Facebook Messenger có một bộ biểu tượng cảm xúc (icon hay còn gọi là emoji) vô vàn kiểu khác nhau nhgiá vàng nhẫn ngày hôm naygiá vàng nhẫn ngày hôm nay、、
Facebook Messenger có một bộ biểu tượng cảm xúc (icon hay còn gọi là emoji) vô vàn kiểu khác nhau nhưng liệu như thế đã đủ thỏa mãn chúng ta?ướngdẫngửiiconcảmxúcFacebooktohơnthườnglệgiá vàng nhẫn ngày hôm nay Nếu chưa thì chúng ta có thể thử cách làm cho bất kỳ icon nào trông to ra hơn bình thường khi gửi cảm xúc cho bạn chat.
Hướng dẫn gửi icon Facebook to hơn thường lệ
Khi đang chat trên Facebook Messenger, chúng ta vẫn vào mục gửi icon cảm xúc như thường bằng cách bấm biểu tượng icon và chọn tab Emoji (hoặc Biểu tượng cảm xúc).
Mặt mộc khác xa ảnh trên mạng của hot girl Trung Quốc.
Sau khi sự việc "lộ mặt thật" trên sóng livestream xảy ra, hot girl có hơn 100.000 lượt theo dõi trên mạng xã hội bỗng bị giảm follow nghiêm trọng.
Một số fan tỏ ra thất vọng, cho rằng Cống Nhất đang "lừa fan" và xem đây là "hành động đáng bị tẩy chay". Có người còn khẳng định make up và filter làm đẹp đã nợ dân mạng một lời xin lỗi.
Tuy nhiên, số khác lại cho rằng hot girl đăng ảnh lên mạng chỉnh sửa kỹ không có gì sai. Việc cô lộ nhan sắc "kém xinh" chỉ là vô tình và không đáng bị lên án.
"So sánh ảnh trang điểm kỹ lưỡng với video livestream chất lượng kém thì thiệt thòi cho người khác quá. Mình thấy Cống Nhất mặt mộc vẫn ổn mà, chỉ là chưa make up thôi", Thanh Hoanói.
Hình ảnh xinh đẹp, "sang chảnh" trước đó của Cống Nhất.
Trước đó, nhiều hot girl Trung Quốc lộ nhan sắc thật khiến nhiều người "hụt hẫng, thất vọng".
Hình Hiểu Dao (Thượng Hải, Trung Quốc) - hot girl có hơn 5,6 triệu người theo dõi - khiến nhiều người bất ngờ khi lộ ảnh đời thực "một trời một vực" so với hình ảnh lung linh trên mạng. Sau đó, cô đối mặt với làn sóng unfollow vì fan cảm thấy bị lừa dối.
Đầu tháng 8, hot girl Quả Tử Tạng (sinh năm 2001) khoe ảnh xuất hiện tại sự kiện Sneaker Condiễn ra tại Thượng Hải (Trung Quốc) bị dân mạng nói photoshop quá đà.
Thông qua ảnh của một tài khoản khác đăng trên mạng, ngoài đời cô nàng có dáng người khá thô, chiều cao khiêm tốn và đôi chân to. Bộ trang phục Tử Tạng khoác trên người cũng trông khá nhàu chứ không "chất" như trong ảnh đã qua chỉnh sửa.
Quả Tử Tạng là hot girl chỉnh ảnh quá đà làm fan sốc.
Trước đó, một streamer nổi tiếng tại Trung Quốc là Qiao Biluo cũng bị bóc phốt "gian dối, giả tạo" khi filter làm đẹp trên livestream bị hỏng. Người phụ nữ 58 tuổi tự nhận việc lộ mặt này là để đánh bóng tên tuổi, PR bản thân.
Theo các luật sư Trung Quốc, người này có thể bị kiện vì tội lừa đảo. Luật sư Jiang Zhimin của công ty luật Jiangsu Jukai còn nói người hâm mộ có thể yêu cầu nữ streamer bồi thường tổn thất về tài chính, tinh thần.
" width="175" height="115" alt="Vô tình tắt app làm đẹp, hot girl lộ mặt mộc khác xa ảnh đăng mạng" />
Vô tình tắt app làm đẹp, hot girl lộ mặt mộc khác xa ảnh đăng mạng
Những công ty tạo ra dịch vụ chia sẻ như Uber, Lyft và Airbnb đã "phá ngang" nhiều ngành truyền thống. Những ứng dụng trên điện thoại giúp cho người dùng bắt xe, đặt chỗ ở hay đồ ăn dễ dàng với chi phí thấp hơn dịch vụ thông thường. Những ứng dụng khởi nguồn từ châu Á như DiDi hay Grab cũng nhanh chóng phát triển và chiếm lĩnh các thị trường đang phát triển.
Sức mạnh của các ứng dụng chia sẻ thể hiện ở các con số. Airbnb giờ có số phòng nhiều hơn 5 chuỗi khách sạn lớn nhất thế giới cộng lại, Uber và Lyft có số chuyến xe nhiều hơn taxi tới 65% ở New York. Tuy nhiên, các ứng dụng này cũng đối mặt với những sự chỉ trích từ các nhà lập pháp lẫn người cung cấp dịch vụ.
Một trong những quyết định gây tranh cãi nhiều nhất trong ngành smartphone là khi Apple quyết định loại bỏ chân cắm tai nghe từ thế hệ iPhone 7. Các nhà sản xuất khác cũng dần dần làm theo Apple. Điều này đã thúc đẩy sự phát triển của các dòng tai nghe không dây hoàn toàn, trong đó AirPods vẫn là cái tên số 1. Apple có thể bán được tới 50 triệu chiếc AirPods vào năm 2019.
Năm 2014, Amazon ra mắt loa thông minh Echo tích hợp trợ lý ảo Alexa. Thiết bị này ban đầu bị chê bai, nghi ngờ, nhưng sau đó nhanh chóng trở thành trào lưu của các hãng công nghệ. Những nhà phát triển cũng nhập cuộc và tạo ra các "kỹ năng" để cải thiện khả năng của loa thông minh. Google và Apple đều tham gia cuộc chơi này, nhưng tất cả các hãng đều bị nghi ngờ sử dụng dữ liệu của người dùng không minh bạch.
Apple ra mắt chiếc Apple Watch đầu tiên vào tháng 4/2015. Không phải là một chiếc máy tính đeo trên cổ tay, Apple Watch mang những tính năng thông minh vừa đủ để thu hút người dùng, trở thành chiếc đồng hồ bán chạy nhất thế giới chỉ sau 2 năm. Những hãng sản xuất đồng hồ thông minh khác như Fitbit, Garmin nhanh chóng tham gia cuộc chơi các sản phẩm hướng tới sức khỏe.
Đồng hồ đeo tay trở thành thiết bị đeo phù hợp nhất để tích hợp các tính năng thông minh. Trong khi đó, kính thông minh do Google khởi xướng với Google Glass đã không thể trở thành trào lưu sau khi ra mắt vào năm 2013. Dù vậy, Google, Facebook và Apple có thể trở lại với thiết bị này khi tích hợp thực tế ảo tăng cường (AR) trong thời gian tới.
Tesla là một trường hợp đặc biệt, bởi họ có doanh số thấp nhất trong số những sản phẩm được nhắc đến trong danh sách. Tuy nhiên, xe điện Tesla đã thúc đẩy sự phát triển của ngành xe hơi điện nói chung, cũng như các công nghệ như xe tự lái. Họ cũng đưa ra những tiêu chuẩn mới cho việc nâng cấp trong ngành xe, như gói nâng cấp "tự lái" có thể tải qua mạng và cập nhật vào xe như một ứng dụng. Tuy nhiên, tính năng tự lái của xe Tesla cũng gây tranh cãi khi nhiều người quá phụ thuộc vào nó, gây mất an toàn.
10 năm qua cũng chứng kiến trào lưu sử dụng công nghệ để cải thiện sức khỏe, bớt "nghiện" các thiết bị công nghệ. Những thiết bị như Apple Watch hay Fitbit đều tích hợp nhiều cảm biến để theo dõi tình trạng sức khỏe của người dùng. Các ứng dụng như MyFitnessPal và Lose It giúp quản lý lượng thức ăn và dinh dưỡng nạp vào, còn những ứng dụng như SleepWatch hay giường thông minh giúp giấc ngủ chất lượng hơn.
Các dịch vụ xem phim trực tuyến như Netflix, Hulu, HBO và cả YouTube đã làm thay đổi ngành truyền hình trong thập niên vừa qua. Người dùng ngày nay cũng không còn phải xem phim trên TV nữa, mà có thể xem ở bất cứ đâu qua smartphone, máy tính bảng.
Mặc dù không phải là công nghệ ở "mặt tiền", trực tiếp tương tác với người dùng, các công nghệ nền tảng như điện toán đám mây, dữ liệu lớn và AI đang thay đổi cách sử dụng của rất nhiều người. Từ trợ lý ảo, chụp ảnh thiếu sáng tới sao lưu dữ liệu, tất cả những tiện ích này đều được tạo ra từ những công nghệ nói trên.
iPad và Chromebook dường như không có điểm chung, nhưng chúng đều làm thay đổi cách chúng ta sử dụng máy tính. iPad ban đầu là thiết bị hướng tới giải trí, nhưng ngày càng được Apple nâng cấp để hướng tới khả năng làm việc. Trong khi đó, Chromebook đem lại trải nghiệm sử dụng máy tính đơn giản cho nhiều đối tượng như trẻ em, sinh viên hay người gài, không rành công nghệ. Smartphone cũng đang thay thế nhiều vai trò công việc trên những chiếc máy tính.
Công nghệ mạng quan trọng nhất với thiết bị di động là 4G bắt đầu được ứng dụng từ năm 2010. Tốc độ của mạng 4G giúp đảm bảo những trải nghiệm như xem video, lướt web hay gọi xe mà trước đó 3G không thể đáp ứng được. Đó chính là lý do nhiều người chờ đợi công nghệ 5G sẽ tiếp sức cho một cuộc cách mạng công nghệ trong thập niên tới.
" alt="10 công nghệ đã thay đổi cả thế giới thập kỷ qua" width="90" height="59"/>
Bài viết về mẫu xe Batpod tự chế tại Việt Nam đăng tải trên trang tin Motorcycle.
Cận cảnh chiếc xe tự chế
Theo những hình ảnh trong đoạn clip, động cơ xe là của Suzuki, trùng khớp vớinhững thông tin trước đó về việc động cơ được lấy từ mẫu xe Suzuki FX 125.
Đoạn clip chạy thử mẫu Batpod tự chế này đã được nhiều trang tin danh tiếngthế giới về xe đăng tải trong ngày hôm nay. Hầu hết đều bày tỏ sự ngạc nhiên vàkhâm phục khả năng sáng tạo của bạn trẻ Việt này.
(Theo Infonet)
" alt="Xe Batman tự chế tại Việt Nam gây xôn xao báo nước ngoài" width="90" height="59"/>
Sao lại có phần "Mật khẩu chưa lưu" (Never Saved) ở đây nữa?
Do đó, tôi quyết định đi sâu hơn xem Google còn biết những gì. Đầu tiên là danh sách những địa chỉ được Google ghi nhận.
Hẳn là thú vị bởi tôi từng du lịch rất nhiều nơi. Có lẽ nó chỉ lưu những địa chỉ tôi nhập vào Chrome, hay những bất cứ địa chỉ nào tôi đi qua?
Những câu hỏi xuất hiện trong đầu tôi, ngày càng nhiều sau khi thấy danh sách mật khẩu "chưa từng lưu" của mình.
Google có địa chỉ ông ngoại quá cố, dù tôi chưa bao giờ cung cấp
Những gì tôi thấy là danh sách dài địa chỉ - đa số liên quan trực tiếp đến tôi, có cả những nơi tôi nhập vào trình duyệt từ lúc nào không nhớ.
Tuy nhiên, còn nhiều thứ tôi chưa từng nghĩ Google sẽ có. Chúng khiến tôi - một người dành cả ngày trên Internet - thực sự thấy sợ.
Google còn giữ các thông tin liên quan đến bà nội - còn sống, và ông ngoại tôi - đã chết hồi tháng 3
Đầu tiên là thông tin của mẹ tôi. Tôi từng nhập chúng chăng? Tôi có lưu chúng vào danh bạ không? Hay chúng nằm trong các đơn hàng tôi đặt lúc nào đó?
Biết rằng không khó để Google liên kết thông tin mẹ tôi dựa trên những hoạt động của tôi trên Internet. Dù sao thì, tôi phải tiếp tục.
Không thể tin được, Google còn giữ các thông tin liên quan đến bà nội - còn sống, và ông ngoại - đã chết hồi tháng 3.
Thông tin về tên, địa chỉ của ông nội và bà ngoại tôi.
Tôi rùng mình bởi cả 2 chưa từng dùng Internet một phút nào. Họ cũng chưa hề gắn Internet trong nhà. Vậy tại sao Google biết rõ địa chỉ và tên đệm viết tắt của họ?
Nhìn vào địa chỉ ông ngoại, chúng được viết hoa toàn bộ. Dường như có một cỗ máy tự động nhập địa chỉ này, riêng tôi không bao giờ nhập địa chỉ toàn chữ hoa như thế, trừ viết tay trên giấy.
Có một số lý giải phù hợp cho việc này:
Có thể tôi đã nhập thông tin ông ngoại ở đâu đó. Nhưng chắc chắn là không. Tôi thậm chí chẳng biết tên đệm viết tắt của ông. Từ nhỏ đến lớn, tôi cứ nghĩ rằng ông không có tên đệm.
Tôi dùng thông tin của ông ngoại để trả lời câu hỏi bảo mật. Nhưng không. Ngay cả khi làm vậy, tôi chỉ nhập chữ "Reyzlik" cho câu hỏi "Tên thời con gái của mẹ bạn là gì?" chứ không bao giờ nhập tên đầy đủ. Tôi cũng chưa bao giờ cung cấp địa chỉ cụ thể, nhiều nhất chỉ là "Blair, Nebraska" mà thôi.
Tôi đã lưu thông tin của ông trong danh bạ. Kiểm tra rồi, câu trả lời là không. Tất cả những gì tôi lưu chỉ có tên và số điện thoại. Tên của ông trong danh bạ là "Ace" (Ace Hardware, chỗ làm của ông).
Có thể bố mẹ tôi đã nhập chúng. Do máy tính của tôi bị hỏng, tôi từng đăng nhập tài khoản vào máy tính của họ từ tháng 4 đến tháng 6 để dùng tạm. Khả năng là vậy. Tuy nhiên, khi tôi kiểm tra thì chẳng có gì cả. Ông tôi qua đời ngày 1/3, còn bố mẹ chỉ cung cấp thông tin cho các luật sư, nhà đất, ngân hàng về cái chết của ông.
Như vậy, tôi và bố mẹ chưa từng dùng tài khoản của tôi để nhập chúng, nhưng sao chúng lại liên kết với tài khoản của tôi?
Khả năng duy nhất tôi nghĩ đến là chính ông ngoại từng cung cấp thông tin cho một công ty hay ai đó ngoài đời, và chúng được bán cho Google.
Khá hợp lý, nhưng tại sao chúng có thể liên kết với tài khoản Google của tôi?
Đây là những thứ tôi nghĩ đến:
Phải chăng họ sử dụng vị trí để liên kết chúng tôi với nhau? Rất khó bởi ông ngoại tôi dùng điện thoại cơ bản và không có tài khoản Google.
Họ của tôi là Toscano còn ông là Reyzlik. Liệu Google đã liên kết ông với mẹ tôi (họ lúc chưa lấy chồng là Reyzlik)? Không chắc lắm, nhưng cũng khó bởi Google sẽ phải tạo ra cây phả hệ với dữ liệu thu thập trên toàn thế giới.
Liên tục những thắc mắc xuất hiện:
Liệu Google còn giữ những thông tin nào mà tôi chưa từng ngờ đến không?
Chúng bắt nguồn từ đâu? Những nhà tiếp thị? Hay có ai đó tạo tài khoản của ông để ăn cắp thông tin?
Họ kết nối chúng tôi như thế nào? Ông ngoại chưa từng kết bạn Facebook hay gửi email cho tôi dù chỉ một lần. Xin nhắc lại, ông ta chưa từng động tới Internet trong suốt cuộc đời.
Ngay sau đó, tôi đã xóa tính năng gợi ý lưu mật khẩu, kèm những thông tin mà tôi không muốn Google truy cập.
Khi có thời gian, tôi sẽ tải toàn bộ dữ liệu và nghiên cứu xem Google kết nối tôi với ông ngoại như thế nào. Tôi cũng cần kiểm tra liệu Google có thực sự xóa thông tin không, hay chỉ xóa khỏi bảng điều khiển của tôi. Dù không có quyền kiểm tra trực tiếp, tôi vẫn sẽ cố gắng.
Có thể chính ông tôi cung cấp thông tin cho một ai đó ngoài đời, và họ bán cho Google. Nhưng sao chúng liên kết được với tài khoản Google của tôi?
Có lẽ bài viết này sẽ dấy lên tranh luận xung quanh quyền riêng tư và cách thu thập thông tin của Google. Tôi biết việc mua bán thông tin là hợp pháp, chỉ thắc mắc tại sao chúng được kết nối chính xác như vậy, và chúng ta cho phép việc đó như thế nào.
Những câu hỏi vẫn còn bỏ ngỏ: Tại sao Internet được thiết kế thành cỗ máy theo dõi lại là việc bình thường? Tại sao nó không được thiết kế để riêng tư hơn? Đây có phải cách chúng ta muốn tiếp tục? Chỉ vì hợp pháp không có nghĩa là nó đúng. Bạn muốn những gì được thay đổi, và thay đổi như thế nào?
" alt="Google biết chỗ ở ông ngoại quá cố của tôi dù cụ chưa hề dùng Internet" width="90" height="59"/>