iPhone Apps: 5 ứng dụng chụp ảnh cực hay
Hipstamatic
![]() |
Ảnh chụp bằng phần mềm Hipstamatic |
Đây được xem là ứng dụng nhiếp ảnh theo phong cách retro nổi tiếng nhất. Hipstamatic mang lại cho bạn những tấm hình có màu sắc kỳ lạ và cảm giác hấp dẫn của một chiếc máy ảnh đồ chơi bằng nhựa của quá khứ!
Ứng dụng này cho phép bạn có thể thay đổi ống kính,ứngdụngchụpảnhcự24h.com.c phim, đèn flash và các cài đặt tất cả chỉ với một ngón tay. Kết quả cuối cùng là một tấm ảnh vuông có màu sắc lạ, và đặc biệt là bạn không bao giờ biết trước màu nào sẽ xuất hiện trên bức ảnh của mình.
Colour Splash
![]() |
Ảnh chụp bằng phần mềm Colour Splash |
Khi bạn băn khoăn giữa hai lựa chọn: giữ lại những màu sắc thông thường hay chuyển sang đen trắng cổ điển, ứng dụng chỉnh sửa ảnh này sẽ là một mũi tên giúp bạn bắn trúng hai đích.
Một khi chụp ảnh (hoặc lấy ảnh từ gallery có sẵn), ứng dụng sẽ tự động loại bỏ tất cả màu sắc, chỉ còn hai màu đen trắng. Sau đó, các bạn có thể tùy ý thiết lập màu cho những phần được chọn chỉ bằng thao tác chạm tay đơn giản. Đơn giản, nhưng nó có khả năng biến bạn trở thành nghệ sĩ thực thụ.
Panorama
(责任编辑:Công nghệ)
Nhận định, soi kèo Grobinas vs Rigas Futbola Skola, 22h00 ngày 15/4: Cửa trên ‘tạch’
"50% Gen Z và thế hệ Millennials không thoải mái nếu phải thực hiện cuộc gọi thoại trong công việc, đó là kết quả một cuộc khảo sát mới đây về xu hướng làm việc của người trẻ. Có 59% người được khảo sát nói họ muốn giao tiếp qua email hoặc tin nhắn ở công sở. Khoảng 16% người trẻ cho rằng gọi điện thoại là tiết kiệm thời gian và 14% nói đó là phương thức họ hay dùng.
Cá nhân tôi cũng là một người có cùng suy nghĩ này. Với tôi, chuyên nghiệp là phải làm việc qua email chứ không ai lại gọi điện thoại để bàn luận và giải quyết công việc cả. Trong quá trình làm việc của mình, bất cứ ai mà gọi điện thoại để hỏi công việc là tôi yêu cầu gửi mail chi tiết.
Bất cứ công việc nào cũng cần phải email để người tiếp nhận có thời gian để chuẩn bị sẵn data, dữ liệu và trình bày, giải quyết một cách khoa học, giải đáp thắc mắc đầy đủ nhất. Chứ cứ gọi điện hỏi vài câu, nghe câu được câu mất rồi lại quên béng, lại phải gọi để hỏi lại thì mất thời gian đến mức nào? Tôi đánh giá làm vậy là rất thiếu chuyên nghiệp.
Tình huống nào cũng vậy, riêng trong công việc, bạn làm gì cũng phải lưu lại bằng chứng để người khác và bạn còn lần theo tiến độ nếu chẳng may quên quên mất. Hoặc giả bạn bất ngờ nghỉ việc hoặc việc khác ngoài mong muốn, cần bàn giao lại cho người khác thì vẫn có email lưu lại để không làm gián đoạn công việc. Đấy gọi là sự chuyên nghiệp.
>> 'Đồng nghiệp đi làm chỉ lo ăn sáng, uống cà phê, nhận hàng từ shipper'
Chúng ta đi làm chứ không phải đi chơi để mà cái gì cũng gọi điện hỏi này hỏi kia, lâu lâu lại tán dóc với nhau vài câu. Tóm lại, văn hóa làm việc chuyên nghiệp là nói không với trao đổi công việc qua điện thoại. Hãy làm tất cả qua email.
Có người nói rằng "những vấn đề phức tạp, phải trình bày nhiều thì mới cần dùng email, chứ hỏi mỗi câu 'ngày mấy nộp báo cáo' chẳng lẽ cũng phải gửi email à?". Tôi cho rằng, những vấn đề được xem là nhỏ nhặt thế này lại càng phải dùng email, bởi nó là bằng chứng của sự cam kết.
Chứ nói mồm lịch họp như vậy, nhỡ sau đó quên thì sao? Rồi chẳng lẽ lúc đấy lại cãi nhau: "Tôi nói vậy bao giờ, chưa bao giờ tôi nói ngày này phải nộp báo cáo, đưa bằng chứng ra đây...". Đó, bạn đã thấy sự thiếu chuyên nghiệp khi làm việc qua điện thoại chưa?".
Đó là quan điểm của độc giả Aidalsdiwdtrước thực trạng "Người trẻ sợ nghe, gọi điện thoại". Nỗi sợ này cao hơn đáng kể với giới trẻ so với các thế hệ trước.
Bạn có đồng tình với quan điểm này?
>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.
" alt="Đồng nghiệp gọi điện bàn công việc, tôi yêu cầu gửi mail" />Đồng nghiệp gọi điện bàn công việc, tôi yêu cầu gửi mailMột ngày bình thường của anh Lê Văn Tùng (SN 1986, quê ở Ba Vì, Hà Nội) - người bán hoa quả, bắt đầu từ 3 giờ sáng.
Từ khu trọ lụp xụp có khoảng hơn 30 phòng (ở Phúc Xá, quận Ba Đình, Hà Nội), anh đi ra chợ đầu mối Long Biên lấy hàng.
5h sáng, sau khi mua đủ hàng, anh chất lên chiếc xe máy và đi về hướng Bắc Ninh. Một ngày bán hoa quả rong của anh bắt đầu.
“Với khoảng 2 tạ hoa quả, tôi bán từ sáng đến 1, 2h chiều nhưng cũng có những hôm ế hàng, 7-8h tối, tôi mới về đến phòng trọ.
Tuy nhiên hôm nay, hoa quả ở chợ đầu mối quá đắt. Mận mua theo thùng có giá 50 nghìn/kg, hàng đẹp phải 60-70 nghìn/kg. Với giá đó, chúng tôi không có lời nên đành nghỉ”, anh nói.
Xóm trọ dưới chân cầu Long Biên - nơi vợ chồng anh Tùng thuê ở. Xóm trọ nơi anh ở có có hơn 20 gia đình cùng quê, rủ nhau xuống Hà Nội thuê trọ, làm nghề bán hoa quả. Mỗi ngày, họ đưa hoa quả ra các tỉnh, chỉ đến khi hết hàng, trời tối mới quay về phòng.
Dãy trọ lợp fibro xi măng, vào những ngày nóng đỉnh điểm, không ai có thể ở trong nhà. Người ta phải ra gốc cây để tìm bóng mát, chờ cho qua giờ trưa.
Anh Tùng nói, nhiều khu vực khác có phòng trọ đẹp, sạch sẽ hơn nhưng xóm trọ này gần chợ, tiện cho việc lấy hàng nên anh lựa chọn.
Anh Tùng đã có 3 năm ở Hà Nội thuê trọ và làm nghề bán hoa quả. Vợ anh cũng làm cùng nghề. Địa bàn của anh là vùng Bắc Ninh còn chị lại đi bán rong hoa quả trong nội thành bằng chiếc xe đạp. Họ chỉ gặp nhau vào bữa cơm tối mỗi ngày.
Vợ chồng anh có 3 con và đang gửi ông bà nội ở quê chăm sóc. Mỗi tháng, hai vợ chồng chỉ về thăm con một lần, thời gian còn lại, họ dành cho việc đi bán hàng.
“Ốm, mệt, chúng tôi cũng chẳng dám nghỉ vì mỗi ngày nghỉ là không có tiền. Những ngày hoa quả ở chợ đầu mối quá đắt không mua được, tôi mới nghỉ đi bán”, anh nói.
Hàng ngày, anh Tùng đi khoảng hơn 100km, chở phía sau số hoa quả đi bán khắp các nẻo đường ở Bắc Ninh. Quả anh hay bán nhất là xoài, cam sành… nhưng tùy vào “mùa nào quả nấy” và giá gốc rẻ là anh chọn bán.
Anh Tùng trong phòng trọ giá 1,2 triệu/tháng. Có những ngày may mắn hết hàng, anh được về nghỉ sớm. Nhưng có những hôm hàng ế, anh phải gửi lại nhà dân ở Bắc Ninh, hôm sau quay trở lại bán tiếp.
“Hôm nào không gửi được, tôi phải tìm chỗ khuất, vắng rồi vùi hàng xuống. Sau đó tôi về, ngày mai quay lại bán tiếp, bởi hoa quả di chuyển nhiều sẽ bị hỏng, dập”.
Anh Tùng cho biết, những người bán hoa quả như anh lo ngại nhất là việc mua phải nhiều hoa quả bị dập, thối.
Theo anh Tùng, mỗi thùng hàng, người mua chỉ được xem phía trên và trong nhiều thùng hàng, người mua cũng chỉ được xem một thùng. May mắn anh sẽ được những thùng nhiều quả ngon, đẹp mắt. Nhưng cũng có những thùng phía trên là hàng đẹp, phía dưới lại nhiều quả hỏng.
“Việc mua này đầy tính may rủi. Nhưng nếu đòi xem hàng, mặc cả hay đòi trả, giữa người mua và người bán sẽ xảy ra cãi vã, thậm chí là xô xát”.
Anh nhớ lại vụ va chạm của một bà cụ mua nhãn diễn ra vào năm ngoái. Bà cụ làm nghề bán hoa quả bằng gánh dọc các con phố ở Hà Nội. Lần đó, tại chợ đầu mối Long Biên, bà mua một thùng nhãn với giá 550 nghìn đồng.
Một sạp bán hoa quả ở chợ đầu mối Long Biên. Sau khi trả tiền, bà cụ nhận hàng, mở ra và ngỡ ngàng phát hiện chỉ khoảng 3-4 kg phía trên của thùng là quả đẹp còn phía dưới là số lượng nhãn bị nứt, hỏng, thối. Bà bật khóc xin được trả hàng nhưng không được người bán chấp nhận.
“Thậm chí, bà còn bị người ta mắng lại và bị trút cả thùng nhãn lên đầu khi cố gắng đòi trả hàng. Câu chuyện gây ầm ĩ cả một góc chợ, nhìn bà cụ rất thương nhưng dường như nó là quy định ngầm ở đây. Bạn có tiền, bạn là người mua nhưng bạn lại phải chấp nhận sự may rủi. Nhiều hôm lấy phải thùng hàng xấu, mình bán cả ngày cũng không bù nổi vốn”, anh nói.
Anh Tùng chia sẻ, việc xe hỏng dọc đường với số hàng rất nặng trên xe cũng là nỗi ám ảnh của cánh bán hoa quả rong.
Lần gần đây nhất, anh lấy hàng tại chợ lúc 4h sáng. Sau khi di chuyển đến Yên Viên (Gia Lâm), xe anh bị thủng săm. 5h sáng, không có quán nào mở, anh phải ngồi chờ. Đến khoảng 7h sáng, khi các cửa hàng mở cửa, anh mới đẩy xe đến một tiệm sửa xe gần nhất.
“Những lần đó, tôi phải dỡ hàng xuống sau đó gửi nhờ nhà người dân ven đường. Khi sửa xe xong, tôi quay lại lấy hàng đi bán tiếp. Có hôm không gửi được đồ, tôi đành phải đẩy cả xe lẫn hàng đi tìm chỗ sửa”.
Anh cũng nhớ lại những ngày mưa gió, đi bán hàng vô cùng vất vả. Vừa lấy hàng xong, trời đổ mưa, không bán được nên đến chiều vẫn đầy một xe hàng.
“Hàng bị ế cũng đành phải chấp nhận bởi nghề nào cũng có sự vất vả riêng”, anh nói.
Nhưng công việc cũng cho anh nhiều niềm vui. Ngoài khoản tiền để nuôi các con ăn học, anh có cơ hội được gặp nhiều người tử tế.
“Có những người thấy chúng tôi đi mệt, sẵn sàng mời một cốc nước mát, có gia đình cho nhờ chỗ râm mát để bán hàng. Thậm chí, có lần tôi bị hỏng xe, phải gửi hàng ở một gia đình. Lúc sửa xe xong quay lại, chủ nhà đã bán hộ hàng chục cân hoa quả. Họ cứ gọi hàng xóm, người đi qua đường… mua giúp để tôi được trở về nhà sớm”, anh nhớ lại.
Xóm nghèo Hà Nội: Phủ chăn lên mái nhà, làm ướt giường để tránh nóng
Không chịu được cái nóng trong căn phòng lợp bằng fibro xi măng, người dân trong xóm trọ nghèo tìm đến gốc cây và làm mát bản thân bằng những cách đặc biệt.
" alt="Xe hoa quả nặng trĩu nỗi niềm của tiểu thương chợ Long Biên" />Xe hoa quả nặng trĩu nỗi niềm của tiểu thương chợ Long BiênNhững món giải nhiệt cho ngày Sài thành oi bức
Những món giải khát mát lạnh được xem là “cứu cánh” trong ngày hè ở TP.HCM.
" alt="Hướng dẫn làm nước xoài tươi cho mùa hè" />Hướng dẫn làm nước xoài tươi cho mùa hèNhận định, soi kèo Chicago Fire vs Inter Miami, 03h30 ngày 14/4: Lấy lại ngôi đầu
- Nhận định, soi kèo Angers vs Montpellier, 22h15 ngày 13/4: Níu chân nhau
- Tôi tự tay dâng 200 triệu đồng cho kẻ lừa đảo đội lốt công an
- Đội hình tuyển Việt Nam ở AFF Cup 2024: Bộ khung dần lộ diện
- Tâm sự của người vợ phát hiện chồng ngoại tình trên xe ô tô
- Nhận định, soi kèo Western Sydney vs Western United, 14h00 ngày 13/4: Tưng bừng và cởi mở
- Hai bang Mỹ có cách chia phiếu đặc biệt trong bầu cử tổng thống
- 'Bà bán ve chai đặc biệt' của những em nhỏ khó khăn
- Indonesia chốt danh sách dự AFF Cup 2024: HLV Shin Tae Yong gây sốc
-
Nhận định, soi kèo Como vs Torino, 22h59 ngày 13/4: Sân nhà là tất cả
Phạm Xuân Hải - 13/04/2025 05:25 Ý ...[详细]
-
Lý do Warren Buffett không đầu tư vào vàng
Chốt phiên giao dịch cuối tuần, giá vàng thế giới giao ngay ở 2.343 USD một ounce, giảm hơn 30 USD. Tuy nhiên trong phiên, kim loại quý có thời điểm lên 2.429 USD - mốc kỷ lục mới. Trong nước, mặt hàng này cũng giảm, quanh 83 triệu đồng một lượng. Trước đó, vàng miếng đạt đỉnh 85 triệu đồng, nhẫn trơn 24K cũng lên tới 78 triệu một lượng.
Các nhà đầu tư đưa ra nhiều lý do khác nhau để sở hữu vàng. Ở góc độ nào đó, kim loại quý đã được coi là tiền tệ trong nhiều thế kỷ qua. Nhưng số khác lại giữ quan điểm vàng là tài sản nằm yên trong két sắt, không giúp tạo ra bất cứ thứ gì nên không có giá trị thặng dư. Đó là lý do tại sao nhà đầu tư nổi tiếng nhất thế giới Warren Buffett không bao giờ đầu tư vào vàng.
Trong lá thư gửi các cổ đông năm 2011, ông chỉ ra với số tiền mua toàn bộ vàng trên thế giới, một nhà đầu tư có thể mua tất cả đất trồng trọt ở Mỹ và còn dư tiền để có thêm 16 tập đoàn ExxonMobil - "ông trùm" dầu khí có doanh thu lớn nhất toàn cầu. Theo thời gian, những thứ trên sẽ mang lại nhiều mùa màng và cổ tức dồi dào. Trong khi ai mua vàng vẫn chỉ có được một kho chất đầy thanh kim loại óng ánh.
Ông cũng cho rằng vàng có một số ứng dụng trong công nghiệp và trang trí, nhưng nhu cầu cho những mục đích này hạn chế, không tạo ra sản phẩm mới. "Nếu bạn sở hữu một ounce vàng, cuối cùng bạn vẫn chỉ có một ounce đấy mà thôi", tỷ phú Warren Buffett từng viết.
" alt="Lý do Warren Buffett không đầu tư vào vàng" /> ...[详细] -
Vợ cao tay trị ngoại tình, chồng ở xứ người vội vàng về nước
Người phụ nữ ấy tên Dung, năm nay 29 tuổi, có chồng là Hải, hơn vợ 4 tuổi và đang là kỹ sư ô tô.
Cuộc sống gia đình họ êm ấm hạnh phúc. Nhưng Dung sinh con thứ hai không lâu thì Hải được công ty cử đi Hàn Quốc học tập, làm việc để nâng cao tay nghề. Dung đành phải nghỉ việc, thay chồng quán xuyến nhà cửa, con cái và chăm sóc mẹ chồng bị bệnh mãn tính.
Mấy tháng đầu xa nhà, Hải hàng ngày gọi điện, vợ chồng nhắn tin chuyện trò qua mạng xã hội. Tiền lương anh đều đặn gửi về để vợ chi tiêu và lo thuốc thang cho mẹ.
Thời gian sau, thi thoảng có lúc Dung không sao liên lạc được với chồng dù đó là ngày anh được nghỉ làm. Đến hôm sau, Hải mới gọi lại. Hôm thì Hải giải thích điện thoại bị hỏng, không nghe thấy tiếng chuông, hôm thì đi họp mặt hội đồng hương nên vui quá chén.Bằng linh cảm của người phụ nữ, Dung cảm thấy có điều gì bất ổn ở chồng. Cô quyết định tìm cách vào tài khoản mạng xã hội của Hải dù bao lâu nay, cô không làm như thế.
Đúng như Dung nghi ngờ, Hải ngoại tình. Cô cảm thấy nghẹt thở, choáng váng khi bắt gặp những lời yêu đương qua lại, ảnh khỏa thân của một người phụ nữ trong tin nhắn của Hải. Qua tìm hiểu, Dung biết đó là cô bạn học cùng lớp cấp ba của chồng tên Tuyết.
Ngày xưa Tuyết lấy chồng người Hàn Quốc nhưng đã ly hôn năm ngoái. Khi Hải sang học tập, họ gặp lại nơi đất khách quê người. Ban đầu, cả hai gặp gỡ vì là bạn bè cũ. Họ hẹn nhau đi ăn uống, hát karaoke rồi 'lửa gần rơm lâu ngày cũng bén'.
Phát hiện sự việc, Dung lập tức nói chuyện thẳng thắn với cả hai, yêu cầu họ dừng lại mối quan hệ bất chính. Trái với mong đợi của Dung, Hải xin lỗi vợ nhưng lưỡng lự việc chia tay nhân tình. Tuyết thì tự tin đáp trả: 'Anh chị bên này chỉ là cặp đôi vỏ bọc, nương tựa vào nhau để sống thôi, chị còn đang giúp anh tìm công việc khác tốt hơn. Chị không lợi dụng gì anh cả, cũng không bắt anh phải bỏ vợ con, em yên tâm nhé!'.
Thái độ trịch thượng của Tuyết như đổ thêm dầu vào lửa. Trong cơn giận, ghen tuông mù quáng, Dung muốn làm việc gì đó để chồng và kẻ thứ 3 phải ê chề. Nhưng đến phút cuối cô quyết định đi tìm chuyên gia tâm lý.
Chuyên gia tâm lý Hoàng Hải Vân nói với Dung: 'Tôi hiểu em bị tổn thương và cảm thấy bất lực trước chuyện ngoại tình của chồng. Tuy vậy, dù em đã quyết tâm ly dị hay em còn yêu thương, muốn níu kéo người đàn ông đó quay về, thì em cũng cần dừng ngay ý định kia lại. Em làm như vậy là tự hại mình. Không những thế, em còn giúp cho người thứ ba'.'Hành vi sử dụng, phát tán hình ảnh nhạy cảm để uy hiếp tinh thần người khác hoặc nhằm bất kỳ mục đích gì cũng là vi phạm pháp luật và có thể bị khởi tố trách nhiệm hình sự.
Như vậy là em tự tạo nguy cơ đẩy mình vào chốn lao lý, các con em bơ vơ, bố mẹ tuổi già lại càng khổ tâm.
Chưa hết, em làm vậy chẳng khác gì tự mình đẩy chồng vào vòng tay của nhân tình. Cô ta từ vị trí người thứ ba tranh cướp chồng mình lại trở thành 'nạn nhân'. Chồng không chỉ tuột cảm xúc với em mà bản năng của người đàn ông trỗi dậy, anh ta sẽ muốn bảo vệ người phụ nữ kia.
Quan hệ của họ ban đầu có thể chỉ là vì chồng em thiếu thốn tình cảm khi xa vợ lâu ngày nay lại có điều kiện phát triển thành tình yêu thương thực sự. Tôi không nghĩ đó là điều em mong muốn.
Khi nguyên nhân xuất phát từ hoàn cảnh chưa được giải quyết, chồng ở nước ngoài, vợ con ở Việt Nam thì việc chấm dứt ngoại tình sẽ không trong một sớm một chiều. Thời điểm này, điều em có thể làm là tạm thời chấp nhận chuyện đang diễn ra, cố gắng đừng làm gì khiến cho mọi thứ tệ hơn, cho đến khi chúng ta tìm được phương án tốt để giải quyết...', nữ chuyên gia nói.Nghe xong lời khuyên, Dung gần như thức tỉnh. Cô không bị cơn cảm xúc làm chủ, manh động làm ra những chuyện dại dột. Dung về nhà, việc đầu tiên cô làm là chặn số điện thoại, tài khoản mạng xã hội của người thứ ba.
Sau cùng, Dung gửi cho chồng một tin nhắn, nội dung cô khẳng định không chấp nhận chung chồng nhưng đồng ý cho anh một thời gian để giải quyết dứt khoát chuyện với người phụ nữ kia.Cô chỉ yêu cầu anh làm sao không để các con, đặc biệt là mẹ biết chuyện. Mẹ tuổi đã cao, sức khỏe yếu do bệnh mãn tính sẽ không chịu đựng được.
Sau thời gian này, nếu như anh vẫn không biết anh thực sự cần gì, muốn gì, đâu là gia đình vợ cái con cột thì cô sẽ ly hôn giải thoát cho cả hai người...
Tin nhắn Dung gửi qua, Hải đọc nhưng anh im lặng không nói gì. Về phần Dung, cô nhanh chóng thu xếp gửi con bé đi nhà trẻ rồi xin việc đi làm để không quẩn quanh suy nghĩ những chuyện tiêu cực.Đôi khi cô cũng không tránh khỏi cảm giác chông chênh nhưng cố gắng điều chỉnh cảm xúc, giữ mình trong sự bận rộn và kiên nhẫn làm theo lời khuyên của chuyên gia tâm lý. Thật lạ, khi Dung bình tĩnh xử lý mọi việc thì người thứ ba lại càng manh động, thậm chí lồng lộn ghen ngược với cô. Tuy vậy, Dung phớt lờ, không đáp trả.
Buổi chiều thứ Bảy, tranh thủ được nghỉ làm, Dung đưa mẹ chồng đi khám sức khỏe định kỳ trở về, từ ngoài ngõ đã nghe thấy tiếng bọn trẻ con cười nói líu lo. Là Hải về nước từ bao giờ mà không báo cho cô. Anh bước ra đỡ mẹ rồi ôm chặt lấy vợ thì thầm: Xin lỗi vợ, anh về rồi!
*Tên nhân vật đã được thay đổi
Chồng dìu vợ qua khủng hoảng trầm cảm, tặng món quà quý trước khi qua đời
‘Thấy em khoẻ mạnh và bình an trở lại, anh mới thở phào nhẹ nhõm, vì nếu em không hạnh phúc thì chỉ có một lý do, đó là anh chưa đủ tốt’.
" alt="Vợ cao tay trị ngoại tình, chồng ở xứ người vội vàng về nước" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Napoli vs Empoli, 1h45 ngày 15/4: Chắt chiu điểm số
Hoàng Ngọc - 14/04/2025 10:45 Ý ...[详细]
-
Tình yêu tự đến còn hạnh phúc thì không
Quả đúng như vậy. Công sức của con trai tôi không uổng. Kỳ thi năm đó Lý đỗ vào trường đại học Luật. Cử nhân luật học 4 năm còn con trai tôi học để lấy bằng kỹ sư, thời gian học dài hơn. Vì thế hai đứa tốt nghiệp đại học cùng một năm. Con trai tôi tốt nghiệp bằng giỏi nên xin được việc làm ngay. Còn Lý sức học bình thường nên mãi không xin được việc làm. Vả lại cử nhân Luật cũng khó xin việc. Nghe nói ngành luật ở thành phố Hồ Chí Minh dễ xin việc hơn. Con trai tôi nhảy vào Sài Gòn, xin việc làm ở một công ty xây dựng rồi đưa Lý vào đó và chạy vạy xin được việc cho nó. Rồi chúng nó tính chuyện cưới.
Đã cưới vợ thì phải có nhà. Vợ chồng tôi dốc hết vốn gửi cho nó mua 1 căn hộ 60m2 ở thành phố Bình Dương. Lý làm việc ở Quận 2 thành phố Hồ Chí Minh, đường đi làm khá xa. Khi Lý mang bầu, nó nói với chồng: "Em đi làm xa quá, có khi sảy thai mất". Thế là con trai tôi bán căn hộ ở Bình Dương, vay công ty thêm 1.5 tỷ đồng mua 1 căn hộ ở Quận 2. Cá chuối đắm đuối vì con, nhà tôi vào Sài Gòn sống cùng vợ chồng chúng nó để giúp đỡ con dâu vì nó cũng sắp đẻ rồi.
Lý sinh con gái đầu lòng. Nhà tôi mừng lắm. Ao sâu lợn nái không bằng con gái đầu lòng. Hai vợ chồng son thêm đứa con nữa. Việc chi tiêu hàng ngày thành vấn đề nóng. Lý nói với chồng: "Em sẽ quản lương tháng của anh. Anh lĩnh lương về đưa hết cho em, khi cần chi tiêu gì thì bảo em đưa". Con trai tôi nói: "Anh có thể xin tiền bố mẹ chứ không xin tiền vợ. Mọi việc trong nhà từ ăn uống, điện nước anh lo đủ thế là được rồi. Tiền lương của anh một nửa phải gửi phòng kế toán trả nợ dần cho công ty", "Của chồng công vợ. Anh nói thế là không tôn trọng em". Và thế là chúng xảy ra chiến tranh lạnh.
Lý không bao giờ ngồi ăn với cả nhà. Đi làm về mặt nặng như chì, không nói năng gì cả. Ra đường sợ xe công nông về nhà sợ nhất vợ không nói gì. Nhưng con trai tôi là đứa biết tự chủ. Nó mặc kệ rồi chiến tranh lạnh cũng tan đi.
Không thể trông vào đồng lương kỹ sư xây dựng để trả hết nợ cho công ty được, con trai tôi vừa làm ở công ty vừa tranh thủ buôn bán đất đai. Rất may là nó gặp thời. Sau 1 năm buôn bán đất nó trả hết nợ công ty lại còn mua được 1 cái camry mới tinh. Rồi Lý mang bầu và sinh đứa thứ 2 là con trai. Nó gọi điện cho tôi: "Con tự hào lắm bố ạ".
Đến năm nay chúng nó đã có với nhau 2 mặt con một gái, một trai. Tôi yên tâm về chúng nó, nghĩ là chúng nó sẽ hạnh phúc. Nhưng vừa rồi nhà tôi gọi điện nói: "Lại xảy ra chiến tranh lạnh rồi". "Vì sao vậy?" "Cái Lý yêu cầu chồng sáng chở đi làm, chiều đón về. Nó bảo nắng lắm, đi xe máy không chịu được". Tôi nói: " Em động viên con trai bảo nó hết sức bình tĩnh. Không được để chiến tranh lạnh trở thành chiến tranh nóng. Chiến tranh lạnh hoặc sẽ thành chiến tranh nóng hoặc sẽ tự tan đi". "Em không biết có tan không. Sống với chúng nó mà nhà không vui em chán lắm".
Khi tôi viết bài báo này thì chiến tranh lạnh trong nhà con trai tôi vẫn chưa kết thúc. Ngoài đường nắng nóng, không khí trong gia đình còn nóng hơn. Tôi gọi điện cho con trai: "Có một nhà tâm lý học Châu Âu nói rằng: "Các ông chồng đừng bao giờ cố gắng vì vợ, bởi không bao giờ là đủ". Câu nói đó hơi cực đoan nhưng không phải là hoàn toàn vô lý. Con bình tĩnh, làm tròn phận sự của người chủ gia đình. Không nói gì cả. Chiến tranh lạnh rồi sẽ qua đi. Tình yêu tự đến còn hạnh phúc thì không tự đến mà hai vợ chồng phải phấn đấu cả đời mới có. Hãy nhìn nhau mà sống. Và phải biết nhịn. Một sự nhịn là chín sự lành. Nếu để xảy ra chiến tranh nóng thì gia đình sẽ tan, con thất bại và vợ con cũng thất bại".
Có nên từ bỏ cuộc sống gia đình yên ổn để đến với tình yêu đích thực?
Cuộc gặp với em hôm đó ở buổi họp lớp đã trở thành bước ngoặt của cuộc đời tôi.
" alt="Tình yêu tự đến còn hạnh phúc thì không" /> ...[详细] -
Có nên sang Israel theo kế hoạch và tới nơi không có chiến sự?
-
Hiến tạng ở Bắc Giang: ‘Người ta hỏi tôi bán tim chồng được bao nhiêu tiền?’
Căn nhà của chị Giang ở huyện Hiệp Hòa. Ảnh: Nguyễn Thảo
Gần 1 năm sau ngày đó, nỗi đau vẫn chưa nguôi ngoai với những người còn ở lại.
“Có hôm con trai út mất ngủ, cháu bảo: “Ước gì có bố ở đây để bố gãi lưng cho con”. Thường ngày, chồng tôi vừa gãi lưng vừa hát ru con ngủ nên nó rất quấn bố. Nghe con nói, nước mắt tôi lại chảy dài”, chị Giang kể lại.
“Có những lúc, tôi chỉ muốn đi theo anh ấy”
Theo lời chị Giang, chồng chị là chỗ dựa về kinh tế và cả tinh thần cho cả gia đình nên thời gian dài sau khi anh ra đi, chị đã rất chông chênh.
Hai vợ chồng kết hôn năm 2006, khi anh 25 tuổi, chị 20. Trong một lần đi ăn cỗ, họ gặp gỡ và làm quen. Biết anh là người có học, hiền lành nên anh ngỏ lời, chị gật đầu. Cảnh nghèo khó vẫn khiến chị nhớ mãi, khi để đủ tiền cưới vợ anh phải cắm xe máy, vay mượn khắp nơi.
Nhà anh Soái có 6 chị em, anh là con trai út. Khi về làm dâu, bố mẹ chồng chị Giang đều ngoài 70 tuổi, mẹ chồng chị bắt đầu không còn minh mẫn. Bà không tự chủ được việc ăn cơm, vệ sinh nên hai vợ chồng đều phải thay nhau chăm lo.
Trước khi mất, anh Soái có ý định sửa nhà nhưng chưa kịp thực hiện thì anh gặp tai nạn. Ảnh: Nguyễn Thảo
Năm 2007, con trai đầu lòng của họ chào đời, lần lượt sau đó năm 2009 và 2015, họ sinh thêm 2 con.
Biết vợ phải chăm sóc 3 con và bố mẹ chồng đau yếu nên anh Soái cố gắng làm việc để chị không phải vất vả kiếm tiền. Với nghề lắp điện, nước dân dụng, anh phải nuôi cả gia đình có 7 người.
“Nửa năm trước ngày anh mất, tôi nói mãi anh mới đồng ý cho vợ đi làm công nhân. Mỗi ngày làm việc và đi lại mất 14 tiếng, tôi về nhà khi trời đã tối mịt. Việc chăm con, mẹ già đều do anh đảm nhiệm”.
Đêm trước ngày gặp tai nạn, anh còn chia sẻ với vợ đầy hi vọng rằng, nếu Tết này anh lấy được khoản tiền công, họ sẽ sửa nhà. Căn nhà hiện tại đã quá cũ. Nhưng mọi việc đều thành dang dở…
"Nỗi đau quá lớn, tôi không muốn nhắc lại nhưng tôi vẫn phải chia sẻ để nhiều người hiểu hơn về ý nghĩa của việc hiến tạng", chị Giang nói. Ảnh: Nguyễn Thảo Điều khiến chị Giang đau đớn không chỉ là vì mất chồng sau vụ tai nạn mà còn là những điều tiếng khi gia đình chị quyết định hiến mô, tạng của anh.
“Có một lần bé C. - cháu bé được nhận tim của chồng chị ở Lạng Sơn, về chơi cùng gia đình tôi. Tôi đăng ảnh lên facebook để sau này các con lớn lên và biết rằng, bố đã mất nhưng tim của bố vẫn sống trong hình hài những người khác. Vậy mà có người vào nhắn tin hỏi tôi: “Bán tim chồng được bao nhiêu tiền?”.
Con trai chị đi học cũng phải chịu dị nghị rằng, mẹ em đã bán nội tạng bố để lấy tiền. Em bật khóc ngay ở trường.
“Sau này, khi Bộ Y tế truy tặng Kỷ niệm chương “Vì sức khỏe nhân dân” cho chồng tôi, nhiều người mới hiểu và con trai - cháu càng tự hào hơn về người đã sinh ra mình”, chị nói.
Cú sốc vì chồng qua đời và những điều tiếng đã làm chị Giang gục ngã. Nhiều tháng liền chị đóng cửa ở trong nhà, một thời gian dài không ăn uống, chị gầy rộc, chỉ còn 38kg.
“Đã có lúc quá đau đớn, tôi chỉ muốn đi theo anh ấy. Có những ngày tôi nấu cơm cho con ăn mà đổ nước mắm vào nồi cơm, có những hôm đưa xe đi đổ xăng rồi không biết đi đâu, hết xăng lại dắt bộ về nhà.
Nhưng khi người chị chồng nhắc tôi: “Cậu bỏ lại cho mợ gánh nặng như vậy mà mợ lại không vững vàng thì ai lo cho các cháu?”, tôi đã tỉnh ra”.
"Vì con tôi phải đứng dậy"
Không thể làm ở công ty vì mất nhiều thời gian, chị Giang chọn các công việc bán thời gian để có điều kiện chăm sóc 3 con. Hiện, chị làm cho xưởng nước gần nhà với mức lương 2-3 triệu đồng/tháng và tư vấn bảo hiểm cho khách hàng.
Tấm băng rôn của Lễ truy tặng được treo trong nhà anh Soái. Ảnh: Nguyễn Thảo “Một lần, ngày 5/5 âm lịch vừa rồi, tôi đi làm từ Bắc Ninh về nhà quá giờ trưa, nhìn nhà nào cũng sum vầy ăn uống, 3 đứa con mình thẫn thờ đợi mẹ về, chỉ muốn chảy nước mắt. Thương con, tôi gắng làm để bốn mẹ con có đủ cái ăn”.
Bù lại, 3 đứa con chị đều thương và hiểu hoàn cảnh của mẹ. Những hôm chị bận làm, bữa cơm chỉ có quả cà, bát rau muống và bìa đậu nhưng các em vẫn ăn ngon lành.
“Những ngày hết tiền, tôi bảo con: “Mẹ không thể vay để ăn được, như vậy chỉ còn nước bán nhà mà trả nợ. Mẹ muốn cho các con ăn ngon nhưng không có điều kiện, khi nào có tiền mẹ mua món ngon cho con. Các cháu có ý thức lắm, chưa một lần đòi hỏi.
Thậm chí, cu út còn an ủi mẹ: “Mẹ không phải lo, phải buồn, sau này con xây cho mẹ ngôi nhà tỉ tầng. Chả biết cháu nghe đâu ra bảo “ngôi nhà tỉ tầng”, chị bật cười trong nước mắt.
Những ngày chị đưa con đi làm cùng ở xưởng nước đóng chai, thấy mẹ rửa bình mệt, Đạt cũng nói: “Mẹ ngồi đây nghỉ đi, mệt thì con rửa cho”.
Bó hoa sen chị Giang hái trên đường đi làm về được đặt lên bàn thờ chồng. Ảnh: Nguyễn Thảo Không chỉ chăm các con, người mẹ chồng nay được bác cả đón về chăm nom cũng được chị quan tâm. “Mỗi lần mẹ đau ốm, dù không có nhiều tôi vẫn muốn cùng các anh lo cho mẹ. Tôi thương mẹ và cũng muốn thay chồng tôi lo cho bà như ngày còn sống anh đã làm”.
Bàn thờ của anh Soái khá đơn giản, nổi bật là lọ sen hồng được vợ anh hái khi trên đường đi làm về.
“Ngày còn sống, anh bảo: “Kỷ niệm 10 năm ngày cưới, gia đình mình sẽ đi chụp lại bộ ảnh cưới cùng 3 con”.
Đến hẹn 10 năm mà không đủ tiền để chụp, anh lại bảo “Chờ anh đến dịp 15 năm em nhé”.
Năm sau, tròn 15 năm như lời anh nói, dẫu có đủ tiền thì người lại không còn”, nhắc đến đó, chị Giang òa khóc.
Hai cha con bật khóc khi ăn món mẹ nấu trước khi qua đời
Năm năm trước, người mẹ khi vừa nấu xong món thịt kho thì đột quỵ không qua khỏi. Chồng và con gái của bà bảo quản đông lạnh món ăn cuối cùng này, gần đây mới đem ra thưởng thức lại.
" alt="Hiến tạng ở Bắc Giang: ‘Người ta hỏi tôi bán tim chồng được bao nhiêu tiền?’" /> ...[详细] -
Soi kèo phạt góc Newcastle vs MU, 22h30 ngày 13/4
Chiểu Sương - 13/04/2025 05:57 Kèo phạt góc ...[详细]
Nhận định, soi kèo Albirex Niigata vs Yokohama FC, 12h00 ngày 13/4: Kém cỏi như nhau
Mách bạn mẹo hay loại trừ gián, kiến bằng thực phẩm
Bột mì
Rắc một dòng bột mì quanh kệ đựng thức ăn hoặc bất kỳ nơi nào trong nhà mà bạn nhìn thấy kiến. Kiến sẽ không muốn đi qua phần bột này để tìm đến mục tiêu.
Chanh
Đầu tiên, bạn xịt một chút nước chanh vào ngưỡng cửa và bệ cửa sổ. Sau đó, vắt chanh vào bất kỳ lỗ hay vết nứt nào có kiến. Cuối cùng, bạn có thể rắc các mẩu vỏ chanh xung quanh các lối đi ngoài trời để ngăn chặn kiến.
Chanh cũng có tác dụng chống lại những con gián và bọ chét: Chỉ cần trộn nước ép của 4 quả chanh (gồm cả vỏ) với 2 lít nước, sau đó đem rửa sàn nhà, bọ chét và gián sẽ chạy trốn hết.
Cam
Hãy loại bỏ những con kiến trong khu vườn, trên sân và nền nhà bằng cam. Cho một vài miếng vỏ cam cùng một cốc nước ấm vào máy xay sinh tố, xay nhuyễn rồi đổ lên những nơi bạn không muốn kiến xuất hiện.
Hạt tiêu
Những con kiến đang tìm các lọ đường trong bếp nhà bạn, hãy đánh lừa chúng bằng một chút hạt tiêu: Rắc hạt tiêu trên đường bọn kiến đi tìm thức ăn, chúng sẽ tưởng rằng phía trước không có đường.
Còn nếu bạn tìm thấy một tổ kiến gần bếp nhà mình, hãy đổ ít hạt tiêu xuống đó và bọn kiến sẽ phải bỏ đi.
Giấm
Bạn hãy đổ nước và giấm với tỷ lệ 1:1 vào một bình xịt, sau đó phun lên những khu vực bạn nhìn thấy côn trùng. Kiến ghét mùi giấm và chúng sẽ bỏ đi.
Muối
Nếu kiến đang làm một con đường vào nhà, bạn hãy ngăn chặn chúng bằng cách rắc muối dọc theo đường đi của chúng hoặc ngang cửa.
Bia uống dở
Nhà có lon bia thừa uống dở thì đừng vội bỏ đi nhé, bởi bạn có thể tận dụng để bẫy gián khá dễ dàng đấy.
Đặt lon bia uống dở vào nơi gián thường hoành hành, sau 1, 2 đêm cắt bỏ phần đầu lon bia bạn sẽ thấy kết quả không ngờ. Gián bị thu hút bởi mùi bia thơm, chúng sẽ tự động mò vào đó và "bỏ mạng" dễ như chơi.
Hành tây hoặc hành lá
Cắt hành tây hoặc hành lá ra đĩa, sau đó bạn hãy để sẵn trong bếp, khi gián ngửi thấy mùi sẽ chạy đi hết.
Những mẹo nhỏ hữu ích khi nấu nướng
Với những bạn thích chuyện bếp núc thì một số mẹo nhỏ đơn giản dưới đây hi vọng sẽ giúp các bạn gái nấu ăn ngon hơn.
" alt="Mách bạn mẹo hay loại trừ gián, kiến bằng thực phẩm" />
- Nhận định, soi kèo Trabzonspor vs Rizespor, 22h59 ngày 13/4: Điểm tựa sân nhà
- Người phụ nữ 62 tuổi kết hôn với chàng trai 26
- 'Cày view' cho thần tượng
- MC Huyền Sâm 9 lần dẫn trực tiếp chương trình ‘Đồng Lộc
- Nhận định, soi kèo Angers vs Montpellier, 22h15 ngày 13/4: Níu chân nhau
- Những 'thiên thần áo dài' khiến dân mạng 'nguyện trao tim
- Người phụ nữ 62 tuổi kết hôn với chàng trai 26