Nhận định, soi kèo Brisbane Roar vs Western Sydney, 15h35 ngày 31/1: Khó cho chiếu trên
(责任编辑:Kinh doanh)
Nhận định, soi kèo AZ Alkmaar vs NAC Breda, 23h45 ngày 24/4: Những kẻ khốn khổ
Ngày 25/1/1890, Nellie Bly kết thúc chuyến đi để đời tại một nhà ga xe lửa ở New Jersey (Mỹ). Trước đó, chưa một ai, bất kể phụ nữ hay đàn ông, thực hiện hành trình tầm cỡ như Bly hướng đến.
Chào đón cô là đám đông ủng hộ, cổ vũ hành trình, trong đó có Joseph Pulitzer, người đầu tiên phản đối hành trình này của Nellie Bly. Pulitzer là chủ bút tờ báo World tạiNew York, nơi nữ phóng viên làm việc.
Bắt nguồn từ một chuyến đi giả tưởng
Elizabeth Cochrane Seaman (tên khai sinh Elizabeth Jane Cochran), sinh 5/5/1864, là nhà báo người Mỹ, được biết đến nhiều hơn với bút danh Nellie Bly. Cô là người mở đường cho loại hình báo chí điều tra mới. Nổi bật nhất là tuyến 10 ngày giả điên trong trại tâm thần trên đảo Blackwell, New York, Mỹ.
Cuộc điều tra đã phơi bày sự tàn ác, ngược đãi bệnh nhân tại đây. Không dừng lại ở lĩnh vực điều tra, vào năm 1889, Bly bắt đầu dự án khác thu hút sự chú ý hơn: Chuyến đi vòng quanh thế giới bằng tàu hỏa, tàu hơi nước, xe kéo, ngựa và lừa trong 72 ngày.
Nellie Bly sau khi trở về từ chuyến du lịch vòng quanh thế giới.
Ý tưởng của Bly được nung nấu từ câu chuyện trong cuốn tiểu thuyết phiêu lưu cổ điển của nhà văn Pháp Jules Verne "Vòng quanh thế giới trong 80 ngày" xuất bản đầu tiên năm 1873.
Theo đó, nhân vật chính Phileas Fogg ở London (Anh) và tùy tùng người Pháp Passepartout đã tận dụng mọi thành tựu công nghệ mới của thế kỷ 19 từ tàu thủy hơi nước, ôtô, cho đến tàu hỏa để đi vòng quanh thế giới… Mục tiêu của Bly là đánh bại chuyến phiêu lưu của Phileas Fogg.
Bly đến gặp Joseph Pulitzer, biên tập viên của mình, đề xuất được thực hiện chuyến đi. Trong hành trình, cô ghi chép trải nghiệm của mình cho tờ báo. Dù khẳng định bản thân có thể độc hành, cô vẫn bị sếp khước từ.
Joseph Pulitzer không tin sức khỏe của phái yếu có thể đảm bảo thực hiện thành công chuyến đi. Bly đáp trả: "Tốt lắm. Hãy cử một người đàn ông lên đường, tôi sẽ khởi hành cho một tờ báo khác cùng ngày và đánh bại anh ta". Ý chí của cô đã khiến biên tập viên phải nhún nhường.
Hành trình 72 ngày
Hành lý của Bly là chiếc túi rộng 40cm, cao 17cm. Trong đó, cô mang theo vài bộ nội y, đồ tắm, giấy bút, kem dưỡng ẩm, một chiếc váy, áo khoác tennis, bình đựng nước, ca, 2 chiếc mũ, 3 khăn trùm đầu, dép đi trong nhà, kim chỉ và khăn.
Cô bắt đầu hành trình trên Augusta Victoria, một con tàu hơi nước đi từ Hoboken, New Jersey, Mỹ đến London (Anh) vào 21h40 ngày 14/11/1889. Sau 7 ngày chịu đựng những cơn say sóng, cô đến được London. Tại đây, một chuyến tàu đưa Bly đến Paris (Pháp).
Cô dành ít ngày để ghé thăm Jules Verne ở Amiens. Đại văn hào đã chúc cô may mắn và nói: "Nếu cháu làm được điều đó trong 79 ngày, tôi sẽ hoan nghênh bằng cả 2 tay". Sau đó, Bly tiếp tục đi qua nhiều nước châu Âu, đến Ai Cập và kênh đào Suez.
Câu chuyện về Bly trên trang nhất tờ World.
Suốt hành trình, Bly gửi những công văn ngắn gọn qua điện tín. Các báo cáo dài và chi tiết hơn được chuyển về rất chậm bằng tàu. Tòa soạn Worldsẽ xâu chuỗi câu chuyện để duy trì sự quan tâm của công chúng. Các biên tập viên bắt đầu tính từng phút, đặt cược thời gian Bly trở về nhà.
Họ cũng in lại tài liệu về cuộc hành trình của Bly từ các quốc gia cô đã đến thăm. Lòng dũng cảm và quyết tâm đã giúp cô đi vòng quanh thế giới trong 72 ngày, lập kỷ lục thế giới, vượt qua mục tiêu 75 ngày.
Sau chuyến hành trình dài xuyên Thái Bình Dương đến San Francisco (Mỹ), Bly được chào đón bằng một lễ kỷ niệm ở Mỹ. Tờ Worldđã thuê chuyến tàu một toa để đưa cô ấy đi khắp đất nước.
Bly chia sẻ chuyến đi là "một mê cung của những lời chúc hạnh phúc, bức điện chúc mừng, trái cây, hoa, tiếng hò reo, sự cuồng nhiệt và cái bắt tay nhanh chóng. Chiếc xe băng qua những thung lũng đầy hoa và ngọn núi phủ đầy tuyết…".
Cuộc đua không ngờ
Đến Hong Kong (Trung Quốc) vào Giáng sinh, Bly ghé văn phòng của công ty tàu thủy hơi nước Oriental và Occidental trước khi lên đường tới Nhật Bản. Ở đó, người đàn ông trò chuyện với cô nói rằng Bly sẽ thua cuộc. Bly ghi lại cuộc hội thoại:
- Thua cuộc? (Tôi không hiểu. Ý anh là gì? Tôi gặng hỏi và bắt đầu nghĩ anh ta điên).
- Cô không phải đang có một cuộc đua vòng quanh thế giới sao? (Anh ấy hỏi như thể nghĩ tôi không phải Nellie Bly).
- Đúng, khá đúng. Tôi đang chạy một cuộc đua với thời gian (tôi trả lời).
- Thời gian? Tôi không nghĩ đó là tên của cô ấy.
- Cô ấy! Cô ấy! (Tôi lặp lại và nghĩ tội nghiệp, anh ta khá mất cân bằng. Tôi tự hỏi liệu có nên nháy mắt với bác sĩ để gợi ý về việc có thể trốn thoát khỏi đây hay không).
- Đúng, người phụ nữ kia, cô ấy sẽ thắng. Cô ấy đã rời khỏi đây 3 ngày trước.
Bức vẽ Nellie Bly và Elizabeth Bisland vào tháng 1/1890.
Bly hoàn toàn không biết rằng mình đang tham gia vào một cuộc thi. Cô bị sốc khi phát hiện ra Elizabeth Bisland cũng trong hành trình và đang đến Nhật Bản. Cùng ngày Bly khởi hành đến London, Elizabeth Bisland đã rời New York theo hướng ngược lại dưới sự bảo trợ của tờ Cosmopolitan.
Bisland là một biên tập viên văn học của Cosmopolitan. Khi được yêu cầu chạy đua, cô từ chối với lý do có khách đến ăn tối. Hơn nữa, cô cũng không có gì để mặc trên hành trình.
Tuy nhiên, nguyên nhân thực sự là vì cô không muốn có thêm tai tiếng từ cuộc đua này. Biên tập viên cuối cùng cũng thuyết phục được cô tham gia chuyến đi. Hành trình gặp nhiều trở ngại từ Anh quay lại Mỹ đã khiến Bisland thua cuộc. Cô về sau Bly 4 ngày.
Không giống Bly, người đã nhanh chóng bắt đầu chuyến tham quan 4 thành phố, Bisland trốn tránh sự chú ý và sống một năm ở Anh. Cô chưa bao giờ công khai về chuyến đi từ ngày đầu tiên trở về.
Bly qua đời năm 1922 ở tuổi 57. Hành trình của người phụ nữ can đảm này được ghi lại trong cuốn tự truyện "Vòng quanh thế giới trong 72 ngày".
Chuyện về pho tượng bằng gỗ trầm hương dát vàng trong chùa cổ ở Thái Bình
Chùa Keo (Thái Bình) gắn liền với câu chuyện về cuộc đời Thiền sư Không Lộ thời nhà Lý và bức tượng bằng gỗ trầm hương dát vàng.
" alt="Người đầu tiên du lịch khắp thế giới trong 72 ngày" />Người đầu tiên du lịch khắp thế giới trong 72 ngàyLâu đài Kilchurn, Lochawe, Scotland: Vào thế kỷ 13, lâu đài Kilchurn là một trung tâm năng lượng của Scotland. Cuối thế kỷ 16, lâu đài chuyển đổi thành thành trì đồn trú có thể chứa 200 binh lính. Năm 1760, một cơn bão dữ dội đã quét qua làm lâu đài hư hại nặng và bị bỏ hoang đến ngày nay.
Lâu đài Ha Ha Tonka, Missouri, Mỹ: Doanh nhân Robert Snyder mơ ước xây một lâu đài theo phong cách châu Âu ở Missouri, Mỹ. Ông bắt đầu xây dựng công trình vào năm 1905. Sau khi ông qua đời, các con trai tiếp tục thực hiện việc này. Đến năm 1920, công trình mới hoàn thành. Tuy nhiên vào năm 1942, lâu đài bị thiêu rụi bởi một trận hỏa hoạn.
Pháo đài Golconda, Hyderabad, Ấn Độ: Pháo đài Golconda có từ thế kỷ 16, ở phía tây Hyderabad, miền Nam Ấn Độ. Công trình nằm sừng sững trên đỉnh ngọn đồi cao 120m. Năm 1867, pháo đài rơi vào tay quân đội Mughal và không còn được sửa chữa. Khu tàn tích là minh chứng cho sự giàu có của ngành buôn bán kim cương và sức mạnh của đế chế Ấn Độ.
Lâu đài Poenari, Wallachia, Romania: Lâu đài Poenari ở Wallachia, Romania, được xây dựng lần đầu vào thế kỷ 13 trên độ cao 800m. Lâu đài bắt đầu bị hư hại và dần đổ nát vào thế kỷ 17 do không được sửa chữa. Những trận động đất năm 1888 và 1913 đã gây ra thêm thiệt hại cho lâu đài. Ngày nay việc trùng tu được thực hiện và lâu đài trở thành điểm đến thu hút du khách.
Lâu đài Old Wardour, Wiltshire, Anh: Vào thế kỷ 14, lâu đài Old Wardour được xây dựng bởi bá tước John Lovell sau khi ông kết hôn. Trong cuộc nội chiến năm 1643, lâu đài bị tấn công và phá hủy một phần. Old Wardour hiện nay trở thành Di sản nước Anh và đang mở cửa cho khách du lịch tham quan.
Lâu đài Montearagon, Huesca, Tây Ban Nha: Ban đầu, lâu đài Montearagon được xây dựng để giúp chinh phục khu vực Huesca, phía bắc Tây Ban Nha. Sau đó nơi này được trao lại cho các tu sĩ Augustino sử dụng trong 7 thế kỷ. Vào thế kỷ 19, Montearagon được sử dụng để chứa thuốc súng và bị phá hủy bởi một vụ nổ. Kể từ đó, nó nằm trong đống đổ nát và bị bỏ hoang.
Lâu đài Spis, Zehra, Slovakia: Lâu đài Spis có từ thế kỷ 12 khi khu vực này là một phần của nhà nước phong kiến Hungary. Năm 1780, Spis bị phá hủy hoàn toàn bởi một trận hỏa hoạn. Sau Thế chiến thứ 2, lâu đài được nhà nước Slovakia trùng tu lại. Năm 1993, Spis được UNESCO công nhận Di sản Thế giới và là điểm thu hút khách du lịch hàng đầu.
8 ngôi chùa tuyệt đẹp ở Singapore khiến du khách mê mẩn
Tám ngôi chùa được mệnh danh là tuyệt tác kiến trúc ở Singapore. Hàng năm, những ngôi chùa này trở thành điểm hành hương của du khách quốc tế.
" alt="7 lâu đài bị bỏ hoang trên thế giới" />7 lâu đài bị bỏ hoang trên thế giớiCông ty TNHH Electric Motorcycle Yadea Việt Nam là đơn vị phân phối các sản phẩm Yadea Voltguard tại Việt Nam với nhiều phiên bản màu sắc gồm trắng, xanh nhám, đỏ đô, đen bóng, đen nhám. Xe trang bị hệ thống động cơ lên tới 1.500 W, tốc độ tối đa 55 km/h. Điểm nhấn của sản phẩm nằm ở khả năng hoạt động, cho phép tăng tốc từ 0 lên 39 km/h trong 2,9 giây, có thể chinh phục dốc nghiêng 11 độ.
" alt="Xe máy điện Yadea Voltguard mở bán tại Việt Nam" />Xe máy điện Yadea Voltguard mở bán tại Việt NamNhận định, soi kèo Xelaju vs Coban Imperial, 9h00 ngày 25/4: Nhiệm vụ phải thắng
- Kèo vàng bóng đá Stuttgart vs Heidenheim, 01h30 ngày 26/4: Bất lực
- 6 món ăn người tiểu đường, huyết áp cao nên hạn chế
- Chứng khoán hôm nay 20/9: VN
- Hai tiếp viên hàng không Vietjet vào bán kết Hoa hậu Việt Nam 2020
- Nhận định, soi kèo Tigres UANL vs Cruz Azul, 09h00 ngày 24/4: Khách chiếm ưu thế
- Starship đến bệ phóng sẵn sàng chuyến thử nghiệm thứ sáu
- Tờ kết quả ADN làm lộ bí mật của người vợ xinh đẹp
- Nhật Bản tặng 130 triệu đồng cho cặp đôi mới cưới
-
Siêu máy tính dự đoán Arsenal vs Crystal Palace, 2h00 ngày 24/4
Chiểu Sương - 23/04/2025 02:50 Máy tính dự đo ...[详细]
-
Cô gái thông minh sẽ không hỏi bạn trai những câu này
Đừng vội gắn bó với đàn ông nếu bạn chưa biết rõ 7 điều này
Dù bạn có say mê một ai đó đi chăng nữa, vẫn có một số điều bạn cần biết trước khi quyết định gắn kết với họ lâu dài. Bởi tình yêu trường tồn là điều cực khó, đặc biệt nếu bạn chưa biết rõ về nhau.
" alt="Cô gái thông minh sẽ không hỏi bạn trai những câu này" /> ...[详细] -
Vương phi Kate hoàn tất hóa trị ung thư
Vương phi xứ Wales Kate (Ảnh: PA).
Cung điện Kensington (Hoàng gia Anh) ngày 9/9 đăng tải một đoạn video về chia sẻ của Vương phi xứ Wales sau một thời gian vắng bóng.
Trong video, Vương phi Kate cho biết đã kết thúc đợt hóa trị kéo dài 9 tháng. Dù tế bào ung thư đã được loại bỏ, nhưng bà vẫn còn một chặng đường dài phía trước để chữa lành và phục hồi hoàn toàn.
"Chín tháng vừa qua thật vô cùng khó khăn với gia đình chúng tôi. Cuộc sống như bạn biết có thể thay đổi ngay lập tức và chúng ta phải tìm cách vượt qua vùng giông bão và con đường chưa tỏ", Vương phi cho hay.
Bà nói thêm: "Làm những gì có thể để không bị ung thư hiện là trọng tâm của tôi. Con đường chữa lành và hồi phục hoàn toàn còn rất dài và tôi phải tiếp tục thực hiện mỗi ngày".
Cung điện cho biết Vương phi đã bắt đầu làm việc tại nhà trong một số dự án và sẽ quay trở lại với "một chương trình nhẹ nhàng về các hoạt động bên ngoài trong thời gian còn lại của năm".
Thông cáo cũng nhấn mạnh, ở giai đoạn này không thể nói liệu Vương phi đã chính thức khỏi bệnh ung thư hay không. Bệnh nhân thường được tuyên bố khỏi bệnh khi không phát hiện tế bào ung thư trong cơ thể trong 5 năm.
Hồi tháng 3, Vương phi Kate bất ngờ thông báo bà nhận được chẩn đoán mắc bệnh ung thư và đang ở giai đoạn đầu của quá trình hóa trị. Bà không tiết lộ đang mắc loại ung thư nào, nhưng nói rằng đây là "cú sốc lớn".
" alt="Vương phi Kate hoàn tất hóa trị ung thư" /> ...[详细] -
Trà Ngọc Hằng: Dù đói khổ đến mấy, tôi cũng không bán mình
Tuổi thơ nghèo khó không thể quên
- Xem clip Trà Ngọc Hằng dạy con, tôi tự hỏi chị có nghiêm khắc quá khi bé chưa được 2 tuổi?
Tôi truyền thống, nghiêm khắc với con, cháu như vốn nghiêm khắc với chính mình. Tôi chịu ảnh hưởng từ ba, một người đàn ông gốc Khmer sinh ra ở vùng quê nghèo. Ông gia trưởng, nghiêm khắc. Hồi nhỏ, có lần tôi đi ngang một nhóm những đứa trẻ đang bày biện đồ chơi với nhau. Tôi chỉ đứng nhìn, thèm thuồng có đồ chơi như vậy chúng chạy đến mách ba rằng tôi định ăn cắp đồ chơi của chúng. Ba tôi bắt tôi quỳ, đánh trước mặt bọn trẻ và ba mẹ chúng. Ba bắt tôi nhận lỗi nhưng tôi không ăn cắp thì có đánh chết tôi cũng không nhận. Khi hàng xóm về, ba nói: Ba biết con không ăn cắp đồ nhưng thà tự ba đánh con chứ không để người khác đánh chửi, sỉ nhục con. Ông là vậy đó, chưa kể đúng sai đã đánh con mình trước rồi.
Chiều hôm đó, tôi giận bỏ sang nhà dì, không thèm về. Ngoại tôi sang nhà nói chuyện với ba thì ông khóc. Ông dạy tôi: Thà chịu thiệt thòi còn hơn bị người ta chê cười. Quả thật, sau lần đó không ai dám nói tôi ăn cắp nữa. Một lần khác, anh Đan Trường xuống quê tôi diễn. Lúc đó đã hơn 6h chiều nhưng tôi mê anh Bo quá nên liều trốn đi xem ca nhạc. Khi về, tôi bị ba trói vào cột đèn đánh. Ba tôi nói con gái không được đi chơi khuya một mình như vậy. Nhà tôi 3 chị em gái, ai cũng bị ba đánh đòn chứ không riêng gì tôi. Chị tôi ngày xưa hay trốn nhà đi chơi, từng bị ba tôi cắt tóc cho khỏi đi chơi nữa.
Trà Ngọc Hằng lần đầu chia sẻ về quá khứ. - Phải chăng vì nhà chị túng thiếu nên mới bị sinh sự?
Tuổi thơ tôi cũng dữ dội lắm. Hai năm từ 4 đến 6 tuổi, gia đình tôi kinh tế ổn định, đó cũng là quãng tuổi thơ đẹp nhất của tôi. Chị tôi đi làm nhiều năm, tích cóp, vay nợ để xây cho gia đình một căn nhà tường khang trang vì chúng tôi vốn ở nhà lá. Năm 1997, tôi lên 7 tuổi, bão số 5 quét vào Cà Mau. Cả đời tôi không quên cảnh cả nhà phải chui xuống gầm giường, tận mắt nhìn gió thổi bay nóc nhà rồi từng phần khác bị cuốn đi. Bão qua, căn nhà chỉ còn là một đống hoang tàn. Có mấy đoàn cứu trợ ở Sài Gòn xuống phát mì gạo, tôi bé xíu cũng phải xếp hàng để lấy một thùng mì về cho gia đình. Cả nhà tôi làm lại mọi thứ từ đầu.
Thời ấy, hễ trời mưa trong nhà cũng không khác gì ở ngoài vì nước mưa vẫn xối lên đầu, nền nhà ngập lênh láng. Ba tôi dẫn mấy mẹ con tôi vào mảnh vườn thuốc nhỏ trong rừng, trú trong một cái miếu hoang gần đó, hết mưa thì về nhà. Cuối năm lớp 9, gia đình tôi lại xảy ra biến cố nên khánh kiệt hoàn toàn. Lớp 10, tôi trốn lên Sài Gòn vừa đi làm vừa kiếm tiền học cho gia đình bớt gánh nặng. Tôi bưng bê cho một quán café ở Lái Thiêu, Bình Dương kiếm 1,1 triệu đồng/tháng. Không ngờ ba tìm tới tận quán café để bắt tôi về. Tôi bỏ chạy một lúc thì bị ba bắt được. Trong một con hẻm, tôi vừa khóc vừa nói: Ba ơi, nhà mình khổ quá, ba phải cho con đi làm. Con bưng bê café chứ có làm gì bậy bạ ô danh gia đình mình đâu! Thế là ba xuôi theo, cho tôi tiếp tục đi làm.
Tằn tiện được ít tiền tôi đem đi học người mẫu ở Nhà văn hóa Thanh niên. Một thời gian sau, có công ty đến mời tôi về ký hợp đồng hát nhóm nhạc nữ, trả lương 5 triệu/tháng. Anh quản lý của chúng tôi rất dễ thương, một mình lo cho hai nhóm nhạc nam, nữ. Thời đó, chúng tôi hát cát-sê vài trăm nghìn đến khoảng 1 triệu đồng chia đều ra các thành viên. Tôi bắt đầu kiếm được nhiều tiền, để dành lo cho ba. Chúng tôi cũng được mời chụp báo, tạp chí, nhiều lần lên trang bìa. Tôi mang những cuốn ấy về khoe ba. Ông rất lạnh lùng, tỏ ra không quan tâm nhưng sau đó lại lén cắt ảnh tôi ra, dán vào album. Ông còn mang album đó đi khoe khắp hàng xóm. Lần đầu tiên tôi chụp ảnh lịch, ông cũng mua cả chục cuốn tặng mỗi nhà một cuốn.
- Sự nghiệp ca hát đang thuận lợi như thế, sao chị không phát triển lên mà chuyển sang nghề người mẫu?
Chúng tôi hoạt động không lâu thì anh quản lý Việt kiều Úc phải về nước. Công ty trụ thêm một thời gian nữa thì giải thể. Vốn dĩ cả 3 chúng tôi đều còn đi học nên không được gia đình ủng hộ. Công ty giải thể, nhóm chúng tôi cứ thế tan rã theo, mỗi người tiếp tục con đường riêng. Tự thân tôi không đi hát được nên đi làm người mẫu. Tôi là mẫu mới, cát-sê thường chỉ có 100 – 200 nghìn, đôi khi cũng chẳng có.
Người đẹp bật khóc khi nhắc về người cha đã khuất.
Ba nói: 'Nghèo cho sạch, rách cho thơm'
- Chị xinh đẹp như thế, khi ấy hẳn gặp nhiều cám dỗ?
Tôi giờ là gái có con còn bị cám dỗ, nói gì ngày xưa. Cứ ai nhắn mời tôi “đi ăn” 10 – 20 nghìn USD là tôi chặn tài khoản liền. Thời mới lên Sài Gòn, tôi chơi thân với một người anh, đi đâu tôi thấy không an toàn là tôi rủ anh ấy theo. Có lần, tôi được mời đi đóng quảng cáo, hẹn gặp trao đổi ở khách sạn Caravelle. Tiếp chuyện tôi và ông anh là người đàn ông ăn mặc lịch sự. Người này kêu tôi lên “quán café” trên tầng 20 sẽ có người khác tiếp. Tôi dẫn ông anh theo thì người kia không cho, bảo là chỉ tôi lên “nói chuyện riêng”. Tôi ngây thơ tưởng có quán café thật nhưng vẫn cảnh giác, dặn dò ông anh: Em lên đó, điện thoại để sẵn số anh, có gì em bấm gọi anh chạy lên liền nghe.
Lên đến nơi, tôi thấy đó là căn phòng đang mở toang cửa, không thấy “quán café” đâu. Người đàn ông ở trong phòng nằng nặc kêu tôi vào “uống café”, tim tôi muốn rớt ra ngoài! Tôi bấm gọi liền cho ông anh. Người đàn ông đó rút tờ séc ra ký xoẹt 50.000 USD, nói là tiền trả công tôi ngồi trò chuyện và hát cho hắn nghe. Thấy tôi lưỡng lự, hắn lấy tiếp một sợi dây chuyền hột xoàn ra tặng. Hồi ấy, tôi mới 16 – 17 tuổi, biết séc với hột xoàn là cái gì đâu. Tôi chết trân, hắn chực đến đóng cửa phòng thì tôi hét toáng lên, đạp cửa bỏ chạy. Tôi vừa chạy ra ông anh mình vừa lên tới.
Trà Ngọc Hằng chạnh lòng mỗi khi đến những danh lam thắng cảnh. - Hỏi thật, nếu là Trà Ngọc Hằng bây giờ, tôi có thể hiểu nhưng chị ngày xưa không có đồng nào trong tay, làm sao để thản nhiên bỏ qua món tiền hấp dẫn như thế? Các người đẹp thường sĩ diện, họ muốn có bằng được mức sống tương xứng với ngoại hình của mình, mới xảy ra chuyện tiêu cực trong nghề này chứ?
May mà tôi nghèo quen rồi nên sống sao cũng được. Bây giờ nếu bắt tôi sống thiếu thốn, cực khổ hơn tôi cũng không chết được. Tôi là con nhà nghèo chứ đâu phải tiểu thư mà sợ khổ. Lúc đó, tôi còn nhỏ quá, chưa hình dung “chuyện ấy” là như thế nào. Chưa kể, tôi kỹ tính, có cho hột xoàn để hôn đàn ông xa lạ tôi cũng không dám hôn.
Sống với ba từ nhỏ khiến tôi kiên định, không sa ngã trước cám dỗ. Tôi đi bưng bê café ở Bình Dương mà ba đuổi theo tới nơi, không cho tôi làm. Ba nói tôi có chết đói cũng không được đi bưng bê café vì sợ người ta “dê” con gái mình. Tôi quỳ, khóc nài nỉ ba cho mình đi làm. Rồi ba cũng khóc. Ba nói: Nghèo cho sạch, rách cho thơm. (khóc) Tôi nhớ câu ấy hoài. Lời dạy của ba ghim vào đầu mình nên dù có đói khổ đến mấy, tôi cũng không bán mình.
Tôi thích Boléro, trữ tình nhưng luôn tránh hát bài Tình cha. Bạn bè ai cũng khen tôi hát Tình cha hay nhưng tôi không thể mang bài đó đi diễn. Tôi thương ba rất nhiều, ông hy sinh quá lớn cho gia đình đến nỗi bị tai biến ngay trước mắt con gái. Ông là người kỹ tính, ưa sạch sẽ và nấu ăn ngon. Ngày xưa, ba tôi luôn dậy từ 4h sáng để quét nhà 1 tiếng rồi mới đi thu mua ve chai, phế liệu. Nhà tôi nền đất nhưng không có hạt bụi. Hôm đó, tôi dậy sớm để pha café cho ông như mọi ngày. Bỗng dưng tôi thấy miệng ông méo sang một bên. Ba cố nói gì đó nhưng tôi không thể nghe rõ. Sau đó, ông co giật rồi ngã xuống đất ngay trước mắt mình. Tôi ám ảnh cảnh đó tới giờ không lần nào nhắc mà kiềm được cảm xúc.
- Sau này, khi kiếm được nhiều tiền, chị bù đắp cho ba thế nào?
Tôi tự thấy chưa báo hiếu được gì cho ba dù tôi làm lụng kiếm được bao nhiêu tiền đều dành cho gia đình. Tôi có một mơ ước mãi mãi không thành hiện thực là dẫn ba đi du lịch nước ngoài. Hồi xưa, tôi không có tiền như bây giờ. Tiền lo trị bệnh suyễn, tai biến, cườm nước… của ba đã khó khăn rồi, nói chi đi du lịch. Tôi chưa kịp thực hiện thì ba đã mất rồi. Đến bây giờ, cứ mỗi một nước đi qua, tôi lại chạnh lòng nhớ ba, nhất là đi biển vì tôi ước được dẫn ba dạo biển. Lần khác, thấy ba đi cà nhắc, tôi cũng ước có tiền mua chiếc xe lăn cho ba đi lại nhưng rồi cũng không làm được.
Suốt những năm tháng đi làm lụng kiếm tiền ở Sài Gòn, tôi ít khi gặp ông. Ba mất lúc tôi đang đi chụp hình ở Trà Vinh. Đêm trước, ba đã báo mộng tôi rồi. Tôi dừng công việc ngay để về quê nhưng vẫn không kịp nhìn mặt ba lần cuối. Từ đó, tôi luôn nói với mọi người rằng, dù hối hả ngược xuôi kiếm tiền thế nào thì vẫn phải dành thời gian cho gia đình nhiều hơn. Tôi không muốn họ phải hối tiếc như mình.
Gia Bảo
Ảnh: Bảo Hòa
Trà Ngọc Hằng từng không dám về quê ăn Tết vì làm mẹ đơn thân
- “Tết năm 2018, tôi đã đón Tết ở thành phố, đó là cái Tết buồn nhất vì tôi chỉ thích về quê. Tôi không muốn về quê vì sợ hàng xóm, họ hàng nói ra nói vào gia đình mình”, Trà Ngọc Hằng trải lòng.
" alt="Trà Ngọc Hằng: Dù đói khổ đến mấy, tôi cũng không bán mình" /> ...[详细] -
Kèo vàng bóng đá Arsenal vs Crystal Palace, 02h00 ngày 24/4: Khách buông xuôi
Hư Vân - 23/04/2025 11:35 Kèo vàng bóng đá ...[详细]
-
Cô gái trở thành diễn giả truyền cảm hứng sau vụ bắt cóc năm 15 tuổi
Kara Robinson Chamberlain - nạn nhân của vụ bắt cóc năm 15 tuổi.
Kara Robinson Chamberlain là một phụ nữ người Mỹ từng bị bắt cóc bởi kẻ giết người hàng loạt năm cô mới 15 tuổi. May mắn, cô trốn thoát được. Hiện tại, Kara dùng câu chuyện của mình để chia sẻ những mẹo an toàn cho mọi người trên mạng xã hội TikTok, nơi cô có 176 nghìn người theo dõi.
Ngày kinh hoàng ập đến với Kara là ngày 24/6/2002. Khi đó, cô đang tưới cây ở sân trước nhà một người bạn, trong khi người bạn đó đang tắm.
Đột nhiên, một người đàn ông lạ mặt lái xe tấp vào lề đường và hỏi Kara rằng liệu anh ta có thể đưa cho cô một vài cuốn tạp chí được không. Ngay sau đó, kẻ lạ mặt kề khẩu súng vào cổ cô và ép cô vào xe của hắn.
Hắn nhét Kara vào một thùng nhựa ở phía sau xe, buộc cổ tay, cổ chân và bịt miệng cô lại. Sau đó, hắn đưa Kara tới căn hộ của mình, giam giữ cô trong 18 giờ và liên tục cưỡng hiếp. Về sau, cô mới biết rằng kẻ lạ mặt chính là tên giết người hàng loạt có tên là Richard Evonitz.
Trong khi đó, Kara đã lên kế hoạch để thu thập càng nhiều thông tin càng tốt về kẻ bắt giữ mình cũng như vị trí mà hắn đưa cô tới. “Tôi cố đọc email của anh ta. Tôi nhìn vào những miếng nam châm trên tủ lạnh, tôi biết bác sĩ của hắn là ai, nha sĩ của hắn là ai” – Kara chia sẻ trong một bài phỏng vấn năm 2018.
Cô cũng cố gắng nói chuyện với hắn để thu thập thêm càng nhiều thông tin càng tốt.
Sáng hôm sau, khi tên bắt cóc vẫn đang ngủ, cô đã chạy trốn. Cô chạy ra cửa trước, chặn đường một chiếc ô tô ngẫu nhiên và nhờ họ đưa tới đồn cảnh sát.
Tên bắt cóc sau đó đã chạy trốn tới Sarasota, Florida – nơi hắn tự sát sau khi bị cảnh sát bao vây. Về sau, cảnh sát phát hiện ra Evonitz cũng là thủ phạm của 3 vụ giết người khác, đều là các cô gái trẻ.
Trải nghiệm cá nhân đã truyền cảm hứng cho Kara theo đuổi sự nghiệp trong ngành thực thi pháp luật.
Mùa hè sau vụ bắt cóc, cô bắt đầu làm việc bán thời gian ở Sở Cảnh sát quận Richland. Ở đây, cô làm công việc hành chính chuyên về bộ phận nạn nhân và làm việc trong phòng thí nghiệm DNA suốt những năm học phổ thông và đại học.
Sau đó, Kara theo học Học viện Cảnh sát. Cô dành một vài năm làm nhân viên phụ trách nguồn lực của một trường học. Sau đó, cô tham gia các cuộc điều tra, cụ thể là các vụ tấn công tình dục và lạm dụng trẻ em.
Sau khi sinh 2 con, cô rời lực lượng cảnh sát và hiện là một diễn giả truyền cảm hứng cho hàng ngàn người trên khắp thế giới.
Trên TikTok, cô nói nhiều về những chấn thương tâm lý, về cách nó ảnh hưởng đến mọi người và cách để vượt qua. Cô cũng thường trả lời câu hỏi của người theo dõi. Ví dụ như gần đây có người hỏi cô rằng nên làm thế nào nếu có kẻ chĩa súng vào họ và buộc họ phải đi theo.
“Thứ nhất, những kẻ bắt cóc như vậy không phổ biến. Thứ hai, nếu nó xảy ra, thường thì nếu bạn đấm đá, la hét, gây ồn ào và cố chạy, chúng sẽ không đuổi theo bạn, đặc biệt là khi bạn đang ở khu vực đông dân cư. Tuy nhiên, đôi khi mọi chuyện sẽ không diễn ra như thế. Đôi khi, chúng sẽ bắn bạn hoặc đuổi theo.
Vì thế, tôi có thể đưa ra lời khuyên là nếu tôi la hét hoặc đá hắn trong trường hợp đó, tôi có thể sẽ không bị bắt. Nhưng khi chúng đang dí vũ khí vào đầu bạn thì thật khó để làm điều đó”.
Hành trình của người mẹ 32 năm tìm con trai bị bắt cóc
Một cuộc gọi vào đầu tháng 5 mới đây khiến người mẹ đau khổ đi tìm con suốt 32 năm vỡ oà.
" alt="Cô gái trở thành diễn giả truyền cảm hứng sau vụ bắt cóc năm 15 tuổi" /> ...[详细] -
Những ngôi làng ma lụp xụp, đổ nát tại một địa điểm heo hút không người ở
Theo Blog du lịch Nga, dân số ở làng Gamsutl tăng lên qua nhiều thế kỷ. Nơi này trước đây có khoảng 300 ngôi nhà, có cửa hàng, trường học, bưu điện, bệnh viện. Tuy nhiên, vào cuối những năm 1950, ngày càng có nhiều người bắt đầu rời làng để tìm kiếm một cuộc sống tốt hơn ở những nơi khác. Cư dân cuối cùng ở đây qua đời vào năm 2015.
Ngày nay, du khách có thể đến làng Gamsutl bằng một chuyến leo núi kéo dài 1 tiếng, thông qua một con đường rất hẹp.
Melanie Smith (London), người đã đến làng Gamsutl vào tháng 5 năm 2019 viết về nơi này trên trang cá nhân của mình rằng: “Có rất ít khách du lịch ở Gamsutl. Tôi phải nói rằng, đó là một trong những nơi đẹp nhất mà tôi từng ghé thăm ở miền núi.
Con đường đến nơi này quanh co, lên xuống băng qua những ngọn núi tuyệt đẹp, phong cảnh là sự pha trộn của Utah, Arizona, New Zealand và Morocco”.
Làng Kakhib
Gần Gamsutl có một ngôi làng khác cũng bị bỏ hoang là Kakhib, nơi này cực kỳ đẹp, được nguỵ trang hoàn toàn trong những vách đá và mang tới cho Melanie những bức ảnh cực kỳ ấn tượng.
Làng Kakhib đẹp nhất trong ánh chiều tà, mặc dù phải quan sát đôi chân mình tránh dẫm phải phân bò, nhưng Melanie phải công nhận rằng cảnh sắc nơi này khiến cô không thốt thành lời. Mặc dù cô chưa đi bộ băng qua khu di tích, rất ít người dám một mình tự đi khám phá mọi thứ ở đây.
Làng Koroda
Bên cạnh đó, giữa Gamsutl và Kakhib là một ngôi làng trên đỉnh núi bị bỏ hoang khác tên là Koroda, nhưng Melanie đã không ghé đến đó trong chuyến phiêu lưu của mình. Giống như Kakhib, có rất ít thông tin về Koroda.
Tuy nhiên, vào tháng 5 năm 2018, hãng tin Ruptly của Đức đã quay được một số cảnh bằng máy bay không người lái về những ngôi làng không có người ở tại đây. Theo mô tả trên video, Koroda được bao quanh bởi những vách đá Caucasus hiểm trở, cao 1.500 so với mực nước biển.
Thông qua video, người ta thấy được làng Koroda được xây dựng tại điểm giao nhau giữa 2 con suối trên đỉnh núi, ước tính vào giữa thế kỷ thứ 3 và thứ 4 sau Công nguyên.
Theo ghi chép địa phương, vào thời Trung cổ, Koroda là nơi lúc nào cũng nhộn nhịp, nhưng khi dân làng chuyển đến khu định cư mới, mọi thứ dần bị bỏ hoang và dần bị thu hẹp lại.
Trong đoạn phim được ghi lại bằng máy bay không người lái, người ta thấy được hành lang, lối đi có mái vòm kỳ lạ trong làng Koroda, một số cánh cửa gỗ trong vài ngôi nhà vẫn còn nguyên vẹn và được đóng kín.
Một cư dân mạng để lại bình luận:“Đúng là môt nơi tuyệt vời, những vết tích cổ xưa đầy thú vị, nơi này cần phải được bảo tồn và phục hồi để trở thành một điểm du lịch”.
Một người khác bình luận thêm: “Người dân trước đây chắc chắn đã dành rất nhiều công sức và tâm huyết để xây dựng nơi này. Chỉ cần nghĩ tới việc mang những viên đá, sắp xếp lại, tạo thành những ngôi nhà, chắc chắn không phải là công việc dễ dàng gì”.
Dagestan bị Nga sáp nhập vào năm 1813, hoàn toàn bị kiểm soát vào năm 1877 nhưng trở thành nơi tự trị vào năm 1921. Sau khi Liên Xô sụp đổ, Dagestan đã bị tàn phá bởi các cuộc tấn công, chiến tranh liên quan đến Hồi giáo và các băng nhóm tội phạm.
Hiện tại, Dagestan không được khuyến khích cho khách du lịch ghé đến vì nhiều lý do.
Ngôi chùa hàng nghìn năm tuổi bỗng dưng nổi tiếng chỉ vì loài cây này
Hầu hết mọi người tìm đến ngôi chùa này đều muốn được nhìn thấy một loài cây có tuổi đời 1400 năm.
" alt="Những ngôi làng ma lụp xụp, đổ nát tại một địa điểm heo hút không người ở" /> ...[详细] -
Đề xuất tiêu diệt con lợn ăn trộm đồ của du khách khỏa thân
Lợn rừng ăn trộm đồ của du khách khỏa thân Một con lợn rừng có tên Elsa đang trở thành gương mặt thường xuyên xuất hiện tại khu nghỉ dưỡng ven hồ ở Berlin, Đức. Mới đây, danh tính của Elsa càng "nổi như cồn" sau màn ăn trộm túi đồ có chứa laptop của một vị khách.
Vụ việc xảy ra hôm 6/8 khi người đàn ông này đang khỏa thân nằm tắm nắng ở Teufelssee gần hồ Berlin, phía tây thành phố. Khỏa thân vốn là hoạt động phổ biến và hợp pháp tại Đức, được coi là một phần văn hóa tự do thân thể.
Thấy mọi người xung quanh ăn pizza, lợn rừng Elsa tưởng chiếc túi màu vàng có chứa đồ ăn nên đã lấy trộm. Thấy vậy, dù không mặc quần áo nhưng người đàn ông vẫn phải chạy theo tốc lực để tóm lấy túi đồ của mình. Cuối cùng, con vật bị dồn vào một bụi cây và đành phải trả món đồ.
Sau sự cố này, chính quyền thành phố cho rằng hành vi ăn trộm của Elsa là nguy hiểm, cần phải tiêu diệt con vật để loại bỏ mối đe dọa với các du khách khác.
Lợn rừng ăn trộm đồ của du khách khỏa thân
"Con lợn này và hai con của nó thường xuyên xuất hiện xung quanh hồ Teufelssee. Chúng lảng vảng ở đây để kiếm thức ăn và bất cứ chỗ nào có người tới tắm nắng", Katja Kammer, người đứng đầu phòng kiểm lâm Grunewald, cho biết.
Tuy nhiên đề xuất tiêu diệt lợn rừng Elsa hiện đang vấp phải sự phản đối của nhóm Action Fair Play - nhóm kêu gọi giải cứu con vật. Theo những người trong nhóm, Elsa "không hề gây hại gì" và chính chủ nhân bị mất đồ "đã nhận được máy tính của mình, đồng thời cho rằng không cần phải giết nó".
Một bản kiến nghị kêu gọi "Giải cứu lợn rừng Elsa" đã thu thập được hơn 5.300 chữ ký và gửi tới quan chức thành phố. Họ cho rằng con vật "có quyền được sống".
Mới đây, ông Marc Franusch, phát ngôn viên của Ủy ban lâm nghiệp Berlin, cho biết, họ chưa quyết định liệu có tiêu diệt lợn rừng Elsa hay không.
"Hiện tại chưa phải lúc bởi nó đang nuôi hai con lợn rừng con còn nhỏ. Bởi vậy, chúng ta chưa thể bắn nó bây giờ", ông Marc nói.
Cuộc đời bé gái 'người rừng', bị trói vào ghế suốt 13 năm
13 tuổi, Genie được phát hiện trong tình trạng giống một con sói hoang bởi vì suốt 13 năm, cô bé bị bắt ngồi im trên một chiếc ghế.
" alt="Đề xuất tiêu diệt con lợn ăn trộm đồ của du khách khỏa thân" /> ...[详细] -
Soi kèo phạt góc Real Betis vs Valladolid, 2h30 ngày 25/4
Chiểu Sương - 24/04/2025 04:25 Kèo phạt góc ...[详细]
-
Con dâu vay tiền mua nhà, mẹ chồng đòi đứng tên sổ đỏ
Tôi làm dâu 10 năm, sống cùng bố mẹ chồng. Mẹ chồng tôi khó tính nên cảnh làm dâu cũng không dễ dàng. Mặc dù vậy, tôi vẫn hết lòng chăm sóc bà.
Mẹ chồng tôi làm y tá tại bệnh viện, tối làm thêm cho phòng khám. Kinh tế bà khá giả, mua được 2 căn nhà ngoài mặt đường cho thuê.
Tổng thu nhập 2 vợ chồng tôi được 11 triệu đồng/tháng nhưng lo toàn bộ chi phí sinh hoạt cho cả nhà, bao gồm bố mẹ chồng. Thi thoảng, ngày lễ Tết, ông bà mới đi chợ mua đồ ăn.
Ảnh: B.N Làng xóm, láng giềng chưa bao giờ nghe thấy mẹ chồng nàng dâu xích mích. Tôi mua quà cho bố mẹ đẻ thế nào cũng mua cho bố mẹ chồng như thế.
Sau nhiều năm tích cóp, vợ chồng tôi dành được khoản tiền 600 triệu đồng. Tôi có ý định mua nhà ra ở riêng, vì nhà chật chội. Em trai chồng cũng sắp lấy vợ.
Căn nhà tôi ưng ý, giá 1 tỷ đồng. Ông bà ngoại cho thêm 200 triệu đồng. Số tiền còn lại phải đi vay.
Tôi tính vay ngân hàng nhưng chồng không đồng ý. Anh bảo tôi thử hỏi mượn bà nội. Như vậy, hàng tháng không phải mất lãi. Mỗi năm trả bà 50 triệu.
Tối đó cơm nước xong xuôi, tôi đánh bạo hỏi mẹ chồng. Sau khi nghe kế hoạch vay và trả nợ của con dâu, bà nói sẽ suy nghĩ thêm.
Tôi hào hứng đưa mẹ chồng đến xem căn nhà mình định mua. Bà vui ra mặt, ủng hộ việc vợ chồng con trai tự lập.
Nhiều ngày sau, mẹ chồng gọi hai vợ chồng tôi đến thông báo đồng ý cho vay 200 triệu đồng. Tuy nhiên, điều kiện bà đưa ra khiến tôi tối sầm mắt.
Mẹ chồng đề xuất cho tôi vay không lãi 4 năm nhưng tôi phải cho bà đứng tên trong sổ đỏ.
Bà lấy lý do, chồng tôi chưa được tuổi mua nhà, phải nhờ người đứng tên. Tôi bị bất ngờ, chưa biết trả lời ra sao. Chồng tôi giả vờ ngó lơ, để mẹ và vợ tự giải quyết.
Trước tình thế đó, tôi thẳng thắn từ chối. “Đây là nhà của vợ chồng con, con muốn đứng tên chính chủ. Con cũng duy tâm nhưng không nặng nề mê tín.
Con thấy nhiều người mua nhà dù không được tuổi, họ chỉ nhờ đứng tên lúc kêu cầu với nhập trạch, không cần đứng tên trên giấy tờ đâu mẹ”, tôi đáp.
Mẹ chồng tôi nghe con dâu nói, có vẻ không hài lòng. Đã vậy, mẹ chồng còn nêu ra đủ chuyện xui xẻo có thể xảy ra nếu vợ chồng tôi đứng tên bìa đỏ. Tôi thấy bà gay gắt, đành hoãn binh, hứa sẽ cân nhắc.
Chồng tôi không biết nghe mẹ nhỏ to điều gì, động viên vợ: “Người nhà em còn sợ cái gì? Mẹ chứ có phải người ngoài đâu mà tính toán. Bà cũng muốn tốt cho vợ chồng mình thôi”.
“Ông bà ngoại cũng cho 200 triệu đấy, hay mình để ông bà đứng tên giúp”, tôi phản ứng với chồng.
Chồng tôi quay ra bảo vợ bướng với nhỏ mọn. Tôi chẳng hiểu mình nhỏ mọn ở chỗ nào?
Tôi nhất quyết không chấp nhận yêu cầu vô lý của mẹ chồng. Bố mẹ tôi có cuộc sống bình dân, thu nhập trung bình. Vậy mà nghe tin con gái mua nhà, họ sẵn sàng cho tiền. Mẹ chồng tôi không những không cho, còn chắc lép, đòi đứng tên.
Sau cùng, tôi quyết định lựa chọn phương án vay ngân hàng. Chồng tôi liền tỏ ý không muốn mua nữa. Hai vợ chồng lục đục suốt cả tháng. Mẹ chồng mặt mũi lúc nào cũng khó đăm đăm.
Tôi căng thẳng, chẳng còn tâm trí làm gì. Xin hãy cho tôi lời khuyên!
Ngậm đắng sau lần trốn chồng đi chơi với người tình
Tôi trốn chồng con đi du lịch với nhân tình. Nào ngờ, khi về đến sân bay, tôi bị người quen bắt gặp. Giờ tôi đau khổ vì gia đình tan nát.
" alt="Con dâu vay tiền mua nhà, mẹ chồng đòi đứng tên sổ đỏ" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Avispa Fukuoka vs Fagiano Okayama, 17h00 ngày 25/4: Chiến thắng nhọc nhằn
Con nhà siêu giàu ở Philippines
Là con gái độc nhất của ông trùm cảng Tây Ban Nha - Philippines Enrique Razon, Katrina Razon (sinh năm 1991) được hưởng nhiều đặc quyền. Tuy nhiên, điều đó không ngăn cản cô gái trẻ tiếp tục làm việc chăm chỉ. Katrina là nhà đầu tư mạo hiểm, sáng lập và điều hành công ty tổ chức sự kiện C:C Concepts tại Los Angeles (Mỹ).
Ngoài ra, con gái của tỷ phú giàu thứ 5 Philippines có niềm đam mê âm nhạc và bộ môn yoga. Katrina không chỉ là một DJ có tiếng với nghệ danh Katsu, mà còn là giám đốc điều hành Lễ hội Wonderfruit, một chương trình nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi trường ở Thái Lan. Camille Villar (sinh năm 1985) là con gái út của Manuel Villar, tỷ phú giàu thứ 2 Philippines. Mặc dù là tiểu thư nhà tài phiệt, cô không để sức ảnh hưởng của bố làm lu mờ thành công cá nhân. Được biết, Camille tiếp quản chuỗi trung tâm mua sắm Vista Mall của gia đình sau khi tốt nghiệp trường Kinh doanh IESE thuộc ĐH Navarra tại Barcelona (Tây Ban Nha). Cô còn là người dẫn chương trình của gameshow "Wil Time Bigtime" và "Wowowillie". Bên cạnh đó, Camille còn dấn thân vào con đường chính trị giống như bố mẹ. Năm 2010, ông trùm bất động sản Manuel Villar từng tranh cử tổng thống Philippines. Mẹ cô, Cynthia Villar, là Thượng nghị sĩ từ năm 2013 đến nay. Hiện Camille là người đại diện cho thành phố Las Piñas. Victor B. Consunji (sinh năm 1979) là cháu trai của ông trùm xây dựng David Consunji. Anh kế nghiệp ông nội và thành lập công ty Victor Consunji Development Corporation. Trái với ngoại hình của một “trai hư”, Victor rất yêu vợ, một người mẫu kiêm doanh nhân người Anh gốc Philippines. Họ có một con trai. Anh thường xuyên đưa gia đình đi du lịch. Nicole Coson (sinh năm 1992) là con gái của nữ tỷ phú giàu nhất Philippines Teresita Tan Sy-Coson, cháu gái của Henry Sy, cố tỷ phú giàu thứ 52 thế giới mới qua đời năm ngoái. Ai cũng nghĩ rằng cô gái trẻ sẽ tiếp bước mẹ và ông ngoại trong lĩnh vực kinh doanh bán lẻ. Tuy nhiên, Nicole lại là người có thiên hướng nghệ thuật. Trước khi vào Học viện Nghệ thuật Hoàng gia Anh, cô đã lấy bằng cử nhân tại ĐH Central Saint Martins (London, Anh). Dù mới chỉ 28 tuổi, Nicole sở hữu sự nghiệp khá lừng lẫy với 8 buổi triển lãm cả tập thể lẫn cá nhân. Mới đây, cô được New Contemporaries 2020, chương trình nghệ thuật uy tín của Bloomberg, lựa chọn là một trong những nghệ sĩ tiêu biểu. Vùng đất cứ 3 người lại có một triệu phú, cuộc sống giới siêu giàu ra sao?
Hãy tưởng tượng cuộc sống của giới siêu giàu tại vùng đất cứ 3 người lại có một triệu phú sẽ thế nào.
" alt="Con nhà siêu giàu ở Philippines" />
- Nhận định, soi kèo Jedinstvo vs Cukaricki, 23h00 ngày 24/4: Đếm ngày rời xa
- Huda tặng 3.000 phần quà đợt 2 cho người dân khó khăn vì Covid
- Truyền hình trực tiếp Kỷ niệm 110 năm ngày sinh chí sĩ yêu nước Lương Văn Tri
- Chú rể đại gia 'thót tim' khi người yêu cũ lái xe sang, gây chú ý ở đám cưới
- Nhận định, soi kèo Al Hilal vs Gwangju, 23h30 ngày 25/4: Khẳng định sức mạnh
- Lời cay đắng của người mẹ liệt: Chỉ muốn chết nhanh để khỏi làm khổ con
- Cách làm món bánh đa trộn siêu ngon