当前位置:首页 > Thế giới > Nhận định, soi kèo Monaco vs Nantes, 01h00 ngày 16/2: Chủ nhà trở lại 正文
标签:
责任编辑:Giải trí
Nhận định, soi kèo Johor Darul Ta'zim vs Pohang Steelers, 19h00 ngày 18/2: Khác biệt động lực
Trường Đại học Cần Thơ sáng nay tổ chức lễ khai giảng sau đại học năm 2024. Trong số các học viên trúng tuyển thạc sĩ có ông Nguyễn Tấn Thành, 87 tuổi, học viên ngành Văn học Việt Nam.
Tại buổi lễ, PGS.TS Trần Trung Tính, Hiệu trưởng, chúc mừng các học viên và nghiên cứu sinh đã vượt qua kỳ thi đánh giá năng lực để trúng tuyển vào các ngành ở trình độ thạc sĩ và tiến sĩ.
“Hôm nay có một học viên rất đặc biệt, đó là bác Nguyễn Tấn Thành. Bác Thành là cựu sinh viên của trường những ngày đầu trường mới thành lập. Bác đã trúng tuyển cao học ngành Văn học Việt Nam, điều đó thể hiện tinh thần hiếu học và học tập suốt đời đáng trân trọng”, PGS.TS Trần Trung Tính nói.
Trường Đại học Cần Thơ trao học bổng “Người cao tuổi có tinh thần học tập suốt đời” năm học 2024-2025, trị giá 24 triệu đồng cho ông Nguyễn Tấn Thành.
Phát biểu, ông Nguyễn Tấn Thành bày tỏ lòng biết ơn với Trường Đại học Cần Thơ do có những “chiếu cố” cho ông - một học viên cao tuổi “may mắn”.
“Tôi coi đây là sự đoái hoài đặc biệt, đậm tính nhân văn của Trường Đại học Cần Thơ. Tôi quyết tâm sẽ trả 'món nợ' tinh thần này bằng sự phấn đấu cao độ trong mùa học tập sắp tới”, ông nói.
Tân học viên cao học 87 tuổi chia sẻ về những lần chết hụt từng trải qua trước khi vào lớp sơ đẳng ở làng quê tới lúc học hết bậc trung học: té sông, bị chó dại cắn... Ông nói mình xuất thân trong gia đình lao động nghèo, mê chữ, luôn có tính cần cù, cầu tiến, không bao giờ bỏ cuộc. Dẫu vậy, do hoàn cảnh nên việc học của ông phải gián đoạn đến 5 thập niên.
“Hôm nay, dù tuổi cao nhưng tôi vẫn quyết tâm nối lại việc học tập, và được nhà trường cấp học bổng. Nghĩa cử cấp học bổng cho một học viên cao tuổi như tôi cũng là thông điệp gửi đến mọi tầng lớp sinh viên 'Sự học là sự nghiệp suốt cả đời người, là con đường sáng đi tới không có điểm dừng'”, ông Thành nói.
Ông Nguyễn Tấn Thành sinh năm 1937, tốt nghiệp đại học ngành Văn học năm 1972.
Ông từng là giáo viên dạy Văn tại trường cấp 3 TP Cần Thơ và trường Châu Văn Liêm, là thầy của nhiều thế hệ học trò, trong đó có cả giảng viên Trường Đại học Cần Thơ. Ông biết 9 ngoại ngữ, mỗi ngoại ngữ đều có giấy chứng nhận tiêu chuẩn.
Nói về việc tiếp tục thi thạc sĩ lần này, ông chia sẻ vào hôm đi thi (tháng 5 vừa qua): “Tôi muốn làm gương cho các bạn trẻ về việc học hành nghiêm túc, luôn phấn đấu hết khả năng để đạt được kết quả tốt nhất”.
Ông Thành kể mình đỗ cử nhân năm 1972, sau đó học tiếp lên cao học. Khi tiểu luận tốt nghiệp gần hoàn thiện thì năm 1975, thầy hướng dẫn của ông qua đời, cùng với nhiều lý do khác nên ông không thể hoàn thành chương trình học.
Sau này, ông dự định học lại nhưng biến cố gia đình ập tới: Vợ ông mất, để lại 4 con thơ. Trong ký ức của ông, “ngày vợ tôi mất, đứa con nhỏ nhất chỉ mới 1 tháng rưỡi. Lúc đó, cuộc sống khó khăn, nên tôi đành gác ước mơ học tập của mình lại mà tìm cách nuôi con”.
Đến giờ, các con ông đều thành đạt, trong đó 3 người làm giáo viên.
Khi thấy việc chăm lo gia đình, nuôi nấng các con đã hoàn thành, ông Thành lại nghĩ đến chuyện đi học để lấy bằng thạc sĩ. Các con ông luôn ủng hộ cha thực hiện ước mơ học cao học.
Với ông Thành, tấm bằng thạc sĩ sẽ giúp con đường nghiên cứu, sáng tác và phục vụ văn nghệ, văn hóa, giáo dục thuận lợi hơn. "Văn hóa, văn nghệ là một lĩnh vực rất rộng lớn, phong phú, có yếu tố phát triển nên cần học, học nữa, học mãi... Đi học bây giờ đúng là muộn, nhưng nếu đi trong muộn màng, trong gian khổ mà vẫn tới đích thì vẫn ý nghĩa. Con đường tôi vạch ra rất rõ ràng, không bao giờ thay đổi lập trường".
Ông Thành cho hay học xong thạc sĩ, nếu sức khỏe vẫn tốt sẽ học lên tiến sĩ, đi tiếp hành trình nâng cao trình độ mà ông ấp ủ bấy lâu.
Bài phát biểu xúc động của cụ ông 87 tuổi trúng tuyển thạc sĩ Trường ĐH Cần Thơ
Về vấn đề này, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn lưu ý các trường đại học nâng cao tinh thần tự chủ nhưng cũng cần phải có trách nhiệm hơn đối với giáo dục phổ thông.
“Việc xét tuyển sớm có những tác động tiêu cực đối với giáo dục phổ thông ở những giai đoạn cuối cùng của cấp học này. Do đó, thời gian tới cần phải xem xét bởi các học sinh khi đã đủ điều kiện trúng tuyển đại học theo phương thức xét tuyển sớm sẽ không học nữa. Điều đó rất tai hại.
Các trường chỉ muốn yên tâm về số thí sinh sẽ vào trường mình, số còn lại để tuyển sinh sẽ rất ít, do đó điểm chuẩn rất cao, tạo ra sự bất công bằng trong cơ hội được vào các trường đại học top. Về việc này, phía Bộ GD-ĐT sẽ cân nhắc để đưa vào trong định hướng công tác tuyển sinh đại học của năm sau”, ông Sơn nói.
Bộ trưởng GD-ĐT cũng lưu ý các trường không nên có quá nhiều các phương thức xét tuyển. “Càng đơn giản càng tốt, thuận cho thí sinh và xã hội. Các phương thức đừng nhiều quá, phức tạp quá”, ông Sơn nói. Cũng theo ông Sơn, các trường đại học được tự chủ trong tuyển sinh nhưng không có nghĩa thích làm gì thì làm.
"Tự chủ là tự chủ trong khuôn khổ các quy định và vì việc này, có thể Bộ GD-ĐT sẽ phải tăng thêm một số khung/chế tài để điều tiết”.
Ông Sơn cũng cho hay, kết quả cũng cho thấy, nguồn tuyển dồi dào, trường nào uy tín thì không lo. “Vì vậy không có gì phải ‘chen lấn xô đẩy’. Trong tự chủ, các trường cần đề cao hơn tinh thần trách nhiệm xã hội”, ông Sơn nói.
Theo Bộ trưởng, các trường phải hướng đến việc đáp ứng nhu cầu của người học ngày càng gia tăng về số lượng, chất lượng. Bộ trưởng Sơn cho biết, số học sinh vào lớp 1 năm nay tới 1,9 triệu em. Số học sinh bình quân mỗi khối lớp (từ lớp 2 đến lớp 11) là khoảng 1,63 triệu em trong khi số thí sinh dự thi tốt nghiệp THPT năm 2024 vừa qua là khoảng 1,1 triệu.
“Như vậy, điều này cho thấy rất lạc quan về mặt số lượng nguồn tuyển vào đại học hằng năm. Với tỷ lệ này, con số những người vào học đại học sẽ tăng đáng kể từng năm một. Chúng ta cần chuẩn bị chỗ cho người học nhưng điều quan trọng nữa là vấn đề chất lượng”, Bộ trưởng nói.
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Hoàng Minh Sơn cho hay: “Như Bộ trưởng đã nói, chúng ta không lo về số lượng bởi nguồn tuyển trong thời gian tới là dồi dào. Trách nhiệm của chúng ta là đảm bảo chất lượng, từ đó nâng cao tư duy của người học, từ hình thức chuyển sang thực chất và hiệu quả”.
Về công tác tuyển sinh, trong năm học tới, theo Thứ trưởng Sơn, Vụ Giáo dục Đại học cần khẩn trương phối hợp để có sự thảo sớm nhất, thực hiện chỉ đạo của Bộ trưởng, đơn giản hóa, đảm bảo chất lượng, cũng như công bằng cho thí sinh.
Các trường thực hiện tự chủ nhưng không có tác động xấu, cần có tác động tích cực hơn tới giáo dục phổ thông.
Bộ trưởng Giáo dục nói về tính tiêu cực của xét tuyển đại học sớm
Xác định đối thủ của tuyển futsal Việt Nam ở bán kết giải Đông Nam Á
Nhận định, soi kèo Arema vs PSS Sleman, 15h30 ngày 17/2: Cửa trên ‘ghi điểm’
Mới đây, Bộ GD-ĐT cũng đang xây dựng, lấy ý kiến góp ý cho dự thảo thông tư mới quy định về hoạt động dạy thêm, học thêm (nếu được thông qua sẽ thay thế cho Thông tư số 17/2012/TT-BGDĐT hiện hành; thời hạn lấy ý kiến hết ngày 22/10/2024).
Nếu theo hướng dự thảo thông tư mới này đang xây dựng, quy định thu và quản lý tiền học thêm sẽ được điều chỉnh như sau:
- Mức thu tiền học thêm trong nhà trường được thực hiện theo nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh trên cơ sở đề xuất của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh theo quy định.
- Mức thu tiền học thêm ngoài nhà trường do thỏa thuận giữa cha mẹ học sinh, học sinh với cơ sở dạy thêm và phải được công khai trước khi tuyển sinh các lớp dạy thêm, học thêm.
- Việc quản lý, sử dụng tiền học thêm thực hiện theo quy định của pháp luật về tài chính, kế toán, thuế và các quy định khác có liên quan.
Liên quan đến vấn đề này, PGS.TS Chu Cẩm Thơ, Trưởng Ban Nghiên cứu đánh giá giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam cũng bày tỏ trăn trở kể cả khi có thông tư mới (Bộ GD-ĐT đang xây dựng dự thảo) thay thế Thông tư 17 quy định về dạy thêm, học thêm, bởi những điều căn cốt nhất của việc dạy thêm, học thêm vẫn chưa thể quản lý được.
"Mối quan hệ dạy thêm và học thêm không chỉ ở mục đích hướng đến phát triển người học mà thực tế còn cả lợi ích kinh tế và nhiều ràng buộc khác. Vì vậy, chắc chắn việc này sẽ rất khó quản lý”, bà Thơ nói.
Bà Thơ dẫn chứng ngay với việc dự thảo thông tư đang quy định mức thu tiền học thêm ngoài nhà trường do thỏa thuận giữa phụ huynh, học sinh với cơ sở dạy thêm:
“Tuy nhiên, làm thế nào để đảm bảo rằng các học sinh 'mất phí, trả tiền' học thêm sẽ thu hoạch được chất lượng như mong muốn? Khi thực hiện những nghiên cứu về đánh giá tác động, chúng tôi vẫn hay nói vui: Với lĩnh vực dạy thêm, học thêm, trách nhiệm của bên cung cấp dịch vụ bị buông lỏng.
Hiện nay chưa thấy cơ quan nào đứng ra chịu trách nhiệm đối với người học. Những điều này sẽ phát sinh và chắc chắn được những người có liên quan và xã hội rất quan tâm nhưng có thể cơ quan được giao quản lý trực tiếp lại không thể giải quyết”, bà Thơ nói.
NGÀY/GIỜ | TRẬN ĐẤU | TRỰC TIẾP |
V-League | ||
9/11 17:00 | HAGL 1-1 CAHN | FPT Play, VTV5 |
9/11 18:00 | Đà Nẵng 1-1 Bình Dương | FPT Play, HTV TT |
9/11 19:15 | Hà Nội 2-2 Hải Phòng | FPT Play, TV360+4 |
Hạng Nhất quốc gia | ||
9/11 15:00 | Huế 0-3 PVF-CAND | FPT Play, TV360+6 |
9/11 16:00 | Long An 1-1 Đồng Tháp | FPT Play, TV360+5 |
9/11 19:15 | Trẻ TPHCM 0-1 Bình Phước | FPT Play, HTV Key |
Ngoại hạng Anh | ||
9/11 22:00 | Brentford 3-2 Bournemouth | ON Sports+ |
9/11 22:00 | Crystal Palace 0-2 Fulham | K+ACTION, ON Sports |
9/11 22:00 | West Ham 0-0 Everton | K+SPORT1, ON Football |
9/11 22:00 | Wolves 2-0 Southampton | ON+ |
10/11 0:30 | Brighton 2-1 Man City | K+SPORT1 |
10/11 3:00 | Liverpool 2-0 Aston Villa | K+SPORT1, ON Football |
La Liga | ||
9/11 20:00 | Real Madrid 4-0 Osasuna | |
9/11 22:15 | Villarreal 3-0 Alaves | SCTV15 |
10/11 3:00 | Leganes 1-0 Sevilla | SCTV15 |
Serie A | ||
9/11 21:00 | Venezia 1-2 Parma | ON+ |
10/11 00:00 | Cagliari 3-3 AC Milan | ON Football |
10/11 02:45 | Juventus 2-0 Torino | ON Sports+ |
Bundesliga | ||
9/11 21:30 | Bremen 2-1 Holstein | ON+ |
9/11 21:30 | Mainz 3-1 Dortmund | ON O2TV |
9/11 21:30 | Bochum 1-1 Leverkusen | ON Music |
9/11 21:30 | St. Pauli 0-1 Bayern Munich | ON Sports News |
10/11 0:30 | Leipzig 0-0 M'gladbach | ON Sports News |
Ligue 1 | ||
9/11 23:00 | Strasbourg 1-3 Monaco | |
10/11 01:00 | Lens 3-2 Nantes | |
10/11 03:00 | Angers 2-4 PSG |
Kể từ khi UEFA đổi tên Cúp C1 thành Champions League vào năm 1992, 108 cầu thủ khác nhau từ 37 quốc gia đã ghi được ít nhất 3 bàn thắng trở lên trong một trận đấu.
Tổng cộng là 154 cú hat-trick được thực hiện, đại diện cho 53 CLB đến từ 17 giải đấu khắp châu Âu.
Vinicius cũng giúpReal Madridvươn lên trở thành đội có nhiều hat-trick nhất, với tổng cộng 15 lần.
Đứng ngay sau Real Madrid là kình địch Barcelona, đội sở hữu 14 cú hat-trick. Tiếp đến là Bayern Munich (12), Man City (7) và MU (7).
Kỷ lục cá nhân thuộc về Lionel Messi và Cristiano Ronaldo, những người cùng có 8 lần lập hat-trick trên sân chơi danh giá nhất châu Âu.
Toàn bộ 8 hat-trick của Messi đều được thực hiện trong màu áo Barca. Lần cuối cùng diễn ra trong trận thắng PSV năm 2018.
Cú hat-trick đầu tiên của Messi, thực tế anh ghi 4 bàn (poker), diễn ra ngày 6/4/2010, trong trận thắng đậm Arsenal 4-1 tại Camp Nou.
Hat-trick đầu tiên của Ronaldo đến sau đó hơn 2 năm: Real Madrid thắng Ajax 4-1 trên sân Bernabeu ngày 3/10/2012.
Trong số 8 hat-trick của Ronaldo, có 7 diễn ra với Real Madrid và lần còn lại khi anh chuyển sang khoác áo Juventus.
Điều thú vị, cả hai lần gần nhất ngôi sao người Bồ Đào Nha ghi hat-trick ở sân chơi danh giá nhất bóng đáchâu Âu đều là chiến thắng 3-0 trước Atletico.
Đứng ngay sau bộ đôi Messi - Ronaldo là Robert Lewandowski, với 6 cú hat-trick trong sự nghiệp tham dự Champions League.
Lewandowski có 5 lần ghi từ 3 bàn trở lên với Bayern Munich. Lần mới nhất anh làm điều này là với Barca năm 2022.
Chân sút người Ban Lan có cơ hội để sáng nganh với Messi và Ronaldo, thậm chí vượt qua mặt hai siêu sao này khi đang thể hiện phong độ tốt cùng Barca.
Có 4 cầu thủ ghi 3 hat-trick. 16 người sở hữu 2 cú hat-trick, trong đó có những ngôi sao hiện tại như Kylian Mbappe và Erling Haaland.