt trong bối cảnh mà chiến lược gia người Hàn Quốc đang làm cách mạng cho tuyển Việt Nam như lúc này.
3. Dựa trên những gì thường làm suốt 3 năm ngồi ghế thuyền trưởng bóng đá Việt Nam, điều mà ông Park muốn nhất vẫn là xây dựng một thế hệ kế cận nhằm tính đến phương án dài hơi thay vì thời vụ.
và việc tính toán tạo cơ hội cho các cầu thủ U22 Việt Nam lên ĐTQG cũng là hợp lý Việc một vài lần tập trung tuyển Việt Nam, ông thầy người Hàn Quốc vẫn trao cơ hội cho một số cái tên rất trẻ như Văn Hậu, hay mới đây là Hai Long mang nhiều mục đích tìm ra nhân tố mới cho ĐTQG cũng là vì thế.
Vậy nên, rất có thể ở 2 trận đấu tới chiến lược gia người Hàn Quốc sử dụng phương án cài – cắm một số nhân tố mới đang được giới chuyên môn đánh giá rất cao, cũng như trưởng thành tương đối nhanh như Nguyễn Hữu Thắng, Nhâm Mạnh Dũng... lên tuyển Việt Nam nhằm phục vụ cho tương lai.
Điều này hoàn toàn đúng đắn, bởi hơn hết phía trước U22 Việt Nam cũng cần chuẩn bị một cách kỹ nhất cho SEA Games 31 trên sân nhà. Và khi những Hữu Thắng, Nhâm Mạnh Dũng chưa thể tìm kiếm vị trí đá chính tại CLB thì việc được đá cùng đàn anh Công Phượng, Quang Hải cũng là một phương án không tồi.
Nói một cách ngắn gọn, những thành công mà ông Park gặt hái cùng tuyển Việt Nam trong 2 năm qua ít nhiều đến từ phương án cài – cắm từ người đi trước với lứa Công Phượng, Xuân Trường, Tuấn Anh...
Khi kế hoạch cho năm 2021 vẫn nằm ở dự kiến vì dịch bệnh chưa rõ ràng, ông Park cũng nên chủ động tạo sức bật đối với U22 Việt Nam cũng như đặt nền móng cho tuyển Việt Nam. Hai trận đấu sắp tới chính là sự khởi đầu cho hành trình cài cắm cho tương lai của thầy Park.
Xuân Mơ
Xem trực tiếp ĐT Việt Nam vs U22 Việt Nam ở đâu?
Cập nhật kênh phát sóng, link trực tiếp trận giao hữu giữa đội tuyển Việt Nam vs U22 Việt Nam.
" alt="Thầy Park cài cắm quân, gây dựng tương lai cho tuyển Việt Nam" />
- ·Nhận định, soi kèo Bodrum vs Antalyaspor, 23h00 ngày 12/4: Nỗ lực trụ hạng
- ·Viettel vô địch giải U21 Quốc gia 2020
- ·BaDen Mountain Marathon 2023 thu hút hơn 5.000 người đăng ký sau 7 ngày mở cổng
- ·Nguy cơ Syria chìm vào hỗn loạn sau khi chính quyền Assad sụp đổ
- ·Nhận định, soi kèo Alaves vs Real Madrid, 21h15 ngày 13/4: Phải thắng thôi Los Blancos
- ·Tìm hiểu thủ tục giám định sức khỏe
- ·Hàng trăm nghìn học sinh các tỉnh miền núi phía Bắc tiếp tục phải nghỉ vì trời quá rét
- ·Tin bóng đá 21
- ·Nhận định, soi kèo Mafra vs Penafiel, 02h15 ngày 15/4: Khách thất thế
- ·Lịch nghỉ Tết Nguyên đán 2021 của học sinh Hà Nội