您现在的位置是:Nhận định >>正文
8 xu hướng phát triển ô tô toàn cầu năm 2023
Nhận định426人已围观
简介Dưới đây là 8 xu hướng phát triển của ngành ô tô trong năm 20...
Dưới đây là 8 xu hướng phát triển của ngành ô tô trong năm 2023 và có thể là cả những năm tiếp theo.
1. Xe điện gia tăng trên toàn cầu
Xu hướng quan trọng nhất trong ngành công nghiệp ô tô có lẽ là sự chuyển đổi sang xe điện (EV) trên toàn thế giới. Cơ quan năng lượng quốc tế IEA thống kê sau một thập kỷ phát triển,ướngpháttriểnôtôtoàncầunăkết quả các trận đấu ngoại hạng anh ước tính hiện tại đã có hơn 10 triệu xe điện lăn bánh trên đường.
Trong 5 năm qua, Trung Quốc và châu Âu đang là hai thị trường dẫn đầu về tăng trưởng doanh số bán xe điện. Nhưng đến năm 2022, châu Âu đã vượt qua Trung Quốc để trở thành thị trường tiêu thụ xe điện lớn nhất.
Bloomberg New Energy Finance kỳ vọng xe điện sẽ chiếm 10% tổng doanh số bán xe mới vào năm 2025 và tăng lên 58% vào năm 2040. Phần lớn sự tăng trưởng này sẽ được thúc đẩy bởi mục tiêu đạt mức phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050 tại nhiều quốc gia.
Để phổ cập xe điện, các nhà sản xuất ô tô đã đưa giá pin Lithium-ion giảm 89% trong thập kỷ qua, đạt mức 137 USD/kWh vào năm 2020. Thậm chí, tại Trung Quốc, có nguồn thông tin cho rằng giá pin Lithium-ion giờ đã có thể giảm xuống dưới 100 USD/kWh.
Ngoài ra, phạm vi ngày càng tăng của xe điện cũng sẽ giúp giảm bớt những lo ngại của khách hàng đối với dòng xe năng lượng mới. Ví dụ Tesla Model S Long Range Plus 2020 giờ đã có thể đi được quãng đường hơn 645 km trong một lần sạc. Trong thời gian tới, mẫu xe này sẽ được nâng cấp để có phạm vi di chuyển tới hơn 800 km.
Bên cạnh đó, Chevrolet, Hyundai, KIA, Nissan và Jaguar đều đã tung ra những chiếc xe điện giá cả phải chăng hơn có phạm vi hoạt động đủ dài từ 320 - 400 km.
2. Xe tự hành sẽ tập trung vào mảng vận tải đường bộ
Thị trường xe tự hành toàn cầu đang được định giá 54 tỷ USD và dự kiến sẽ tăng khoảng 10 lần trong vòng 4 đến 6 năm tới. Tuy nhiên, một rào cản lớn đối với sự tăng trưởng của xe tự hành là mối quan tâm về vấn đề an toàn của người dùng và quy định dành cho phương tiện này.
Theo khảo sát, khoảng 2/3 số người được hỏi nói rằng họ muốn lái xe hơn là ngồi trên một chiếc xe tự hành. Do đó, các nhà sản xuất ô tô đang có xu hướng chuyển trọng tâm sang ngành vận tải đường bộ có trị giá 800 tỷ USD.
Giới chuyên môn kỳ vọng việc ứng dụng công nghệ tự hành trong ngành này sẽ giảm đáng kể số ca tử vọng xảy ra mỗi năm. Các chuyên gia cho biết chỉ cần áp dụng cấp độ 3-4 đã là đủ với ngành vận tải đường bộ. Điều này có thể cho phép người lái xe vẫn giữ được công việc của họ, nhưng tránh được thương tích và tử vong do phải làm việc kiệt sức.
3. Ô tô trở thành phương tiện di chuyển thông minh
Khi công nghệ 5G và Internet vạn vật (IoT) tiếp tục phát triển, xe hơi cũng vì thế được kết nối nhiều hơn và điều này đã thúc đẩy sự gia tăng nhanh chóng của những chiếc xe thông minh. Trong năm 2020, có khoảng 47,5 triệu chiếc xe thông minh đã được bán ra.
Con số này tiếp tục tăng mạnh trong năm 2021 và 2022 nhờ áp dụng các công nghệ 5G. Dự báo, thị trường ô tô thông minh trên toàn cầu sẽ có trị giá khoảng 88,42 tỷ USD vào năm 2023. Hiện tại, những ông lớn trong ngành công nghệ là Google và Apple cũng đang để mắt đến thị trường này.
Trong đó, Google và Ford gần đây đã công bố mối quan hệ hợp tác bằng dự án Team Upshift. Còn Apple đang xem xét khoản đầu tư 3,6 tỷ USD vào KIA để có thể sản xuất một chiếc xe điện tự hành của Apple vào năm 2024.
4. Chuyển hướng mua xe trực tuyến
Theo khảo sát của CarPrice, hơn 90% người mua xe thực hiện nghiên cứu trực tuyến trước khi giao dịch và ngày càng có nhiều hoạt động bán hàng diễn ra hoàn toàn trực tuyến.
Về phía nhà sản xuất, Tesla là hãng xe đầu tiên quyết định đóng cửa tất cả các cửa hàng của mình vào năm 2019 và chuyển sang bán xe trực tuyến. Các hãng xe khác cũng đẩy mạnh phát triển các showroom thực tế ảo cho khách hàng trải nghiệm. Trong những năm tới, không có gì lạ khi những dịch vụ này phát triển mạnh mẽ.
5. Thị trường phụ tùng ô tô tăng trưởng
Thị trường phụ tùng ô tô toàn cầu đã tăng trưởng đều đặn trong 20 năm qua, đem về khoản doanh thu khoảng 723 tỷ USD vào năm 2021. Tuy nhiên, thương mại điện tử đã thay đổi hoàn toàn thị trường phụ tùng ô tô.
Giờ đây, 94% người dùng sẽ kiểm tra trang web của nhà sản xuất để biết thông tin sản phẩm trước khi mua một bộ phận. Dẫu vậy, ngành công nghiệp phụ tùng đang được hưởng lợi từ tuổi thọ ngày càng kéo dài của các phương tiện lưu thông trên đường.
Bên cạnh đó, xu hướng chuyển sang các dòng xe gầm cao của người dùng đóng góp phần lớn cho sự tăng trưởng của thị trường phụ tùng ô tô do các phụ kiện và phụ tùng của loại xe này thường bán với giá cao hơn.
6. Tình trạng thiếu chip và khan hàng được giải quyết
Dịch bệnh Covid-19 được kiểm soát kéo theo nhu cầu sử dụng ô tô cũng bắt đầu quay trở lại, nhưng nguồn cung chip bán dẫn bị thiếu hụt đã ảnh hưởng trực tiếp tới ngành công nghiệp ô tô. Điều này đã khiến nhiều nhà sản xuất ô tô phải tạm đóng cửa nhà máy trong 2 năm qua và ngành công nghiệp ô tô bị thiệt hại hàng trăm tỷ USD.
Rất may tình trạng thiếu hụt chip chỉ kéo dài đến đầu năm 2022. Theo nghiên cứu của Gartner, lượng chip dữ trữ đã dồi dào giúp hoạt động sản xuất ô tô đã trở lại bình thường từ quý 3/2022. Do đó, những chiếc xe được sản xuất từ năm 2023 sẽ có đầy đủ các tính năng vốn đã các hãng xe bị loại bỏ trước đó để tiết kiệm chip.
7. Hydro có thể nhiên liệu của tương lai
Cùng với xe điện chạy pin (BEV), xe điện chạy bằng pin nhiên liệu (FCV) cũng đang là một giải pháp thay thế khác cho xe sử dụng động cơ đốt trong. Lợi ích đáng kể của dòng xe FCV là không thải khí CO2, tiếp nhiên liệu nhanh chóng và dễ dàng. Phạm vi hoạt động cũng giống như xe động cơ đốt trong, khoảng 480 - 650 km khi nạp đầy bình nhiên liệu.
Thị trường của xe FCV dự kiến sẽ tăng trưởng với tốc độ tăng trưởng kép hàng năm (CAGR) là rất đáng kể trong năm 2023, có thể đạt gần 70% vào năm 2026. Vấn đề chính cản trở sự phổ biến của xe FCV là thiếu các trạm tiếp nhiên liệu hydro.
Dẫu vậy, các nhà sản xuất vẫn quyết định đầu tư và phát triển vào xe FCV khi nhận thấy tiềm năng của dòng xe này trong tương lai.
8. Thương hiệu xe hạng sang tiếp tục tăng trưởng
Hai năm qua là một thách thức đối với hầu hết các nhà sản xuất ô tô phổ thông nhưng các thương hiệu xe sang cao cấp lại đã đạt được thành công ngoài mong đợi. Năm 2022, thị trường ô tô hạng sang có trị giá ước tính 7,88 tỷ USD.
Các chuyên gia từ JD Power cho biết doanh số bán ô tô có giá trên 100.000 USD bán chạy hơn ô tô giá thấp với tỷ lệ 3:1 trong quý đầu tiên của năm 2022. Họ dự đoán mức tăng doanh số bán hàng ở mức độ này sẽ tiếp tục cho đến cuối năm 2023.
Ngô Minh(t/h)
Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
5 sự kiện nổi bật của ngành ô tô Việt Nam năm 2022Dù nền kinh tế bị chịu ảnh hưởng nặng nề bởi đại dịch Covid-19 nhưng trong bối cảnh ảm đạm ấy, thị trường ô tô Việt Nam trong năm 2022 vẫn có những điểm sáng tạo ra những chuyển biến tích cực.Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Sabah Baku vs Sumqayit, 21h30 ngày 5/2: Chủ nhà giành vé
Nhận địnhPha lê - 05/02/2025 08:35 Nhận định bóng đá g ...
阅读更多Nike tiếp tục cuộc đua công nghệ bằng bộ đệm tối ưu, tích hợp trên mẫu giày chạy Epic React FlyKnit
Nhận địnhMới đây, Nike đã công bố mẫu giày chạy mới nhất của mình - Epic React FlyKnit, tâm điểm là bộ đệm React mới nhất của "Swoosh", được kỳ vọng sẽ thay thế các loại bộ đệm gốc EVA truyền thống.
Bộ đệm React là gì?
Để tạo ra những mẫu giày chạy chất lượng, các thương hiệu đồ thể thao phải thấu hiểu được nhu cầu và mong muốn của khách hàng.
Đại đa số người chạy bộ cho biết họ có những yêu cầu khá cụ thể với giày chạy: Họ muốn bộ đệm êm ái hơn nhưng hoàn trả lực tốt hơn; muốn đôi giày có trọng lượng càng nhẹ càng tốt... Theo một cách nào đó, họ muốn tất cả.
Tuy nhiên, những điều kể trên rất khó để phát triển trên cùng một chất liệu bộ đệm, đơn giản vì chúng khá đối lập.
Lấy ví dụ đơn giản: Hãy nghĩ về cái gối, thứ nâng đỡ đầu bạn khi đi ngủ. Một khi đã đặt đầu xuống gối, bạn không muốn nó "nảy" lại. Thay vào đó, bạn muốn chiếc gối hấp thu toàn bộ lực và trọng lượng từ đầu bạn để đảm bảo một giấc ngủ ngon. Đó là cảm giác tương tự với một bộ đệm giày hướng đến sự êm ái.
Ngược lại, để hoàn trả lực tốt hơn, ta cần chất liệu cứng cáp hơn. Và như đã nói, rất khó để thỏa mãn mọi nhu cầu của người chạy bộ trên một đôi giày.
Để giải lời giải cho bài toàn đó, Nike đã tập hợp đội ngũ thiết kế, kỹ sư, nhà hóa học để tạo ra loại bộ đệm mới nhất, tối ưu nhất của "Swoosh" trong thời điểm hiện tại.
Trải qua hơn 400 thí nghiệm, 2000 giờ kiểm nghiệm thực tế với vận động viên, Nike đã cho ra mắt bộ đệm React - êm, nhẹ nhưng vẫn giữ được sự cân bằng và hoàn trả lực tốt hơn bộ đệm Lunarlon đến 13%.
Hyperdunk 2017 và Jordan Super.Fly 2017 là 2 mẫu giày bóng rổ đầu tiên được tích hợp bộ đệm React. Đến nay, Nike cho ra đời mẫu giày chạy Nike Epic React Flyknit với nhiều cải tiến vượt trội.
Nike Epic React Flyknit
Để tạo ra Epic React Flyknit, Nike đã phải thử nghiệm rất nhiều, tổng cộng 27.000km thử nghiệm với những vận động viên tốt nhất của "Swoosh".
Nó nhẹ hơn, mềm mại và cung cấp khả năng hoàn trả lực tốt hơn nhiều Lunar Epic 2 nhờ bộ đệm React. Chưa kể tới phần thân giày liền mạch bằng chất liệu Flyknit, lấy cảm hứng thiết kế từ mẫu giày Flyknit Racer. Hỗ trợ cho bộ đệm React là phần đế ngoài cao su ở dưới gót và mũi chân.
Được quảng cáo là mẫu giày cho đôi chân cảm giác như bước đi trên lò xo và đệm mút, Nike Epic React Flyknit sẽ lên kệ vào ngày 22/2 sắp tới, giá bán lẻ vẫn chưa được công bố.
Chiêm ngưỡng thêm một số hình ảnh của Nike Epic React Flyknit:
Theo GenK
">...
阅读更多FPT và Grab hợp tác phát triển các giải pháp giao thông thông minh cho Việt Nam
Nhận địnhFPT và Grab hợp tác phát triển các giải pháp giao thông thông minh cho Việt Nam.
Thông qua Thỏa thuận này, FPT và Grab sẽ hợp tác trong 3 lĩnh vực chính gồm: phát triển và triển khai các giải pháp thành phố thông minh tại một số thành phố lớn trên cả nước để góp phần cải thiện mạng lưới giao thông và logistics, giảm ùn tắc và đảm bảo giao thông an toàn hơn; nghiên cứu các công nghệ mới trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo (AI) và hợp tác trong lĩnh vực thanh toán điện tử.
Ông Jerry Lim, Giám đốc Grab Việt Nam, cho biết: “Chúng tôi rất vui mừng được hợp tác với một tập đoàn công nghệ lớn như FPT để triển khai các dịch vụ và giải pháp mang tính thay đổi tích cực cho giao thông và nền kinh tế số của Việt Nam. Với những dữ liệu giao thông sẵn có, năng lực phân tích và kinh nghiệm về giao thông công cộng ở Việt Nam và các nước Đông Nam Á khác, Grab sẽ làm việc chặt chẽ với FPT để phát triển các giải pháp thành phố thông minh, qua đó giúp cho việc di chuyển trở nên dễ dàng, thuận tiện và an toàn hơn cho người dân Việt Nam. Hơn thế nữa, các giải pháp thanh toán không dùng tiền mặt được triển khai thông qua hợp tác chiến lược với Moca sẽ được tích hợp trên hệ sinh thái thương mại điện tử và các nền tảng của FPT, từ đó góp phần thúc đẩy nền kinh tế số, củng cố thêm cam kết của Grab cùng Việt Nam tiến về phía trước”.
Ông Lê Hồng Việt, Giám đốc Công nghệ Tập đoàn FPT, chia sẻ: “Chúng tôi kỳ vọng nhờ ứng dụng công nghệ 4.0, việc hợp tác giữa FPT và Grab sẽ mang lại nhiều trải nghiệm mới và tiện lợi cho người dân Việt Nam và góp phần thúc đẩy hiệu quả hoạt động của Grab. FPT tin tưởng với năng lực công nghệ vượt trội của mình, đặc biệt là trí tuệ nhân tạo, kết hợp với kinh nghiệm và nền tảng dữ liệu của Grab sẽ là cơ sở để hợp tác thành công. Hai bên đồng thời sẽ chia sẻ thông tin cũng như các giải pháp, ứng dụng công nghệ phù hợp và hiệu quả, góp phần giải quyết các thách thức giao thông tại các thành phố lớn của Việt Nam”.
FPT và Grab sẽ thí điểm phát triển hệ thống giám sát tín hiệu giao thông tại TP. Hồ Chí Minh để giảm thiểu ùn tắc và tăng hiệu quả mạng lưới giao thông. Theo đó, FPT cung cấp hệ thống phần mềm giám sát đèn giao thông, trong khi Grab cung cấp dữ liệu và các phân tích giao thông từ hệ sinh thái của mình. Dựa trên các dữ liệu di chuyển từ các phương tiện GrabCar và GrabBike, hai bên cùng phát triển một cổng thông tin giám sát giao thông theo thời gian thực tại một số thành phố lớn của Việt Nam.
Grab và FPT cũng dự kiến hợp tác phát triển các trạm sạc xe điện tại Việt Nam và tìm hiểu các sáng kiến di chuyển đa phương thức, có thể tích hợp lịch trình giao thông công cộng của FPT với những giải pháp di chuyển đa dạng của Grab.
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Kapaz vs Neftchi Baku, 19h00 ngày 5/2: Tin vào chủ nhà
- Doanh số bán ô tô của Honda tại Việt Nam chưa bằng 1/10 Thái Lan
- Seoul Dynasty bị loại đầy tức tưởi tại Overwatch League
- Nhiễm sắc thể Y đang tiêu biến, liệu 4,6 triệu năm tới đàn ông sẽ tuyệt chủng?
- Nhận định, soi kèo Buriram United vs Kuala Lumpur City, 19h30 ngày 6/2: Tin vào chủ nhà
- Shanghai Dragons chưa đủ tầm ngáng đường Seoul Dynasty tại Overwatch League
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Esteghlal Khuzestan vs Shams Azar, 19h45 ngày 6/2: Khó tin cửa trên
-
Mã ngành trường Đại học Vinh 2019 để thí sinh tham khảo
-
Ông Fine Fan, Tổng giám đốc Công ty Công nghệ Huawei Việt Nam (Huawei Việt Nam), đã có buổi gặp mặt một số cơ quan báo chí tại TP.HCM chiều 3/4 để cập nhật tình hình của công ty này. Trong đó, vấn đề được chú ý nhất vẫn là các cáo buộc của một số quốc gia về vấn đề an ninh khi sử dụng các thiết bị mạng của Huawei. “Trên mạng có nhiều thông tin thật và không thật. Không có các bằng chứng cho thấy Huawei đe doạ an ninh mạng. Hơn nữa, quan điểm của một quốc gia không thể thay thế được cho mọi quốc gia”, ông Fine Fan nói.
Ông Fine Fan, Tổng giám đốc Công ty Công nghệ Huawei Việt Nam, tại buổi làm việc với báo chí hôm 2/4 - Ảnh: Hải Đăng
Hồi tháng 8/2018, Mỹ ký lệnh cấm sử dụng các sản phẩm của Huawei và ZTE trong các cơ quan chính phủ. Quy định này cũng cấm các cơ quan chính phủ làm việc với đối tác có dùng sản phẩm của Huawei và ZTE.
“Thủ tướng Lý Khắc Cường (Trung Quốc) từng lên tiếng cho biết không yêu cầu doanh nghiệp trong nước làm cửa hậu trong các sản phẩm của công ty. Ông Nhậm Chính Phi, nhà sáng lập và CEO toàn cầu của Huawei, cũng yêu cầu nhân viên Huawei tuân thủ các nguyên tắc bảo vệ thông tin người dùng”, ông Fine Fan khẳng định.
Huawei là nhà cung cấp thiết bị hạ tầng mạng viễn thông lớn nhất nhì thế giới. Tổng giám đốc Huawei Việt Nam cho rằng thiết bị công nghệ cung cấp bởi Huawei chỉ đóng vai trò truyền tải dữ liệu, không lưu trữ thông tin. Thêm vào đó, để bảo đảm an ninh mạng không chỉ nhà cung cấp như Huawei mà cơ quan quản lý, người dùng, nhà khai thác mạng cần có ý thức cao trong việc nâng cao an toàn an ninh thông tin.
Thành lập trung tâm cho phép bên thứ ba vào kiểm tra sản phẩm
Tương tự Huawei, Kaspersky - hãng bảo mật Nga - cũng bị chính phủ của Tổng thống Mỹ Donald Trump cấm dùng trong các cơ quan nhà nước. Dưới áp lực này, Kaspersky đã thành lập một trung tâm dữ liệu ở Thuỵ Sĩ, chuyển một lượng thông tin khách hàng sang trung tâm này để chứng tỏ sự minh bạch. Theo Kaspersky, các bên thứ 3 có thể đến trung tâm này để kiểm tra các sản phẩm của Kaspersky. Tại sao Huawei không có hành động tương tự?
Trả lời câu hỏi này của PV ICTnews, ông Fine Fan cho biết Huawei đã thành lập một trung tâm như thế tại Anh. Theo ông Fan, trung tâm này đảm nhiệm 3 nhiệm vụ chính: chứng minh các thiết bị viễn thông của Huawei không có cửa hậu; bảo đảm quá trình sản xuất sản phẩm không có gì đe doạ an ninh; có quy trình để kiểm tra tất cả các khâu từ thiết kế, nghiên cứu phát triển, quá trình triển khai dự án bị lỗi ở đâu để lần ra đầu mối.
Ông Fan cho biết trung tâm này đạt được thoả thuận với chính phủ Anh trong việc triển khai 3 bước bảo đảm nói trên. Các tổ chức bên thứ ba có thể được tiếp cận nguồn thông tin này để bảo đảm sản phẩm Huawei đạt chất lượng về an ninh thông tin.
" alt="Tổng giám đốc Huawei Việt Nam: Quan điểm của một quốc gia không thể thay thế mọi quốc gia">Tổng giám đốc Huawei Việt Nam: Quan điểm của một quốc gia không thể thay thế mọi quốc gia
-
Mã ngành Học viện Quân y năm 2019
-
Nhận định, soi kèo Boluspor vs Galatasaray, 20h00 ngày 6/2: Khó tin cửa trên
-
Ericsson hiện đang chiếm thị phần áp đảo tại Bắc Mỹ với 68%, so với chỉ 6% của Huawei Mặc dù vậy, hãng công nghệ Trung Quốc này vẫn đang chiếm tới 40% thị phần tại châu Âu, Trung Đông và châu Phi, cũng như 30% tại khu vực châu Á, Thái Bình Dương, tăng 2 điểm phần trăm tại những khu vực này so với năm trước.
Ngày càng nhiều quốc gia áp lệnh cấm lên sản phẩm của Huawei. Liên minh châu Âu gần đây cũng “tư vấn" các quốc gia thành viên về những rủi ro khi mua sản phẩm công nghệ từ Trung Quốc.
Trong khi đó, Đức đang tạo ra các tiêu chuẩn bảo mật của riêng mình kết hợp với Mỹ. Australia cấm Huawei tham gia mạng lưới 5G với lý do tương tự như Mỹ. Nhật Bản cũng cấm việc sử dụng ngân sách công mua sản phẩm từ Trung quốc.
Theo báo cáo của IHS Markit, công ty nghiên cứu thị trường của Mỹ, "Sau hai năm, vị trí số một nay lại thuộc về Ericsson của Thụy Điển khi hãng công nghệ này chiếm 29% thị phần, tăng 2,4% so với năm trước, trong khi đó, Huawei giảm 1,9% thị phần, về mức 26%".
Cũng theo báo cáo này, ngày càng nhiều công ty ngại mua sản phẩm, công nghệ mới từ Huawei do căng thẳng thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc. Huawei đã nỗ lực giảm thiểu thiệt hại bằng cách tăng thị phần tại các khu vực không bị tác động bởi lệnh cấm của Trung Quốc, nhưng vẫn không tránh được thiệt hại, IHS cho biết.
Lệnh cấm của chính quyền Tổng thống Trump cũng tác động đến cục diện ngành công nghiệp viễn thông hướng tới 5G. Theo đó, Ericsson chiếm thị phần lớn nhất liên quan tới công nghệ 5G, với 24%, tiếp đến là Samsung Electronics của Hàn Quốc với 21%, Nokia của Phần Lan chiếm 20% và Huawei đứng vị trí thứ 4 là 17%.
Huawei vừa đưa ra kết quả kinh doanh vào cuối tuần trước. Theo đó, doanh thu trong năm 2018 của công ty tăng 19,5%, đạt mức kỷ lục 721,2 tỉ Nhân dân tệ (tương đương 107 tỉ USD), nhưng doanh thu từ thiết bị viễn thông của công ty đã giảm 1,3% xuống còn 294 tỉ Nhân dân tệ.
" alt="Huawei mất vị trí số một trên thị trường thiết bị viễn thông">Huawei mất vị trí số một trên thị trường thiết bị viễn thông