Tỷ lệ Villarreal vs Getafe mới nhất, 3h ngày 28/2

  发布时间:2025-02-08 06:24:17   作者:玩站小弟   我要评论
ỷlệVillarrealvsGetafemớinhấthngàlịch thi đấu bóng đá hôm nay việt nam Hoàng Ngọc - lịch thi đấu bóng đá hôm nay việt namlịch thi đấu bóng đá hôm nay việt nam、、。
ỷlệVillarrealvsGetafemớinhấthngàlịch thi đấu bóng đá hôm nay việt nam   Hoàng Ngọc - 26/02/2023 02:00  Tây Ban Nha

相关文章

  • Soi kèo góc Valencia vs Barcelona, 3h30 ngày 7/2

    Phạm Xuân Hải - 06/02/2025 06:00 Kèo phạt góc
    2025-02-08
  • Hà Nội ô nhiễm: Đâu chỉ bởi phương tiện giao thông? - 1

    Tình trạng không khí mờ mịt, ô nhiễm trở thành vấn đề nhức nhối tại Hà Nội nhiều năm qua (Ảnh: Tố Linh).

    Bình luận về thực trạng của Thủ đô hiện nay, anh Lê Hoàng cho rằng nguồn ô nhiễm của Hà Nội hiện nay xuất phát từ nhiều nguyên nhân như phát thải của động cơ xăng dầu, hiện tượng đốt rơm rạ ở ngoại thành, khói bụi từ các nhà máy, cơ sở sản xuất xi măng, các khu công nghiệp ở các tỉnh đầu hướng gió... Do đó, cần có những nghiên cứu cụ thể về các yếu tố gây ô nhiễm để có giải pháp khắc phục lâu dài, thậm chí có thể mất tới 5-10 năm mới có thể xử lý. 

    "Nên có một nghiên cứu kéo dài 1-2 năm xem hiện tượng ô nhiễm xuất hiện vào thời điểm nào? Lúc loại hình thời tiết nào? Hướng gió từ phía Bắc hay Đông Bắc hay Đông, Đông Nam? Và các yếu tố các nhà máy, khu công nghiệp ở các khu vực khác có liên quan... Từng có tổ chức nước ngoài chỉ ra rằng khi gió Đông Bắc và chếch Bắc thì Hà Nội sẽ xuất hiện nhiều bụi mịn hơn và họ dự đoán là do nhà máy nhiệt điện nằm ở Hải Dương, Quảng Ninh gây ra. Còn khi gió Đông hoặc Đông Nam thổi từ biển vào thì không có hiện tượng trên.

    Do đó, cần một nghiên cứu về nguyên nhân và giải pháp khắc phục. Bắc Kinh cách đây khoảng 20 năm cũng bị như Hà Nội thế nhưng đến nay họ đã giải quyết được triệt để, nguyên nhân chủ yếu do các khu công nghiệp các vùng đầu hướng gió gây ra.", độc giả này phân tích. 

    Có chung nhận định, độc giả Chu Van Dung bình luận: "Vấn đề do các nhà máy phía Bắc và Đông Bắc như Quảng Ninh, Bắc Giang, Hải Dương và Quảng Ninh mới là nguồn gây ô nhiễm khi Hà Nội chuyển gió mùa Đông Bắc nhẹ. Đêm đến ngủ không dám mở cửa". 

    Còn với độc giả Phạm Văn Hoan, anh ví môi trường của Hà Nội hiện nay như "cái hộp kín", bị vây quanh bởi các khu công nghiệp tại các địa phương như Hưng Yên, Bắc Ninh, Bắc Giang... Đây mới là một trong những nguyên nhân chính dẫn tới ô nhiễm tại Thủ đô. 

    "Hà Nội là cái hộp kín, khói bụi từ các khu công nghiệp địa phương theo gió đưa "tặng" Hà Nội. Vì vậy, không chỉ giải quyết vấn đề môi trường một cách cục bộ được. Phải có sự phối hợp đồng bộ giữa các địa phương, hạn chế phát thải ở tất cả các địa phương, chủ yếu tại các khu công nghiệp và phương tiện giao thông", bạn đọc nêu vấn đề. 

    Hà Nội ô nhiễm: Đâu chỉ bởi phương tiện giao thông? - 2

    Hà Nội trải qua nhiều ngày ô nhiễm không khí vào thời điểm giao mùa thu - đông và đông - xuân gây ảnh hưởng đến sức khỏe người dân (Ảnh: Thành Đông).

    Bên cạnh câu chuyện từ các khu công nghiệp, một vấn đề khác được nhiều người chỉ ra ngay từ chính nội tại của Thủ đô, đó là việc các công trình xây dựng quá nhiều, dẫn tới mặt đường luôn trong tình trạng ô nhiễm, bụi bẩn bởi vật liệu xây dựng. 

    "Các công trường xây dựng quá nhiều, mà hầu như vấn đề môi trường chưa được quan tâm. Mỗi công trình đất cát bụi bay dày đặc một khu vực rộng lớn. Hà Nội nên học tập Nhật bản về việc quản lý môi trường cho công trình nội, ngoại đô", chủ tài khoản Vo Cat bình luận. 

    "Nguyên nhân chính hiện nay là mặt đường quá bẩn, rất nhiều bụi, khi phương tiện lưu thông cuốn lên khiến không khí luôn ô nhiễm. Vì vậy, cần phải dùng nhiều xe rửa đường phun nước thì chắc chắn sẽ giảm được đến 50% ô nhiễm không khí. Ngoài ra, còn tình trạng đốt vàng mã rất nhiều, nhất là ngày rằm, mùng một hàng tháng tạo ra những cột khói màu khói đen kịt gây ô nhiễm không khí hết sức trầm trọng.

    Còn không thể đổ cho đốt rơm rạ được vì mùa này không có rơm rạ đâu mà đốt, đã qua mùa thu hoạch rất lâu. Bây giờ người nông dân cũng sử dụng rơm rạ làm ra rất nhiều sản phẩm cho nên người ta không đốt. Nói như vậy là rất quan liêu", độc giả Nguyễn Hữu Trọng phân tích.

    "Cầu xin lãnh đạo Hà Nội tăng cường xe rửa đường, rất nhiều tuyến đường dày bụi đặc biệt là Vành đai 3. Chỉ cần rửa sạch đường cũng giảm ít nhất 20% ô nhiễm rồi, đó là việc có thể làm ngay bây giờ", anh Nguyen Duy Manh bình luận. 

    "Phương tiện chỉ là một phần gây ô nhiễm, cần phải làm toàn diện, từ việc vứt đổ rác, phế liệu, đốt rác khắp nơi; quản lý chặt việc chở vật liệu xây dựng; hạn chế dần các phương tiện công cộng chạy xăng, dầu mà thay bằng chạy điện; không cấp đăng ký xe cho các phương tiện không đảm bảo về khí thải; quy hoạch thật nhiều làn đường dành cho xe đạp, người đi bộ; đẩy mạnh phát triển hệ thống giao thông công cộng... Tổng hòa các yếu tố đó, Hà nội mới có thể bớt ô nhiễm", bạn đọc Ngoc Tan bình luận. 

    '/>
  • Hội đồng Thẩm định Giải thưởng ESG Việt Nam 2024 là ai? - 1

    Năm 2016, ông Khương được Dự án Nghiên cứu kinh tế học RePEc (Research Papers in Economics) xếp hạng thứ 7 trong số 200 nhà kinh tế trẻ xuất sắc của thế giới.Chia sẻ quan điểm về thực thi ESG, ông Khương cho rằng doanh nghiệp muốn trường tồn, hội nhập quốc tế, tiếp cận dòng vốn toàn cầu, phải theo định hướng ESG, bởi đây không còn là một lựa chọn nữa mà là con đường bắt buộc trải qua.

    Tiến sĩ Lê Thái Hà- Giám đốc Điều hành Quỹ Vinfuture, Giám đốc Điều hành Quỹ Vì tương lai xanh

    Tiến sĩ Hà là nhà khoa học nữ người Việt Nam duy nhất có tên trong top các nhà khoa học có tầm ảnh hưởng nhất thế giới (2021-2023). Bà Hà đã công bố khoảng 80 nghiên cứu, bài báo trên các tạp chí khoa học uy tín - những tạp chí hàng đầu trong các lĩnh vực kinh tế năng lượng, môi trường và kinh tế ứng dụng.

    Đặc biệt, bà cũng là Giám đốc điều hành Quỹ Vì tương lai xanh - một quỹ mới thành lập với sứ mệnh góp phần vào mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050 của Chính phủ, hướng tới một ngày mai xanh cho thế hệ tương lai.

    Hội đồng Thẩm định Giải thưởng ESG Việt Nam 2024 là ai? - 2

    Ngoài ra, bà Hà từng tư vấn cho Ngân hàng Thế giới (World Bank), Chương trình Phát triển của Liên hợp quốc (UNDP), Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB), Viện Nghiên cứu Kinh tế ASEAN và Đông Á (ERIA). Nữ tiến sĩ này cũng chính là người sáng lập và Tổng biên tập của Tạp chí khoa học Fulbright Review of Economics and Policy. 

    PGS.TS Nguyễn Đức Lộc- Viện trưởng Viện nghiên cứu đời sống xã hội (Social Life)

    PGS.TS Nguyễn Đức Lộc bắt đầu nghiên cứu và tư vấn về các vấn đề xã hội ở Việt Nam từ năm 2004, tập trung vào giải quyết các vấn đề xã hội ở Việt Nam, đặc biệt là những vấn đề liên quan đến những nhóm yếu thế, lao động và cộng đồng Công giáo ở Việt Nam.

    Sau khi thành lập Social Life vào năm 2017, ông Lộc tiếp tục những nghiên cứu của mình vào nhóm đối tượng trên, đồng thời mở rộng chuyên môn vào vấn đề thực tiễn phát triển của đời sống xã hội.

    Hội đồng Thẩm định Giải thưởng ESG Việt Nam 2024 là ai? - 3

    Đặc biệt, PGS.TS Nguyễn Đức Lộc đã có nhiều năm nghiên cứu, tham gia đánh giá các dự án phát triển bền vững, nhất là các tiêu chuẩn xã hội (Social) liên quan đến lĩnh vực lao động, nhân lực, đầu tư bền vững cho cộng đồng...

    Theo ông Lộc, chuyển đổi là xu thế tất yếu hiện nay, là con đường để "đi tắt, đón đầu". Hiện tiêu chuẩn phát triển bền vững áp dụng tại Việt Nam còn rất thấp, doanh nghiệp dễ dàng đáp ứng. Tuy nhiên, đối diện với các thị trường, đối tác khó tính, doanh nghiệp Việt phải tuân thủ tiêu chuẩn quốc tế. 

    Tiến sĩ Mạc Quốc Anh- Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa TP Hà Nội, Viện trưởng Viện Kinh tế và Phát triển doanh nghiệp

    Với vai trò là Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa TP Hà Nội, Viện trưởng Viện Kinh tế và Phát triển doanh nghiệp, ông Mạc Quốc Anh đã có nhiều hoạt động hỗ trợ, thúc đẩy các hoạt động nhằm cải thiện môi trường đầu tư cho các doanh nghiệp, đồng thời phối hợp với các cơ quan chức năng trong việc tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp về các mặt tín dụng, thuế, hải quan, xuất nhập khẩu… 

    Hội đồng Thẩm định Giải thưởng ESG Việt Nam 2024 là ai? - 4

    Ông cũng có nhiều hoạt động giúp cộng đồng doanh nghiệp nhỏ và vừa phát triển lớn mạnh nhằm thúc đẩy sự phát triển bền vững của đất nước và hội nhập quốc tế có hiệu quả. Bên cạnh đó, Viện trưởng Viện Kinh tế và Phát triển Doanh nghiệp cũng đồng hành cùng các doanh nghiệp hỗ trợ thực hiện tiêu chuẩn ESG giúp thúc đẩy kinh doanh có trách nhiệm, hướng đến tương lai bền vững.

    Tiến sĩ Bùi Thanh Minh- Phó giám đốc chuyên môn, Văn phòng Ban Nghiên cứu phát triển kinh tế tư nhân (Ban IV)

    Tiến sĩ Minh là một trong 10 thành viên Hội đồng cấp cao của Diễn đàn ESG Việt Nam. Ông có nhiều kinh nghiệm xây dựng nhiều báo cáo liên quan đến chuyển đổi xanh, ESG gửi đến Thủ tướng Chính phủ, các Bộ ngành liên quan cũng như các hiệp hội, doanh nghiệp trên phạm vi cả nước nhằm hỗ trợ tháo gỡ các rào cản và thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp Việt Nam nói chung và doanh nghiệp tư nhân nói riêng.

    Hội đồng Thẩm định Giải thưởng ESG Việt Nam 2024 là ai? - 5

    Ông cũng là chuyên gia trong các dự án, hoạt động của Cơ quan Phát triển Quốc tế Mỹ (USAID), Quỹ châu Á (The Asia Foundation - TAF), Tổng cục Kinh tế Liên bang Thụy Sĩ (SECO) và các tổ chức quốc tế khác nhằm hỗ trợ doanh nghiệp, các địa phương trong chuyển đổi xanh, thực hành ESG.

    PGS.TS Nguyễn Đức Trung- Hiệu trưởng Trường Đại học Ngân hàng TPHCM

    Ông Nguyễn Đức Trung tốt nghiệp đại học ngành Tài chính - Ngân hàng Trường ĐH Kinh tế Quốc dân. Ông có học vị tiến sĩ ngành kinh tế tại Học viện Ngân hàng, năm 2016 được phong phó giáo sư.

    PGS.TS Nguyễn Đức Trung từng làm việc tại Học viện Ngân hàng, giữ chức Phó vụ trưởng Vụ Dự báo Thống kê - Ngân hàng Nhà nước trước khi được phân công làm Phó hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng phụ trách và giờ là Hiệu trưởng Trường đại học Ngân hàng TPHCM.

    Hội đồng Thẩm định Giải thưởng ESG Việt Nam 2024 là ai? - 6

    Ông Trung cũng là thành viên Hội đồng cấp cao của Diễn đàn ESG Việt Nam. Trong các hội thảo, tọa đàm, ông thường xuyên chia sẻ nhiều kinh nghiệm và đưa ra những giải pháp thiết thực gắn liền với thực tế tại Việt Nam, giúp doanh nghiệp Việt vượt qua khó khăn, nắm bắt cơ hội, vươn tới thành công bền vững.

    Bà Phạm Minh Hương - Phó giám đốc Dịch vụ Phát triển bền vững Deloitte Việt Nam

    Bà Hương có hơn 18 năm kinh nghiệm tại các công ty cung cấp dịch vụ tư vấn cho các doanh nghiệp, chủ yếu liên quan đến tái cấu trúc doanh nghiệp và tài chính, đặc biệt là quản trị, quản lý rủi ro và kiểm soát nội bộ để cải thiện hoạt động và các dự án phát triển bền vững.

    Hội đồng Thẩm định Giải thưởng ESG Việt Nam 2024 là ai? - 7

    Ngoài ra, Phó giám đốc Dịch vụ Phát triển bền vững Deloitte Việt Nam còn có nhiều nghiên cứu, kinh nghiệm trong việc xây dựng chiến lược ESG cho doanh nghiệp. Bà cũng từng tham dự nhiều sự kiện liên quan tới ESG, phát triển bền vững và có nhiều chia sẻ giàu kiến thức liên quan tới lĩnh vực này. 

    '/>

最新评论