Ngoại Hạng Anh

Điểm thi trắc nghiệm ở Hà Giang bị can thiệp như thế nào?

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-02-06 19:45:13 我要评论(0)

Tại Hà Giang,ĐiểmthitrắcnghiệmởHàGiangbịcanthiệpnhưthếnàchelsea đoàn công tác của Bộ Giáo dục và Đàochelseachelsea、、

Tại Hà Giang,ĐiểmthitrắcnghiệmởHàGiangbịcanthiệpnhưthếnàchelsea đoàn công tác của Bộ Giáo dục và Đào tạo đã phát hiện ra có sự can thiệp vào quá trình chấm thi để thay đổi kết quả về điểm số. Tại buổi họp báo chiều 17/7 đã công bố kết quả thanh tra: có 114 thí sinh với 330 bài thi được nâng điểm ít nhất từ 1,0 đến cao nhất là 9 điểm.

Theo báo Dân trí, quy trình chấm thi trắc nghiệm qua 4 pha:

Pha 1. Quét ảnh: Dùng máy quét ảnh (Scanner) tốc độ cao quét các bài thi theo từng lô đưa vào các thư Mục chứa ảnh.

Pha 2. Đọc ảnh (xử lý ảnh hay nhận dạng ảnh):  Xử lý ảnh để đọc các thông tin từ ảnh như số báo danh, mã đề và các phương án trả lời. Sau đó, xuất báo cáo Bộ Giáo dục và Đào tạo về trạng thái ban đầu của bài làm của thí sinh, chưa sửa lỗi (Đĩa CD1). Chú ý: Sau khi xuất đĩa CD1, nội dung đã xuất này sẽ được giữ nguyên, kể cả trong trường hợp quét thêm dữ liệu thí sinh chưa quét, dữ liệu này vẫn không thay đổi. Dữ liệu quét mới sẽ được thể hiện ở đĩa CD2.

Pha 3. Sửa lỗi của thí sinh: Không tô số báo danh, tô nhầm số báo danh, tô số báo danh không tồn tại hoặc không đúng quy cách; Không tô mã đề, tô mã đề thi không có hoặc tô sai quy cách; Trả lời bị tô quá mờ hay bị tẩy xóa đến mức không hiểu được thí sinh chọn phương án nào, hoặc tô vào vùng câu hỏi không tồn tại; Do quét bài như để gấp Phiếu trả lời trắc nghiệm, sai mặt Phiếu, làm Phiếu bị biến dạng. Thực tế thống kê, có Khoảng 1 % thí sinh mắc lỗi như vậy.

Những lỗi này (nếu có) sẽ dẫn đến bài thi không chấm được, ảnh hưởng đến quyền lợi của thí sinh dù rằng có những lỗi do chính thí sinh gây ra. Phần mềm phải phát hiện tất cả các lỗi, cán bộ chấm thi phải sửa hết các lỗi để có thể chấm bài thi tự động. Kết quả sửa phải được lưu lại, cùng với biên bản sửa lỗi để báo cáo Bộ GDĐT.

Pha 4. Chấm bài thi: Sau khi thực hiện xong ba pha trên, Hội đồng thi mới được sử dụng đáp án do Bộ GDĐT cung cấp để chấm điểm. Kết quả chấm và phân tích được xuất ra Đĩa CD2 để báo cáo Bộ. Nếu chưa thực hiện pha thứ 3, khi phát hiện còn lỗi chưa sửa thì Phần mềm sẽ chặn, không cho phép thực hiện pha thứ 4 này.

Theo VnExpress, người can thiệp trực tiếp nâng điểm thi là ông Vũ Trọng Lương, Phó trưởng phòng Khảo thí và Quản lý chất lượng Sở Giáo dục Hà Giang. Quy trình thanh tra Bộ và Sở chưa chặt chẽ khi để ông Lương xử lý tất cả bài thi của thí sinh, trong khi thành viên ban giám sát ngồi ở đó. Những thành viên tham gia về cơ bản không nắm được thao tác, quy trình này nên để ông Lương qua mặt. Ông Lương đã có thời gian từ 12h đến 14h38 ngày 27/6 chuyển toàn bộ hòm bài thi trắc nghiệm và máy tính về Phòng Khảo thí. Trong 2 tiếng này, ông đã mở ổ khóa niêm phong, rút bài ở túi và sửa đáp án. Ông Lương đã down toàn bộ dữ liệu về máy, có nhiều số điện thoại gửi về và nhập điểm theo số điện thoại đó... 6giây cho một trường hợp để chỉnh sửa điểm cho một thí sinh.

Hiện chưa phát hiện cá nhân nào phối hợp với ông Lương trong 2 tiếng đó. Trên máy tính của ông Lương vẫn có dữ liệu điểm thi năm 2017 và phục vụ điều tra của tổ công tác (ông Lương tự nguyện nộp máy tính cho tổ công tác). Sau khi có ý kiến từ Bộ trưởng Giáo dục, cơ quan chức năng sẽ vào cuộc làm tiếp.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Lượng căn hộ tiêu thụ phục hồi mạnh ở cả TP.HCM và Hà Nội trong 6 tháng đầu năm, lượng mở bán mới tăng mạnh trong khi giá bán hạ nhiệt (Ảnh: Hoàng Hà)

Tuy nhiên, tỷ lệ hấp thụ trong nửa đầu năm đạt 76%, thấp hơn nhiều so với mức 100-130% trong giai đoạn 2018-19 do tín dụng hạn chế, lãi suất tăng và nguồn cung mới chủ yếu từ phân khúc cao cấp vốn có tỷ lệ hấp thụ thấp hơn.

Phân tích của Chứng khoán VNDirect cũng chỉ ra rằng, vào cuối quý II/2022, giá căn hộ sơ cấp ở phân khúc hạng sang và cao cấp hạ nhiệt do thắt chặt tín dụng vào bất động sản cao cấp tại TP.HCM.

Đưa ra dự báo về thị trường căn hộ giai đoạn 2022-2023, VNDirect cho rằng, nguồn cung mới phục hồi vào năm 2022-2023 từ mức nền thấp năm 2020-2021. Nguồn cung căn hộ mới tại TP.HCM sẽ đạt khoảng 22.000 căn (tăng 52% so với cùng kỳ)/30.000 căn (tăng khoảng 40% so với cùng kỳ) vào năm 2022-2023 từ mức nền thấp năm 2020-2021.

VNDirect dự báo nguồn cung căn hộ mới tại TP.HCM sẽ giảm 20-30% so với cùng kỳ xuống còn 5.000-6.000 căn trong nửa cuối năm 2022 (so với 16.500 căn mở bán trong 6 tháng đầu năm), tuy nhiên lượng tiêu thụ đi ngang ở mức 7.300 căn, do có 4.000 căn chưa tiêu thụ hết trong nửa đầu năm nay.

Phân khúc cao cấp có thể sẽ dẫn dắt thị trường và chiếm 60-80% tổng nguồn cung căn hộ trong bối cảnh nguồn cung phân khúc trung cấp ngày càng thu hẹp. Giá căn hộ sơ cấp tại các khu vực ngoại thành TP.HCM như Bình Chánh, Bình Tân vượt mức 2.000 USD/m2, do giá nhà ở các khu vực này đã tăng mạnh trong hai năm qua. Trong bối cảnh các khoản vay ngân hàng vào lĩnh vực bất động sản bị thắt chặt và giám sát chặt chẽ hoạt động phát hành trái phiếu doanh nghiệp, các chủ đầu tư sẽ thận trọng trong điều chỉnh tăng giá bán để thúc đẩy bán hàng nhằm cải thiện dòng tiền.

Trong khi đó, nguồn cung mới nhà liền thổ xây sẵn của TP.HCM tiếp tục khan hiếm trong năm 2022 do quỹ đất hạn chế và tiến độ pháp lý chậm. Nguồn cung mới chủ yếu đến từ các vùng ngoại thành TP.HCM như Thủ Đức, Quận 12 và Bình Chánh. Trong bối cảnh tín dụng vào bất động sản đầu cơ được giám sát chặt chẽ cùng với kiểm soát quản lý đất đai tại các khu vực sốt đất, VNDirect kỳ vọng giá đất tại Củ Chi, Hóc Môn và Bình Chánh sẽ hạ nhiệt trong nửa cuối 2022; đặc biệt là Củ Chi sau khi giá đất đã tăng đột biến 72,7% so với cùng kỳ trong quý I/2022.

Tại thị trường Hà Nội, nguồn cung căn hộ mới trong nửa đầu năm tương đối ổn định ở mức 8.165 căn (tăng 2,7% so với cùng kỳ). Phân khúc cao cấp và trung cấp lần lượt đóng góp 55%/45% tổng lượng mở bán mới. Nguồn cung mới chủ yếu tập trung ở phía Tây và phía Đông do cơ sở hạ tầng cải thiện. Lượng tiêu thụ tăng 33,6% so với cùng kỳ lên 10.788 căn do nhu cầu cao ở phân khúc trung cấp. Tỷ lệ hấp thụ nửa đầu năm 2022 tăng 30,5 điểm % so với cùng kỳ lên 132,1%.

Nhu cầu bất động sản có thể gặp nhiều thách thức hơn do lạm phát chi phí đẩy, lãi suất gia tăng và tín dụng hạn chế trong nửa cuối 2022 (Ảnh: Hoàng Hà)

Tương tự như TP.HCM, giá phân khúc cao cấp tại Hà Nội giảm 14,2% so với đầu năm trong 6 tháng năm 2022. Trong khi đó, phân khúc trung cấp tăng 12,3% so với đầu năm do nhu cầu cao. Giá trung bình căn hộ sơ cấp tại Hà Nội tăng 17,3% so với đầu năm đạt 1.872 USD/m2 trong 6 tháng do tỷ trọng đóng góp của phân khúc cao cấp cao hơn.

Nguồn cung nhà liền thổ mới giảm 68% so với cùng kỳ xuống chỉ còn 523 căn. Trong khi lượng tiêu thụ tiếp tục vượt xa nguồn cung mới, tăng 67% so với cùng kỳ lên 1.565 căn. Do vậy, tỷ lệ hấp thụ trong 6 tháng đầu năm 2022 đạt 299%, cho thấy nhu cầu mua nhà liền thổ tại Hà Nội vẫn đang mạnh mẽ. Giá sơ cấp nhà liền thổ tiếp tục duy trì đà tăng trong 6 tháng đầu năm 2022, giá nhà phố tăng 10% so với đầu năm và biệt thự tăng 29% so với đầu năm.

Dự báo về thị trường căn hộ cuối năm, kỳ vọng nguồn cung căn hộ mới tại Hà Nội tăng lần lượt 50%/20% so với cùng kỳ lên 25.600 căn/30.000 căn vào năm 2022 và 2023, đóng góp chủ yếu từ các dự án lớn ở phía Tây và Đông Hà Nội như Imperia River View, Vinhomes Smart City, Vinhomes Ocean Park… Tỷ lệ hấp thụ có khả năng cải thiện đáng kể đạt 100-105% trong năm 2022-2023 do cầu bị dồn nén, cao hơn mức 75-90% trong giai đoạn 2018-2019, tương đương với 27.000-30.000 căn hộ được tiêu thụ mỗi năm.VNDirect đưa ra dự báo giá căn hộ sơ cấp tại Hà Nội duy trì mức tăng ổn định, trung bình tăng 4-6% so với cùng kỳ năm 2022, trong đó phân khúc trung cấp có thể sẽ ghi nhận mức tăng trưởng mạnh nhất 9% so với cùng kỳ do nhu cầu cao.

Còn nguồn cung mới nhà liền thổ xây sẵn tại Hà Nội năm 2022 sẽ tiếp tục phụ thuộc vào các dự án khu đô thị lớn. Nguồn cung mới có thể sẽ đi ngang ở mức 2.500 căn trong năm 2022.

Cơ hội nào cho bất động sản cuối năm? 

Nhận định về xu hướng thị trường bất động sản thời gian tới, VNDirect cho rằng thị trường gặp nhiều sóng gió hơn cơ hội trong 2023. Nhu cầu mua nhà của người dân có thể gặp nhiều thách thức hơn do chịu ảnh hưởng bởi lạm phát chi phí đẩy, lãi suất gia tăng và tín dụng hạn chế.

Có thể thấy, tính đến cuối tháng 7/2022, lãi vay mua nhà thế chấp của các ngân hàng thương mại có vốn nhà nước và ngân hàng tư nhân tăng lần lượt 7 điểm cơ bản lên 9.2% và 30 - 40 điểm cơ bản lên 9.8%, so với mức cuối năm 2021, sau khi lãi suất huy động tăng trở lại.

Do đó, VNDirect nhận định lãi suất huy động có thể tăng 30 - 50 điểm cơ bản trong nửa cuối năm 2022. Đồng thời, lãi suất cho vay thế chấp của các ngân hàng tư nhân có thể tăng lên mức 10 - 10.5%/năm vào cuối năm 2022, vẫn thấp hơn so với mức 11-11,5%/năm trước đại dịch.

Cũng theo đơn vị này, các chủ đầu tư vẫn sẽ gặp không ít thách thức trong việc huy động vốn thời gian tới. Trong đó, giá trị phát hành trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) bất động sản giảm mạnh do giám sát chặt chẽ trong việc phát hành. Bởi lẽ, để giảm thiểu rủi ro và tăng cường tính minh bạch của thị trường BĐS, Bộ Tài chính đã rà soát khung pháp lý với các yêu cầu chặt chẽ hơn đối với các tổ chức phát hành, đặc biệt là phát hành riêng lẻ.

Ngân hàng Nhà nước (NHNN) sẽ giám sát, kiểm tra các tổ chức tín dụng đầu tư vào TPDN, cung cấp dịch vụ bảo lãnh phát hành chứng khoán, đầu tư, phân phối TPDN, đặc biệt là TPDN kinh doanh BĐS, doanh nghiệp có khối lượng phát hành lớn, lãi suất cao, kinh doanh lỗ, không có tài sản đảm bảo.

Ngoài ra, dòng tín dụng vào lĩnh vực bất động sản cũng bị thắt chặt. Trước đó, NHNN đã yêu cầu các ngân hàng giám sát chặt chẽ tín dụng vào lĩnh vực bất động sản và hạn chế tín dụng đối với đầu tư bất động sản cao cấp, bất động sản du lịch, nghỉ dưỡng và đầu cơ bất động sản. Trong khi đó, Thông tư 22/2019 của NHNN yêu cầu các ngân hàng thương mại giảm tỷ lệ tối đa nguồn vốn ngắn hạn được sử dụng cho vay trung, dài hạn xuống còn 34% từ tháng 10/2021 và 30% từ tháng 10/2022.

Bên cạnh thách thức, VNDirect cũng nhận định, điểm tích cực trong nửa cuối năm nay là việc giá vật liệu xây dựng hạ nhiệt.

VNDirect kỳ vọng giá bán thép xây dựng sẽ giảm dần trong nửa cuối 2022 và năm 2023, giúp giảm áp lực lên tỷ suất lợi nhuận gộp của các doanh nghiệp xây dựng và phát triển bất động sản, từ đó đẩy nhanh tiến độ thi công các dự án đầu tư công cũng như giúp kìm hãm đà tăng của giá nhà.

Dự báo về thị trường bất động sản, nhiều chuyên gia cũng cho rằng, nhà đầu tư cần có tầm nhìn dài hạn hơn chứ không phải 3-5 năm, bởi với tốc độ gia tăng dân số, sự thu hút các nhà đầu tư nước ngoài đang tăng mạnh thì thị trường bất động sản cũng như thị trường nhà ở có nhiều tiềm năng để phát triển. 

Thuận Phong

Nhà đắt ‘cắt cơn’ ngáo giá, đất nền hạ nhiệt chững lạiTheo Bộ Xây dựng, giá nhà ở riêng lẻ, đất nền cho xây dựng nhà ở tại các dự án trong quý II/2022 đang có xu hướng chững lại ở hầu hết các địa phương." alt="Nhà đất cắt cơn sốt đà tăng giá bất động sản hạ nhiệt nửa cuối 2022" width="90" height="59"/>

Nhà đất cắt cơn sốt đà tăng giá bất động sản hạ nhiệt nửa cuối 2022

{keywords}Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam vừa chỉ đạo Bộ Công an và các bộ, ngành, địa phương nội dung công việc nhằm đạt mục tiêu cấp 50 triệu thẻ CCCD, đáp ứng việc triển khai các luật CCCD, Cư trú (Ảnh minh họa) 

Đồng bộ, tích hợp dữ liệu bảo hiểm xã hội vào thẻ CCCD

Cũng trong kết luận mới được thông báo, Phó Thủ tướng ghi nhận nỗ lực của Bộ Công an đã chủ trì phối hợp với các Bộ, cơ quan liên quan tích cực triển khai dự án Cơ sở dữ liệu (CSDL) quốc gia về dân cư và dự án Sản xuất, cấp và quản lý CCCD, đề xuất tích hợp thông tin vào chip điện tử trên thẻ CCCD.

Theo đánh giá của Phó Thủ tướng, quá trình triển khai Luật CCCD những năm qua có sự chậm trễ, tuy nhiên thời gian gần đây việc triển khai dự án đã được thực hiện nhanh.

Để đạt mục tiêu cấp 50 triệu thẻ CCCD theo cam kết của Bộ Công an, đáp ứng việc triển khai Luật CCCD, Luật cư trú (sửa đổi), Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam yêu cầu Bộ Công an chủ trì, phối hợp Bộ Tư pháp, cơ quan liên quan khẩn trương hoàn thiện thủ tục trình cấp có thẩm quyền ban hành văn bản sửa đổi để kịp thời thực hiện các dự án trên. Trường hợp vướng mắc, phải báo cáo Thủ tướng Chính phủ cho ý kiến chỉ đạo xứ lý.

Giao Bộ Công an khẩn trương chuẩn bị các điều kiện về kỹ thuật và bộ máy cần thiết để duy trì, khai thác CSDL quốc gia bảo đảm an toàn, thuận tiện. Bộ Công an thực hiện theo thẩm quyền quy định đối với việc tổ chức xây dựng các trung tâm dữ liệu quốc gia về dân cư.

Cùng với đó, các bộ, ngành, địa phương được yêu cầu tích cực phối hợp với Bộ Công an tích hợp dữ liệu cần thiết vào thẻ CCCD, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho người dân và tiết kiệm cho bộ máy nhà nước.

“Với tinh thần Chính phủ quản lý thống nhất, giao Bộ Công an chủ trì, phối hợp với bộ, ngành, địa phương để thu thập quản lý thông tin của người dân để phục vụ người dân”, thông báo của Văn phòng Chính phủ nêu rõ.

Bảo hiểm xã hội Việt Nam phải khẩn trương phối hợp cùng với Bộ Công an đồng bộ hóa dữ liệu và tích hợp thông tin vào thẻ CCCD.

Phó Thủ tướng cũng giao Bộ Công an chủ trì, phối hợp với Bộ TT&TT và các cơ quan liên quan xây dựng các hướng dẫn, cơ chế khuyến khích một số dịch vụ không phải do nhà nước cung cấp cũng có thể sử dụng Thẻ CCCD và dữ liệu tại CSDL quốc gia về dân cư để cung cấp dịch vụ.

Bộ Công an, Bộ TT&TT và Ban Cơ yếu Chính phủ được yêu cầu phải tăng cường giải pháp bảo mật đối với các thông tin về Thẻ CCCD và CSDL quốc gia về dân cư.

Cấp CCCD mới từ tuần đầu tháng 1/2021

Cuối tháng 11/2020, Bộ Công an đã tổ chức hội nghị giao ban trực tuyến về kết quả thực hiện dự án CSDL quốc gia về dân cư và dự án Sản xuất, cấp, quản lý CCCD. Tại hội nghị này, đại diện Bộ Công an cho biết, Công an các đơn vị, địa phương đã hoàn thành những nhiệm vụ trọng tâm, đạt được những kết quả quan trọng, tạo tiền đề cho hai dự án bước vào giai đoạn 2.

Nhấn mạnh giai đoạn 2 là giai đoạn then chốt quyết định sự thành công của hai dự án, đại diện Bộ Công an cho biết, trong giai đoạn 2, thông tin công dân trong CSDL quốc gia về dân cư sẽ được trích xuất và sử dụng để thực hiện sản xuất căn cước công dân. Theo đó, người dân chỉ phải cung cấp hình ảnh và vân tay tròn mà không phải điền các tờ khai như hiện nay. Đây là bước cải cách hành chính, tạo thuận lợi tối đa cho người dân trong thực hiện thủ tục cấp CCCD.

Bên cạnh đó, CSDL quốc gia về dân cư được xây dựng có thể kết nối, chia sẻ thông tin với các cơ sở dữ liệu chuyên ngành của các ngành, lĩnh vực trên toàn quốc. Việc này sẽ tăng khả năng khai thác, cập nhật thông tin về dân cư, giảm chi phí ngân sách nhà nước trong xây dựng cơ sở hạ tầng CNTT của các CSDL chuyên ngành. Vì vậy, đại diện Bộ Công an lưu ý, thông tin công dân trong CSDL quốc gia về dân cư phải luôn đảm bảo “đủ, đúng, sạch, sống”.

Đại diện Bộ Công an cũng chỉ rõ, việc thu thập, bổ sung, cập nhật các thông tin công dân trong CSDL quốc gia về dân cư phải được cập nhật biến động hàng ngày, hàng giờ; yêu cầu Công an các đơn vị, địa phương phải hoàn thành dữ liệu để đến 26/2/2021 chạy thử, đúng 1/7/2021 sẽ chia sẻ dữ liệu với các cấp, các ngành trong toàn quốc. Bộ Công an cũng dự kiến trong tuần đầu của tháng 1/2021 bắt đầu phát hành thẻ CCCD mới.

Như ICTnews đã đưa tin, ngày 7/10, Thủ tướng đã giao Bộ trưởng Bộ Công an quyết định mẫu, chất liệu thẻ CCCD có gắn chip điện tử theo thẩm quyền. Cụ thể, Thủ tướng yêu cầu mẫu thẻ căn cước công dân gắn chip điện tử cần áp dụng công nghệ tiên tiến, bảo đảm an ninh, an toàn, có khả năng tích hợp triển khai thuận lợi các giao dịch điện tử, tiết kiệm chi phí cho người dân và xã hội; hỗ trợ và thúc đẩy chuyển đổi số quốc gia, hướng đến xây dựng Chính phủ số, kinh tế số và xã hội số.

Vân Anh

Chip điện tử sẽ được gắn ở mặt sau của thẻ căn cước công dân mới

Chip điện tử sẽ được gắn ở mặt sau của thẻ căn cước công dân mới

Theo dự thảo Thông tư quy định mẫu thẻ căn cước công dân đang được Bộ Công an lấy ý kiến đóng góp, chip điện tử lưu trữ thông tin cơ bản của công dân được cấp thẻ sẽ được gắn ở mặt sau của thẻ.

" alt="Đồng bộ dữ liệu bảo hiểm xã hội vào thẻ Căn cước công dân gắn chip điện tử" width="90" height="59"/>

Đồng bộ dữ liệu bảo hiểm xã hội vào thẻ Căn cước công dân gắn chip điện tử