Bị bại trận Liên Minh Huyền Thoại, nữ game thủ leo lên cầu khóc lóc thảm thiết
Mới đây,ịbạitrậnLiênMinhHuyềnThoạinữgamethủleolêncầukhóclócthảmthiếlịch bóng đá ngoại hạng anh tối nay một câu chuyện khá kỳ lạ đã được ghi nhận tại thành phố Quý Dương, Trung Quốc, khi một cô gái đột ngột... khóc lóc thảm thiết trên một chiếc cầu đi bộ.
(责任编辑:Giải trí)
下一篇:Nhận định, soi kèo Rennes vs Strasbourg, 23h15 ngày 2/2: Nỗ lực thoát hiểm
Phát hiện ra nước trên một hành tinh to gấp đôi Trái đất
Trước đó, hành tinh này được phát hiện lần đầu tiên vào năm 2015 bởi tàu vũ trụ Kepler của NASA. Trong số hơn 4.000 hành tinh đã được phát hiện cho tới nay, đây là hành tinh ngoài hệ Mặt trời duy nhất có nước, có nhiệt độ cần thiết cho sự sống và một bề mặt nhiều đá.
Angelos Tsiara, nhà thiên văn học thuộc Đại học College London, cho biết việc tìm thấy dấu vết của nước bao quanh một hành tinh khác không phải Trái đất là một phát hiện thú vị.
Hiện nhóm nghiên cứu vẫn đang tập trung vào việc xác định các hành tinh ngoài hệ Mặt trời với các điều kiện tương tự như Trái đất, nhưng điều này không phải là để tìm một nơi mà chúng ta có thể đến sinh sống trong tương lai. Xoay quanh vấn đề này vẫn còn rất nhiều điều cần nghiên cứu.
K2-18b quay quanh một ngôi sao lùn đỏ trong chòm sao Leo. Trong khi ánh sáng từ Mặt trời đến Trái đất chỉ mất vài phút thì ánh sáng từ K2-18b phải mất 1 thế kỷ mới đến được Trái đất.
Dù chưa thể khẳng định hành tinh này có phải là một “phiên bản” của Trái đất hay không, nhưng phát hiện này đã đưa loài người tiến gần hơn tới việc giải đáp câu hỏi "Trái đất này có phải là duy nhất trong vũ trụ?".
Trường Giang (Theo Reuters)
Người ngoài hành tinh có thể đã đến Trái Đất
Theo các nhà nghiên cứu, người ngoài hành tinh có thể dựa vào sự chuyển động của các ngôi sao để khám phá Trái đất trước khi con người tiến hóa.
" alt="Phát hiện ra nước trên một hành tinh to gấp đôi Trái đất" />Trực tiếp Young Boys vs MU: Ronaldo và Van de Beek đá chính
Trực tiếp bóng đá Young Boys vs MU vòng bảng Champions League trên sân Wankdorf, vào lúc 23h45 ngày 14/9.
" alt="Nhận định kèo Young Boys vs MU" />Không cần đến sách vở, bút thước, dụng cụ cho tiết học ngoài trời này là những chiếc cưa gỗ, đinh, đồ chà nhám và màu vẽ.
Từ những vật liệu giản đơn như chai lọ hay những mảnh gỗ nhỏ, các học sinh từ lớp 6 – 9 đã có thể tạo nên những sản phẩm đặc biệt như cối xây gió, máy bắn đá, thuyền buồm,…
Học sinh của Trường THCS Vân Hồ (Hai Bà Trưng, Hà Nội) háo hức trải nghiệm tiết học đặc biệt.
Miếng gỗ nhỏ tưởng chừng là vật bỏ đi, nhưng qua trí tưởng tượng của những đứa trẻ lại trở thành một sản phẩm bắt mắt. Ngoài việc tạo ra sản phẩm, các em còn được tự do trang trí màu sắc theo sở thích.
Tiết học này khiến Lâm Tuệ Minh, học sinh lớp 7B vô cùng thích thú. “Trước đây em thường chỉ quan tâm vào TV hay smartphone. Sau khi biết đến STEM, em bắt đầu cảm thấy say mê. Ngoài việc làm ra các sản phẩm về gỗ, em cũng rất thích những sản phẩm STEM về công nghệ”.
Minh cho biết, những mô hình STEM hiện tại em làm đều được tạo ra từ những vật dụng có giá thành rẻ, thậm chí có thể đi xin được. Để tạo ra sản phẩm, bản thân em phải quan sát, tìm hiểu những kiến thức thực tế, đồng thời vận dụng các môn như Toán, Vật lý hay Mỹ thuật vào trong từng sản phẩm cụ thể.
Sau hơn 1 giờ đồng hồ miệt mài cưa cắt, đóng đinh, chà nhám, các sản phẩm cũng đã hoàn thiện. Lần lượt từng nhóm học sinh sẽ được lên thuyết trình trước thầy cô và bạn bè bằng cả tiếng Việt lẫn tiếng Anh.
“Việc được lao động giúp các em biết cách làm việc độc lập và trân trọng hơn những vật dụng xung quanh mình”, cô giáo Lê Thị Lâm - Hiệu trưởng trường THCS Vân Hồ chia sẻ.
Giáo dục STEM tới đây sẽ chính thức được đưa vào trong các trường học. Vì vậy, để cho học sinh có thể tiếp cận tốt với chương trình này, ngay từ đầu năm học, cô Lâm đã tạo ra những “giờ học đặc biệt” giúp học sinh dần được trải nghiệm.
Theo cô Lâm, để tạo ra được những sản phẩm cụ thể, các em phải ứng dụng thực tế các môn học tích hợp như Toán học, Hóa học, Vật lý. Hiện tại, nhà trường đang chú trọng vào việc hướng học sinh tạo ra các sản phẩm hạn chế ô nhiễm môi trường như sử dụng rác thải hay các tài nguyên là phế liệu để tái chế.
Để tạo ra được những sản phẩm cụ thể, các em phải ứng dụng thực tế các môn học tích hợp như Toán học, Hóa học, Vật lý.
“Muốn giáo dục STEM tốt cơ sở vật chất phải tốt. Tuy nhiên, hiện nay điều kiện nhà trường mới chỉ hướng dẫn học sinh sử dụng những nguyên liệu tiết kiệm trong môi trường hiện có.
Bên cạnh đó, việc đào tạo giáo viên giảng dạy STEM cũng là một vấn đề cần lưu tâm. Vì thế, hiện tại nhà trường cũng giới thiệu giáo viên đi học tập tại một số trung tâm. Bằng kiến thức thực tế kết hợp với các môn, giáo viên sẽ cho học sinh trải nghiệm STEM ngay trong tiết thực hành các môn học”.
Cô Lâm khẳng định nếu làm tốt việc giáo dục STEM ở những cấp THCS sẽ giải quyết được bài toán hướng nghiệp và phân luồng học sinh.
“Có thể các con làm những STEM rất đơn giản thôi nhưng dần dần ra cuộc sống, đó có thể là một nghề cho các con mà không nhất thiết phải học đại học”.
Khám phá tiết học không sách vở khiến cô trò Hà Nội đều thích thú
Từ những vật liệu giản đơn như chai lọ hay những mảnh gỗ nhỏ, các học sinh từ lớp 6 – 9 đã có thể tạo nên những sản phẩm đặc biệt
Với đôi bàn tay thoăn thoắt nhuần nhuyễn việc cầm cưa cắt gỗ, các cô cậu học trò được thỏa sức sáng tạo
Những sản phẩm đặc biệt như cối xây gió, máy bắn đá, thuyền buồm,…
Cô trò thích thú với tiết học đặc biệt
Hiện tại, nhà trường đang chú trọng vào việc hướng học sinh tạo ra các sản phẩm hạn chế ô nhiễm môi trường
Cô Lâm khẳng định nếu làm tốt việc giáo dục STEM ở những cấp THCS sẽ giải quyết được bài toán hướng nghiệp và phân luồng học sinh.
Trường Giang
Lần đầu tiên tổ chức ngày hội STEME dành cho teen yêu công nghệ
Đây là lần đầu tiên, một ngày hội quy mô về STEM được dẫn dắt bằng tư duy khởi nghiệp được tổ chức mang lại một sân chơi ý nghĩa dành cho học sinh THPT.
" alt="Khám phá tiết học không sách vở khiến cô trò Hà Nội đều thích thú" />- Theo tính toán của HLV Park Hang Seo, Iraq là đối thủ tuyển Việt Nam cần giành ít nhất 1 điểm để có thể hoàn thành mục tiêu 4 điểm tại vòng bảng, qua đó đi tiếp vào vòng 1/8 Asian Cup 2019.
Trước trận gặp Iraq vào ngày 8/1, HLV Park Hang Seo "lệnh" cho tuyển Việt Nam không được phép để thủng lưới: “Chúng ta ra quân ngày 8/1 đá với đội bóng rất mạnh là Iraq. Trước khi tìm cách ghi bàn, Việt Nam cần giữ sạch lưới.
HLV Park Hang Seo tự tin giành điểm trước Iraq trận ra quân. Ảnh Nam Hải Do đó, tuyển Việt Nam phải phòng ngự có chiều sâu từ ngay khu vực giữa sân. Kết thúc một đợt phản công, chúng ta cần rút nhanh về phần sân nhà, thật khẩn trương chuyển đổi sang lối đá phòng ngự và ngược lại".
Với tuyên bố này, HLV người Hàn Quốc nhiều khả năng sử dụng hàng tiền vệ có tính chiến đấu cùng sự cơ động cao. Những cầu thủ như Đức Huy, Huy Hùng, Quang Hải hay Hùng Dũng đang nằm trong kế hoạch sử dụng của chiến lược gia 60 tuổi.
Để có thể chọc thủng lưới Iraq, theo HLV Park Hang Seo, tuyển Việt Nam cần chuyển đổi thật nhanh từ lối đá phòng ngự sang phản công. Cách chuyển đổi này đòi hỏi sự phối hợp linh hoạt và ăn ý của cả đội. Theo đánh giá của thầy Park, Iraq là đội bóng có kỹ thuật, trình độ cao và nền tảng thể lực rất tốt.
Tuyển Việt Nam chuẩn bị kỹ về chiến thuật khi đối đầu với Iraq. Ảnh Nam Hải Để vận hành lối chơi trơn tru, ngoài sự chuẩn bị kỹ về chiến thuật, theo HLV Park Hang Seo, tâm lý cũng là điều rất quan trọng với các cầu thủ Việt Nam.
"Điều tôi lo lắng nhất bây giờ chỉ là tâm lý của các cầu thủ. Họ còn trẻ và chưa bao giờ đối mặt với các đội bóng mạnh như Iran hay Iraq”, HLV Park Hang Seo thừa nhận.
Trận đấu giữa tuyển Việt Nam vs Iraq diễn ra vào lúc 20h30 ngày 8/1. Nếu có 1 điểm ở trận ra quân, mục tiêu tiếp theo của thầy trò HLV Park Hang Seo là hạn chế bàn thua trước Iran và giành 3 điểm trọn vẹn trước Yemen để lọt vào top 4 đội đứng thứ 3 có thành tích tốt nhất, qua đó đi tiếp vào vòng 1/8 Asian Cup 2019.
Đại Nam - Nam Hải (từ UAE)
" alt="HLV Park Hang Seo 'lệnh' tuyển Việt Nam phải giữ sạch lưới trước Iraq" /> - Bài học xương máu
Sự tiếc nuối là điều mà ai cũng thấy ở tuyển Việt Nam sau trận thua ngày ra quân trước Iraq. Nhưng thẳng thắn mà nói, trận thua đó không phải là thảm hoạ. Thay vào đó, nó mang tới nhiều bài học quý giá với đoàn quân của HLV Park Hang Seo. Những bài học ấy, nếu được tuyển Việt Nam rút tỉa kịp thời, nó cực kỳ giá trị cho cuộc đối đầu với Iran.
Để nuôi hy vọng đi tiếp tại bảng D, HLV Park Hang Seo yêu cầu học trò phải có điểm trong trận đấu tối nay. Kể cả những người lạc quan nhất, rất hiếm người dám nghĩ thầy trò ông Park làm được điều này trước ứng cử viên vô địch, nhưng người trong cuộc lại đeo đuổi khía cạnh tích cực.
Tuyển Việt Nam rút ra nhiều bài học sau trận thua ngày ra quân. Ảnh Nam Hải Thực tế từ khi dẫn dắt tuyển Việt Nam, HLV người Hàn Quốc đã chứng minh ông không phải là người chỉ nói cho… vui. Từ kỳ tích Á quân U23 châu Á, tới hạng Tư Asiad và vô địch AFF Cup 2018, chiến lược gia người Hàn Quốc đều nói được, làm được.
Tất nhiên, để có thể làm được “điều gì đó”, cụ thể là có 1 điểm trước Iran chẳng phải là điều đơn giản chút nào. So với tuyển Việt Nam, Iran có một đội hình đáng mơ ước. Nên nhớ 18/23 cái tên chinh chiến tại World Cup 2018 đều có mặt ở Asian Cup. Mặc dù thắng Yemen 5-0 ở trận ra quân, nhưng có vẻ HLV Carlos Queiroz chưa tung những quân bài tẩy, hùng hậu nhất.
Iran quá mạnh so với Việt Nam, nhưng trong bóng đá không nói trước được điều gì. Ảnh Nam Hải
Bất ngờ từ chiếu dướiĐiều đầu tiên mà HLV Park Hang Seo yêu cầu ở các học trò là cần phải quên ngay trận thua Iraq, để lấy lại tinh thần thoải mái, sự tự tin. Thầy Park nhấn mạnh, Iran rất mạnh, nhưng không phải không có điểm yếu.
Cách đây hơn 4 năm, ở trận ra quân môn bóng đá nam Asiad 17 (năm 2014), Olympic Việt Nam dưới thời của HLV Toshiya Miura đã tạo ra cơn địa chấn khi quật ngã chính Olympic Iran với tỷ số 4-1 để lần đầu tiên giành vé vào vòng 1/8 với ngôi đầu bảng, đồng thời khiến Iran phải về nước sớm năm đó.
Việt Nam từng thắng đậm Iran ở Asiad 2014 Từ Olympic tới đội tuyển quốc gia là một câu chuyện khác, nhưng trong bóng đá mọi điều đều có thể xảy ra, trong khi tuyển Việt Nam đang có động lực rất lớn từ việc khát điểm.
Đối đầu với Iran, vị trí gác đền vẫn vẫn thuộc về Đặng Văn Lâm. Thủ môn sinh năm 1993 cho thấy anh đã vượt qua được cú sốc về tâm lý và sẵn sàng cho trận gặp Iran.
Hàng thủ không xáo trộn với Duy Mạnh, Quế Ngọc Hải và Bùi Tiến Dũng. Hai cánh, nếu Trọng Hoàng tiếp tục được tin tưởng thì Văn Hậu trở lại thay thế Hồng Duy.
Thầy Park ủ mưu, tính kế sẵn sàng gây bất ngờ trước Iran. Ảnh VFF Tuyến giữa, HLV Park Hang Seo có lẽ dùng những cầu thủ có khả năng đánh chặn từ xa, có sức chiến đấu cao nhất trước đối thủ có thể hình cao to. Xuân Trường quay lại ghế dự bị, nhường chỗ cho Đức Huy hoặc Huy Hùng. Quang Hải tiếp tục chơi ở vị trí sở trường, trong khi hai tiền đạo thuộc về Phan Văn Đức và Công Phượng.
Dẫu biết mục tiêu tiêu giành 1 điểm trước Iran là vô cùng khó, nhưng biết đâu đấy trong một ngày thi đấu thăng hoa dưới tài chỉ huy của thầy Park, tuyển Việt Nam có thể làm nên chuyện?
Trận đấu giữa tuyển Việt Nam và Iran diễn ra lúc 15h hôm nay (18h giờ Việt Nam) trên SVĐ Al Nahyan (UAE).
Đội hình dự kiến tuyển Việt Nam: Đặng Văn Lâm, Duy Mạnh, Quế Ngọc Hải, Bùi Tiến Dũng
Trọng Hoàng, Văn Hậu, Huy Hùng, Đức Huy, Quang Hải, Phan Văn Đức, Công Phượng.
Dự đoán: Hoà 1-1
Video tuyển Việt Nam 2-3 Iraq:
Song Ngư
" alt="Nhận định Việt Nam vs Iran: Vượt núi cao" /> Lễ khai giảng còn nguyên vết lũ cao ngập những hàng cây. Sáng 11/9, 3 trường học xã Tân Hóa, huyện Minh Hóa tỉnh Quảng Bình (gồm Trường Mầm non Tân Hóa, Trường Tiểu học Tân Hóa và Trường THCS Tân Hóa) đã tổ chức lễ khai giảng năm học mới sau những ngày chống chọi với mưa lũ.
Ông Đinh Xuân Hoàng, Phó hiệu trưởng Trường THCS Tân Hóa kể, cao điểm có lúc nước lũ dâng cao đến 4 mét gây ngập hết tất cả 9 phòng học tầng 1 cùng các cơ sở vật chất của nhà trường.
Tân Hóa là vùng “rốn lũ” của tỉnh Quảng Bình. Đợt mưa lũ đầu tháng 9 vừa qua, Tân Hóa là một trong những vùng ngập sâu nhất và chịu thiệt hại nặng nề nhất của khu vực miền Trung. Trong ngày 5/9, khi cả nước tổ chức lễ khai giảng năm học mới, Tân Hóa và nhiều vùng khác ở miền Trung vẫn ngập sâu trong nước.
Do vậy, năm nay các trường học nơi đây phải tổ chức lễ khai giảng muộn so với lịch chung của cả nước.
Hơn 30 năm công tác trong nghề, 7 năm giảng dạy và giữ vai trò quản lý tại Trường THCS Tân Hoá, Phó hiệu trưởng Đinh Xuân Hoàng cho biết, học sinh đã tựu trường vào ngày 26/8, nhưng đi học mới được 2-3 ngày thì xảy ra mưa lớn, lũ kéo về nên phải nghỉ học. "Năm nay, lũ dâng cao hơn 3m, gần sát mặt sàn tầng 2 của các dãy phòng học. Lũ khiến hệ thống điện của trường hỏng phải làm lại hết", thầy Hoàng nói. Nhà trường đang tiếp tục khắc phục và sẵn sàng tâm thế cho năm học mới.
Trường Tiểu học Tân Hoá nằm cạnh đó cũng được xây thêm 1 dãy phòng tầng 3 chỉ để bàn ghế, sách vở học sinh khi lũ về. Chị Trần Thị Dong, phụ huynh học sinh lớp 2 của trường cho biết, sau lũ, các gia đình đều ưu tiên khắc phục lũ cho trường lớp để các con đi học trước. Ngay khi mực nước cao ngang nửa lớp, phụ huynh đã phải chèo thuyền vào các lớp lau tường và trần lớp học, nếu không khi nước rút hẳn, việc lau chùi sẽ vất vả hơn, thậm chí, phải xách nước từ nơi khác về để vệ sinh lớp học.
Hiện nước lũ đã rút, các thầy cô giáo các trường trong xã Tân Hoá vừa phải dọn dẹp trang thiết bị dạy học bị hư hỏng do ngập nước, vừa phải lên kế hoạch giảng dạy bù các ngày thứ 7, Chủ nhật đối với học sinh tiểu học, tăng cường học thêm buổi thứ 2 với học sinh trung học cơ sở để đảm bảo công tác giảng dạy các môn học theo đúng tiến độ của cả nước.
Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ dự lễ khai giảng với học sinh Đón khai giảng tinh tươm trong ngày nắng ráo Trên những bộ trang phục của các em học sinh vẫn lưu dấu những chặng đường bùn đất ngập nước. Dự lễ khai giảng muộn với thầy và trò Trường THCS Tân Hóa, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ dành thời gian trò chuyện thăm hỏi học sinh. Sau lễ khai giảng, ông Nhạ cũng dành thời gian trao đổi với một số giáo viên về công tác chuẩn bị cho năm học mới.
“Mặc dù còn nhiều khó khăn, những thiệt hại của mưa lũ chưa được khắc phục hoàn toàn, song thầy và trò vùng lũ Tân Hóa đã có một lễ khai giảng vui tươi, giản dị và ấm áp tình thầy trò. Đây sẽ là khởi đầu để mỗi nhà trường bước vào năm học mới với nỗ lực và thành công mới” - ông Nhạ nói.Nhân dịp này, Bộ trưởng đã trao số tiền 400 triệu đồng ủng hộ lũ lụt cho ngành giáo dục Quảng Bình; 20 bộ máy tính cho Trường Tiểu học Tân Hóa và Trường THCS Tân Hóa; 1000 hộp sữa, một bộ đồ nấu bếp cho Trường Mầm non Tân Hóa và nhiều đồ dùng gia dụng cho cán bộ giáo viên các trường với tổng giá trị hơn 300 triệu đồng. Theo thống kê của ngành giáo dục tỉnh Quảng Bình về thiệt hại tài sản, cơ sở vật chất trường, lớp học, sau trận lũ có trên 380 phòng học bị ngập nước, hư hỏng; 15 phòng nhà nội trú bị ngập, hư hỏng;
2 phòng học, nhà thư viện bị tốc mái; 120m hàng rào bị sập; trên 500 bộ bàn ghế bị ngập nước, hư hỏng. Phần lớn sách vở, đồ dùng học tập, đồ chơi, bàn ghế của học sinh vùng bị ngập sâu bị ướt, hư hỏng. Tổng thiệt hại ước tính khoảng 15 tỷ đồng.
Thanh Hùng
Bộ trưởng ngẫu hứng làm thơ tặng thầy trò ngày khai giảng
- Bộ trưởng Bộ Công thương Trần Tuấn Anh đã ngẫu hứng làm 4 câu thơ để tặng thầy và trò Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội trong lễ khai giảng năm học mới 2019-2020.
" alt="Bộ trưởng Giáo dục về tâm lũ Quảng Bình đón khai giảng muộn" />
- ·Nhận định, soi kèo Dhofar vs Al
- ·Nhận định kèo Real Madrid vs Man City: Tử chiến giành vé chung kết
- ·Nhận định Việt Nam vs Triều Tiên: Thử nghiệm cho Asian Cup 2019
- ·Những thông tin cần biết về Asian Cup 2019
- ·Nhận định, soi kèo Al Sadd vs Al Ahli Saudi, 23h00 ngày 3/2: Khác biệt động lực
- ·Khai mạc Ngày hội khởi nghiệp đổi mới sáng tạo vùng Đông Nam Bộ 2019
- ·MU thua Young Boys, đừng trở thành gánh nặng với Ronaldo
- ·Lukaku bùng nổ với Chelsea, tự tin thách thức Ronaldo
- ·Soi kèo góc AC Milan vs Inter Milan, 0h00 ngày 3/2
- ·Nhận định kèo bóng đá Real Madrid vs Celta Vigo, 2h ngày 13/9
- Xem highlights Argentina 3-0 Bolivia:
Với cú hat-trick vào lưới Bolivia, thủ quân của Albiceleste vượt qua huyền thoại Pele về số bàn thắng cho ĐTQG ở Nam Mỹ.
Messi vượt qua huyền thoại Pele về số bàn thắng cho ĐTQG ở khu vực Nam Mỹ Messi giờ độc chiếm kỷ lục với 79 pha lập công, trong khi kỷ lục cũ của "Vua bóng đá" là 77 bàn.
Ghi bàn: Messi (14', 65', 89')
Đội hình ra sân:
Argentina: Musso, Molina, Pezzella, Otamendi, Acuna, Paredes, De Paul, Di Maria, Papu Gomez, Messi, Martinez
Bolivia: Lampe, Bejarano, Haquin, Jusino, Fernandez, Saavedra, Villarroel, Chura, Arce, Ramallo, Moreno
Q.C
Highlights Brazil 2-0 Peru: Neymar nhảy samba
Brazil có chiến thắng dễ dàng 2-0 trước Peru với dấu ấn đậm nét của Neymar, ở lượt trận thứ 9 vòng loại World Cup 2022 khu vực Nam Mỹ.
" alt="Highlights Argentina 3" /> - - Anh Huy bế tắc, chưa tìm được cách nào để giải thoát. Hiện tại, vợ anh đang bệnh nặng rất cần điều trị, trong khi đó anh đã nợ tới hơn 150 triệu đồng trong 1 tháng. Những ngày nằm viện tiếp theo của vợ, anh chưa biết lấy chi phí ở đâu.Mẹ nghèo mếu máo xin cứu con trai bị bỏng nặng" alt="35 triệu đồng giúp bệnh nhân nguy kịch khỏi bệnh" />
- 1. Trước khi bước vào trận đấu với tuyển Việt Nam, trên lý thuyết Yemen vẫn còn cơ hội, nhưng cơ hội ấy là quá mong manh với nhiệm vụ phải thắng cách biệt 7-8 bàn mới có thể nuôi hy vọng lấy vé đi tiếp.
Dù ít cơ hội là thế, nhưng đội bóng của HLV Jan Kocian đã nhập cuộc một cách quyết tâm nhất có thể. Thực tế 2/3 thời gian của hiệp đấu đầu tiên, Yemen mới là những người chơi nhỉnh hơn so với tuyển Việt Nam.
Yemen (áo trắng) ít nhiều khiến tuyển Việt Nam phải vất vả... Nếu kinh nghiệm hơn, sắc sảo hơn trong một số pha bóng rất có thể lưới của Đặng Văn Lâm đã phải rung lên ở khoảng thời gian đầu của hiệp 1, nhưng may mắn cho tuyển Việt Nam khi Yemen đã không làm được điều này.
Và đây cũng là điều mà ông Jan Kocian lẫn Yemen phải tiếc nuối khi những phút cuối hiệp đấu thứ 2 đội bóng Tây Á cũng đã có hàng loạt cơ hội nhưng không thể có bàn thắng danh dự ở Asian Cup trong lần đầu tham dự.
2. Tuyển Việt Nam đã chơi không hay như kỳ vọng, ít nhất là khoảng thời gian đầu tiên của trận đấu. Nhưng may thay, đoàn quân của HLV Park Hang Seo lại có một cơ hội và biến thành bàn thắng với cú sút phạt “siêu đẳng” từ cái tên quen thuộc Quang Hải.
Bàn thắng này đến ở thời điểm mà tuyển Việt Nam chơi bế tắc, cũng như gặp phải một hàng thủ Yemen đá rát với số đông bên phần sân nhà. Nếu ví bàn thắng của Quang Hải giống như một cơn mưa rào, thì lối chơi trước đó mà tuyển Việt Nam thực sự là nắng hạn, khô cằn.
Quả vậy, chỉ sau khi có bàn thắng và rơi vào thời điểm vô cùng quan trọng trong một trận đấu buộc phải có 3 điểm, tuyển Việt Nam đã chơi tốt dần lên trong khoảng thời gian còn lại của hiệp 1 và nửa đầu hiệp đấu thứ nhì để có thêm hàng loạt pha hãm thành trước khi Quế Ngọc Hải ghi bàn từ chấm phạt đền.
Có vẻ như tuyển Việt Nam đã gặp may, bởi Công Phượng chưa hẳn đã bị tác động đủ làm trọng tài thổi phạt. Nhưng dù sao, trọng tài người Oman cũng đã thổi và Quang Hải lại lập siêu phẩm.
3. Vượt qua Yemen với tỉ số 2-0 vẫn làm tuyển Việt Nam phải đợi các trận đấu còn lại mới biết mình lấy vé vào vòng 1/8. Nhưng dù sao chiến thắng này cũng đáng phải mừng trong bối cảnh các học trò của HLV Park Hang Seo đã trải qua một trận đấu không dễ dàng.
nhưng điều quan trọng, tuyển Việt Nam vẫn có chiến thắng Thực tế dù có vẻ nhỉnh hơn về thời gian kiểm soát bóng, các pha hãm thành… nhưng độ chính xác trong các đường chuyền bên phía tuyển Việt Nam lại không cao, bất chấp viueechj Yemen được nhìn nhận có kỹ thuật kém hơn hẳn so với các học trò của HLV Park Hang Seo
Điều này đương nhiên được lý giải vì thể lực tuyển Việt Nam không tốt. Tuy nhiên, trong một số tình huống đơn giản các học trò của chiến lược gia người Hàn Quốc cũng có sai số, không chỉ một mà nhiều lần.
Không dừng lại ở đấy dường như tâm lý phải thắng đã khiến nhiều thời điểm tuyển Việt Nam chơi rụt rè, co cụm và đánh mất sự chủ động của mình. Đây là điều giúp Yemen khiến người hâm mộ thầy trò HLV Park Hang Seo có khoảng 20 phút cuối rơi vào tình cảnh đứng ngồi không yên.
Chiến thắng dành cho tuyển Việt Nam có thể không quá thuyết phục, nhưng dù gì mục tiêu vẫn là 3 điểm và không lọt lưới. Tấm vé vào vòng 1/8 đã rộng mở để có đủ lý do mừng cho thầy trò ông Park. Chỉ vậy thôi!
Video Việt Nam 2-0 Yemen:
Duy Nguyễn
" alt="Tuyển Việt Nam hạ Yemen: Điều quan trọng là… chiến thắng!" /> - Tăng trưởng số lượng trường đại học: Cán đích sớm
Năm 2013, Chính phủ ban hành Quyết định 37 về việc điều chỉnh Quy hoạch mạng lưới các trường đại học, cao đẳng, giai đoạn 2006-2020 với mục tiêu đến năm 2020 cả nước có 460 trường đại học và cao đẳng (224 trường đại học và 236 trường cao đẳng).
Con số này đã "cán đích sớm". Năm 2018, cả nước đã có 236 trường đại học, học viện (không tính các trường thuộc khối an ninh- quốc phòng), theo số liệu theo báo cáo tổng kết 5 năm thực hiện Nghị quyết 29 của TƯ Đảng về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục.
Sinh viên Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn (ĐH Quốc gia TP.HCM) (Ảnh: Thanh Tùng)
Trong số này, một số trường đại học được tổ thức theo mô hình "đại học", trực thuộc 2 đại học quốc gia HN, TP.HCM và 3 đại học vùng: Thái Nguyên, Huế, Đà Nẵng. Các trường đại học hầu như đều thuộc một cơ quan chủ quản là các bộ, ngành, đoàn thể...Đại học có trước, luật bước theo sau
Theo quy định mới nhất ở Điều 7, Luật Giáo dục Đại học sửa đổi 2018, cơ sở giáo dục đại học có tư cách pháp nhân, bao gồm đại học, trường đại học và cơ sở giáo dục đại học có tên gọi khác phù hợp với quy định của pháp luật.
Đại học quốc gia, đại học vùng là đại học thực hiện nhiệm vụ chiến lược quốc gia, nhiệm vụ phát triển vùng của đất nước.
TS Nguyễn Đức Nghĩa, nguyên Phó Giám đốc ĐH Quốc gia TP.HCM cho rằng, sự khác biệt về đại học và trường đại học không chỉ là tên gọi mà còn đi kèm theo là cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn.
Ông cho biết, khi các ĐH quốc gia ra đời cách đây hơn 20 năm đã có sự tranh luận về vấn đề này. Cuộc tranh luận này tiếp tục kéo dài đến nay.
"Đầu những năm 90 thế kỷ trước, Nghị quyết 05 của Hội nghị lần thứ 4 của Trung ương Đảng khóa 7 (tháng 6/1993) đặt ra một số nhiệm vụ trong đó có "xây dựng một số trường đại học trọng điểm quốc gia", "xây dựng một số cơ sở mạnh đảm nhận các nhiệm vụ nghiên cứu trọng điểm", và "xây dựng các trung tâm khoa học vùng".
Để hiện thực hóa các nhiệm vụ này, các đại học quốc gia và đại học vùng (không có chữ trường trước cụm từ đại học) đã lần lượt được thành lập từ cuối năm 1993 trên cơ sở "tổ chức, sắp xếp lại" các trường đại học đã có".Từ năm 1994 đến 1997 các cơ sở đại học trên đã ra đời, nhưng mãi đến năm 2009 tên gọi "đại học" mới chính thức được "luật hoá" trong Luật Giáo dục sửa đổi bổ sung cho Luật Giáo dục 2005.
"Cụ thể, tại điều 42 khoản b quy định các cơ sở giáo dục đại học bao gồm đại học, trường đại học, học viện, nhưng oái ăm thay ngay sau định nghĩa này lại quy định gọi chung là trường đại học"- ông Nghĩa nói.
Đến năm 2012, Luật Giáo dục đại học ra đời quy định rõ hơn các khái niệm, mô hình và cơ chế hoạt động của các đại học quốc gia, đại học vùng. Cụ thể tại điều 7 khoản c của luật này đã chính thức đưa ĐH quốc gia, ĐH vùng vào hệ thống giáo dục quốc dân và cũng quy định gọi chung là đại học (không còn chữ trường ở trước). Đặc biệt, có hẳn riêng điều 8 nói về đại học quốc gia với cơ chế hoàn toàn khác với việc bổ nhiệm lãnh đạo của các đại học vùng và các trường đại học.
Cho đến năm 2018, Luật Giáo dục Đại học sửa đổi bổ sung 2018 (Luật số 34) vẫn giữ điều 8 quy định riêng cho đại học quốc gia; đồng thời đưa thêm nhiều định nghĩa và giải thích rất chi tiết cho các vấn đề đang tranh cãi như đại học, trường đại học, học viện, đơn vị thành viên, đơn vị trực thuộc, thậm chí cả khái niệm trường trong trường đại học (điều 4). Luật mới này có hiệu lực từ 1/7/2019, các văn bản hướng dẫn thực thi đang được hoàn thiện.
Sẽ có thêm nhiều đại học
Đây là điều có thể thấy trước bởi việc sửa luật giáo dục đại học sẽ mở đường cho chuyển đổi mô hình trường đại học, nhất là trong bối cảnh các nhà làm chính sách đang nỗ lực tháo gỡ cơ chế "bộ chủ quản" với mục tiêu tăng tự chủ đại học.
Theo giải thích của Bộ GD-ĐT, các đơn vị trong trường ĐH khi chuyển thành ĐH phải có năng lực tự chủ cao hơn, năng lực quản trị, quản lý của cả trường và từng đơn vị phải tốt và hiệu quả hơn. Về nguyên tắc sau khi chuyển đổi chất lượng đào tạo của toàn "đại học" phải được nâng cao trên cơ sở phát huy nguồn lực dùng chung của để đào tạo và nghiên cứu liên ngành; đủ để thực hiện sứ mệnh của ĐH là giải quyết những nhiệm vụ lớn để phục vụ cộng đồng, vùng và đất nước… Hiện nay, nghị định hướng dẫn chi tiết thực hiện luật mới này đang tiến hành những thủ tục cuối cùng để ban hành.
Tại Hà Nội, có trường đại học quy mô đào tạo lớn và tuổi đời hơn nửa thế kỷ đã thành lập, nâng cấp các phòng phòng, khoa thành viện để đón đầu sự chuyển đổi này. Ở TP.HCM Trường ĐH Y dược TP.HCM đã xây dựng đề án phát triển từ "trường" lên "đại học" từ 1 năm nay.
Hiện nay có những trường ĐH nhưng không để tên "trường" ở biển hiệu (dù trong con dấu có chữ "trường"-ĐH Bách khoa Hà Nội. Trường ĐH Nông lâm TP.HCM (1 cơ sở chính ở TP.HCM và 2 phân hiệu Gia Lai, Ninh Thuận) cũng đã vạch ra định hướng chiến lược phát triển lâu dài theo các giai đoạn khác nhau.
Ông Trần Đình Lý, Phó hiệu trưởng nhà trường cho hay, dự tính bộ máy tổ chức của trường được sắp xếp lại theo hướng 3 cấp gồm trường ĐH/University - College - bộ môn/ Department, để tăng cường chủ động của các đơn vị, tăng hiệu quả và chất lượng đào tạo nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ. Mục tiêu của trường là trở thành đại học với 4 trường thành viên (college) gồm: Trường nông nghiệp (College of agriculture), Trường công nghệ (College of technology), Trường kinh tế và phát triển (College of economics and development), Trường khoa học (College of science). Ngoài ra, còn có Viện Sau ĐH (College of graduate) Trung tâm đào tạo quốc tế và nghiên cứu công nghệ cao (School of international training and advanced technology research).
Trường ĐH Khoa học Khoa học xã hội và Nhân văn, một cơ sở thành viên của ĐH quốc gia TP.HCM thậm chí còn trình đề án nâng cấp 2 khoa Giáo dục và Ngoại ngữ thành Trường Giáo dục và Trường ngoại ngữ; theo kiểu "trường trong trường trong đại học".
Ông Lê Vinh Danh, hiệu trưởng Trường ĐH Tôn Đức Thắng cho hay, từ năm 2007 đã chọn "đi theo con đường đại học nghiên cứu" và theo huớng này thì sẽ không còn "trường" mà sẽ là "đại học".
"Dứt khoát phải đổi tên trường đại học thành đại học, và trong đại học sẽ có trường nhóm ngành (college) và trường đơn ngành (school)", ông Danh khẳng định.
Ông Danh cho rằng, Luật và Nghị định 73 đã quy định việc phân tầng cơ sở giáo dục đại học thì cứ vậy mà thực hiện, nhưng khi làm sẽ có nhiều vấn đề phải lưu tâm.
Đầu tiên, cần biết là nước ngoài không phân tầng cơ sở giáo dục đại học theo cách hành chính, cơ học mà chủ yếu dùng chính sách tài chính hay đầu tư nhà nước để định hướng cho các cơ sở giáo dục đại học chọn đường phát triển theo ý đồ của Nhà nước.
Như vậy, chính sách phân tầng cần phải mềm dẻo và sử dụng đầu tư nhà nước như công cụ chính, chứ không nên máy móc hoặc hành chính hóa nhiều".
Thứ hai, trong quá trình phân tầng, một số quốc gia như Pháp, Hà Lan, châu Á chủ yếu dùng đầu tư của Nhà nước và chính sách miễn học phí để thu hút các đại học tự nguyện đi theo; cũng như tạo điều kiện cho đại học có thể thu hút đủ người học".
Bên cạnh đó, còn tùy theo nhu cầu của thị trường nhân lực mà quyết định phát triển theo con đường đại học nhóm nào.
"Cũng lưu ý rằng ngay cả đại học nghiên cứu vẫn có các school hoặc college đi theo con đường khoa học ứng dụng và có đơn vị đi theo hướng đào tạo nghề nghiệp. MIT là đại học nghiên cứu lừng danh, mỗi năm công bố một khối lượng công trình nghiên cứu trên ISI gấp nhiều lần số lượng công bố của cả Việt Nam, nhưng vẫn có ngành đào tạo Kỹ sư nấu bếp. Không có đại học nào 100% là đại học nghiên cứu hoặc 100% là đại học khoa học ứng dụng mà không đào tạo tiến sĩ và làm nghiên cứu".- ông Danh nói.
Trường nào cũng muốn lên, cái danh còn ý nghĩa?
Theo ông Lê Trường Tùng, Chủ tịch Hội đồng Trường ĐH FPT, mô hình hệ thống giáo dục đại học chia thành 3 cấp: đại học, trong đại học có trường đại học, trong trường đại học có trường... là rối rắm.
"Những đại học hiện tại như đại học quốc gia vừa có khoa trực thuộc trường đại học, vừa có khoa trực thuộc đại học. Khoa thuộc đại học thì không có con dấu, khi người học tốt nghiệp sẽ do đại học cấp bằng. Tức là đại học cũng cấp bằng, trường đại học cũng cấp bằng. Chưa kể, đại học vừa quản lý khoa như một trường đại học, và vừa quản lý trường ĐH như một đơn vị chủ quản".
Ông Tùng cho hay khi trường đại học nâng cấp lên đại học thì các trưởng khoa sẽ có cơ hội nâng cấp thành các hiệu trưởng, và hiệu trưởng thì có thể thành giám đốc, tuy nhiên việc thay đổi chức danh không quan trọng bằng thay đổi chất lượng.
"Theo luật cũ, đại học là tập hợp các trường đã có. Còn theo luật mới, đại học có thể do nhiều trường gộp lại; cũng có thể một trường đại học tái tổ chức các khoa thành các trường và nâng cấp lên; kể cả trường công hay tư. Câu hỏi đặt ra là chuyển thành đại học sẽ mang lại lợi ích gì cho người học. Hiện nay, dường như nhiều trường muốn chuyển thành đại học và cho rằng như vậy là lớn hơn. Nhưng cái tên không quyết định việc lớn hay nhỏ. E rằng khi có nhiều ĐH ra đời thì chữ ĐH cũng không còn ý nghĩa nhiều nữa - ông Tùng nhìn nhận.
Ông Đỗ Văn Dũng, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM nhìn nhận, các trường ĐH Việt Nam đa phần là trường đơn ngành, theo mô hình của Liên Xô cũ nên không thể phát triển theo hướng xuyên ngành, đa ngành trong kỷ nguyên số. Trường đơn ngành đã không còn phù hợp nên không thể đáp ứng nhu cầu nhân lực hiện nay và tương lai. Trong khi việc chuyển đổi đơn ngành sang đa ngành ở Liên Xô và Trung Quốc thực hiện bằng cách sáp nhập nhiều trường đại học thành đại học thì ở Việt Nam lại làm ngược là kêu gọi thành lập "trường trong trường" để "lên đại học".
Ông Dũng khẳng định, xu thế quản trị đại học là sẻ chia, do vậy có thể các trường đơn ngành sẽ ghép lại với nhau thành đại học.
Lê Huyền
Đổi tên, sắp xếp các trường y ra sao?
- Sắp xếp lại hệ thống các trường y của Việt Nam tương đối khó khăn nhưng cần thiết để hội nhập quốc tế, việc này cần sự đồng thuận giữa Bộ GD-ĐT, Bộ y tế và cơ quan chủ quản trực tiếp.
" alt="Mở đường cho nhiều 'trường đại học' lên 'đại học'" />
- ·Nhận định, soi kèo Sagaing United vs Yadanarbon FC, 16h30 ngày 3/2: Điểm tựa sân nhà
- ·Giá như ngày đó tôi ngăn cản con gái mình làm chuyện ấy
- ·Con người có thể tồn tại bao lâu nếu sống trên hành tinh khác?
- ·Chelsea của Thomas Tuchel không điểm yếu, MU và Man City khó đua
- ·Nhận định, soi kèo Buriram United vs Port FC, 18h00 ngày 2/2: Sáng kèo dưới
- ·Thực hư chuyện dân tố chính quyền khuất tất
- ·Apollo English tặng 30.000 cuốn sách tiếng Anh cho học sinh
- ·Mẹ không một đồng, con cần 20 triệu để mổ
- ·Nhận định, soi kèo Gloria Buzau vs Botosani, 21h00 ngày 4/2: Chủ nhà thắng thế
- ·Ông Hải lơ: Thầy Park hay, tuyển Việt Nam còn vô địch dài dài