Bản dịch bài thơ 'Nam quốc sơn hà' có phải 'mới'?
>> "Nam quốc sơn hà" có 35 dị bản, không phải của Lý Thường Kiệt
当前位置:首页 > Thể thao > Bản dịch bài thơ 'Nam quốc sơn hà' có phải 'mới'? 正文
标签:
责任编辑:Thời sự
Nhận định, soi kèo Persewar Waropen vs Persegres Gresik United, 13h30 ngày 4/2: Trái đắng sân nhà
Chính vì phần thông điệp ý nghĩa với lời hát hóm hỉnh, dí dỏm cũng như cách thể hiện đáng yêu của các diễn viên trong clip đánh trúng tâm lý của phần lớn anh em, clip nhạc chế “Hậu duệ mặt trời” đã nhanh chóng nhận được lượt like, share và comment hưởng ứng nhiệt tình từ cư dân mạng. Đến nỗi nhiều chị em cũng phải gật gù cho rằng “soái ca” chỉ có thể để ngắm chứ không thể để yêu.
Muốn yêu một người tốt nhất hãy yêu người chân thành, luôn quan tâm tới mình chứ không nên mộng tưởng những khuôn mặt đẹp lung linh trên màn ảnh để rồi khi khó khăn, mỏi mệt anh chàng “soái ca” không thể ở cạnh bên, giống như lời bài hát:
“Yêu chính là, được cùng em ăn cơm, cùng em ngủ, cùng em làm đủ thứ, cùng em cười.
Mở mắt có thể thấy, nhắm mắt có thể ôm, em là khát vọng lớn nhất trong cuộc đời anh!”
Này, cô gái mê “soái ca” ngôn tình, thử nghe clip xem có bắt đúng bài chưa nhé!
Yaiba
" alt="Clip nhạc chế gửi đến những cô nàng mê soái ca ngôn tình"/>Nhưng đó là những ngày đầu của thế giới di động. Chưa đầy thập kỷ sau, người dùng đã chứng kiến sự lụn bại của thương hiệu smartphone Nokia, từ dòng Lumia cao cấp, đến "đứa con lai" Nokia X, và cả những người kế nhiệm dưới bóng Microsoft sau này.
Vlad Savov từ The Verge vẫn còn nhắc lại câu chuyện của Lumia 920, "smartphone tân tiến nhất" của năm 2012 với tất cả thiết kế, công nghệ hàng đầu thời điểm đó. Nhưng như Vlad kết luận, Windows Phone OS đã giết chết 920, khi khả năng cạnh tranh của hệ điều hành này gần như là không có.
Yaiba
" alt="Cười vỡ bụng với chùm ảnh ế trong thế ngẩng cao đầu ngày 8/3"/>Cười vỡ bụng với chùm ảnh ế trong thế ngẩng cao đầu ngày 8/3
Nhận định, soi kèo Girona vs Las Palmas, 3h00 ngày 4/2: Ngựa ô hết thời
Blank vẫn thay thế Bengi ở vị trí đi rừng do những màn trình diễn khởi sắc tại IEM Katowice vừa rồi. Khởi đầu chậm chạp và thiếu quyết liệt, SKT T1 dễ dàng để cho Afreeca có được chiến thắng ở ván đấu đầu tiên. Sang ván đấu thứ hai, nhà đương kim vô địch tiếp tục bị đối phương dồn ép và thậm chí, Afreeca còn tự do nhảy múa trước mặt các thành viên của SKT T1. Nhưng đó có vẻ như là ngòi nổ để SKT T1 bùng lên và có được chiến thắng cân bằng tỉ số đầy chật vật.
Sang ván đấu quyết định, khi mà lòng tự ái của Faker cùng những người đồng đội đã bị đụng chạm, SKT T1 không cho Afreeca bất cứ một cơ hội nào để sửa sai. Thi đấu trên cơ hoàn toàn, chủ động “cày” chỉ số KDA như là một câu trả lời đầy xác đáng về những hành vi phi thể thao của Afreeca ở ván đấu trước. Đáng chú ý, Faker sử dụng Lulu không phải nằm xuống bất cứ lần nào mà lại có tới gần 10 điểm hạ gục trong ván đấu thứ ba.
Thắng trận trước đối thủ hiện đang xếp thứ tám trên BXH không làm cho SKT T1 lọt được vào top 5. Hiện họ vẫn dậm chân tại chỗ ở vị trí thứ bảy do thành tích thi đấu nghèo nàn 5 thắng – 4 thua. Ở vòng đấu tiếp theo, SKT T1 sẽ có một liều thuốc thử thực sự cho tham vọng của họ ở mùa giải năm nay khi phải đương đầu với Jin Air Green Wings, đội tuyển đang xếp thứ hai và đã từng đánh bại chính nhà đương kim vô địch ở lượt đi.
June_6th
" alt="[LMHT] Faker cùng đồng đội trả xong món nợ đã vay trước Afreeca"/>[LMHT] Faker cùng đồng đội trả xong món nợ đã vay trước Afreeca
Trong thông báo ngày hôm qua, Radiant cho biết họ đã đóng cửa Rising Thunder vào ngày 18/3, tựa game chỉ vừa mới đi vào giai đoạn Alpha tháng 8 năm ngoái và sẽ bắt tay vào tạo ra một trò chơi mới.
Tin tức vào ngày thứ Ba đặt ra nhiều đồn đoán rằng Riot đang hướng tới việc tạo ra một thứ gì đó ở thể loại game đối kháng. Radiant được thành lập bởi hai anh em song sinh Tony và Tom Cannon, những người đã cùng nhau sáng lập ra giải đấu năm 1996 ngày nay được biết đến với cái tên Evo nổi danh. Đội phát triển của Rising Thunder bao gồm Seth Killian, người từ lâu đã nổi danh trong cộng đồng tựa game đối kháng. Killian làm việc với nhà phát hành Capcom của Street Fighter từ năm 2006 tới 2012 rồi đến với Playstation All-Stars Battle Royale của Sony. Cả ba đều được nhắc đến trong bản thông cáo báo chí của Riot mới đây nhất.
Lối chơi của Rising Thunder có thể đem đến nhiều tiềm năng nếu như Riot có ý định lấn sân sang mảng game đối kháng. Tựa game đã nhận được nhiều sự chú ý bằng cách nó có được những mảng miếng tấn công đặc biệt. Phần lớn các tựa game đối kháng yêu cầu người chơi phải nhập và tính toán rất nhiều các bước di chuyển đặc biệt, mà nó có thể gây ra ảnh hưởng trực tiếp cho người mới chơi. Trong Rising Thunder, mỗi đòn tấn công đặc biệt được gắn liền với một nút bấm riêng, nhưng phải mất một thời gian hồi lại để tiếp tục sử dụng. Hệ thống này không tương tự với những gì đang có trong LMHT.
Riot chưa có kinh nghiệm gì trong mảng game đối kháng. Nhưng Tencent, chủ sở hữu của Riot lại có. Công ty Trung Quốc đã tung ra Xuan Dou Zhi Wang, một tựa game đối kháng đáng chú ý ra thị trường nước nhà mà trong đó có có nhiều nhân vật của King of Fightersnên đã gây được tiếng vang lớn trên quốc tế. Nhưng tín hiệu này không đem đến nguồn lợi tài chính cho họ ngoài phạm vi lãnh thổ Trung Quốc.
Riot hẳn sẽ có được nhiều kinh nghiệm của những nhà phát triển trong những tựa game gần đây, hầu hết được đem về từ LMHTvà các bộ môn thể thao điện tử phổ biến khác. Kiểu miễn phí chơi (free-to-play) hoàn toàn phù hợp với Kill Instinct, trong khi việc cho xuất hiện thêm các nhân vật mới đã được Street Fighter V và Mortal Kombat X thực hiện.
LMHTlà trò chơi đầu tiên được Riot phát triển thành công. Nhưng công ty này đang muốn mở rộng thêm danh mục đầu tư của họ. Vào tháng 9/2015, Ryan Scott, nhà thiết kế trưởng của công ty đã nghiên cứu và phát triển một thứ mà anh đã tiết lộ với fan của mình trên Twitter là “cái tên được sở hữu bởi Riot Games”.
Trong một trang blog khoảng một tháng sau, Riot cho biết, họ chưa sẵn sàng để công bố bất cứ thông tin nào liên quan đến trò chơi đang được phát triển: “Các tựa game trong tương lai…sẽ là loại trò chơi mà chúng ta đều thích thú.”
June_6th(Theo Daily Dot)
" alt="Riot Games đang lấn sân sang mảng game đối kháng"/>Sáng ngày 7/12/2016, ICTnews đã nhận được phản ánh của hai khách hàng về việc trang thương mại điện tử hàng đầu Việt Nam là Lazada đã cho khách hàng ăn “bánh vẽ” trong các chương trình khuyến mãi khủng dịp cuối năm, rồi sau đó tùy tiện hủy đơn hàng khách hàng đã săn được trong đợt khuyến mãi.
Trường hợp thứ nhất là anh Trần Vũ, ở TP Pleiku, Gia Lai, đã khiếu nại tới ICTnews việc anh bị Lazada nhiều lần tự ý hủy đơn hàng siêu khuyến mãi mà anh săn được, cụ thể như sau: “Vừa rồi Lazada có chương trình khuyến mãi Cách mạng mua sắm, tôi và nhiều người có đặt vài món hàng khuyến mãi có giá rẻ hơn nhiều so với thị trường. Sau khi đặt hàng thành công, Lazada ngâm đơn hàng trong 4 ngày và sau đó tự hủy không lý do. Khi tôi phản hồi lại thì được Lazada thông báo là do lỗi hệ thống báo giá sai chứ không phải giá khuyến mãi. Tôi đã bị hủy 4 đơn hàng (trong đó 1 đơn của tôi và 3 đơn tôi đặt giúp bạn bè).
Điều đáng nói là đơn hàng của tôi có mã tiền điện tử (mã này khi mình mua hàng lần trước, vì lý do nào đó mà mình trả hàng, thay vì bên Lazada trả tiền mặt thì mình sẽ nhận lại bằng 1 mã số, khi mua hàng lần sau, mình sẽ áp dụng cái mã này để trừ trực tiếp vào giá sản phẩm). Tôi đã áp dụng mã tiền điện tử vào mua hàng và sau đó đơn hàng bị hủy, tôi phải liên tục liên hệ với Lazada nhiều lần và trong nhiều ngày thì bên đó mới giải quyết hoàn trả lại mã tiền của tôi".
Tiếp tới là chương trình Online Friday trong ngày 2/12/2016 vừa qua, Lazada có quảng cáo là sẽ giảm giá 1 số sản phẩm. Trong đó có điện thoại Xiaomi Note 3 Pro có giá 2,6 triệu đồng, nếu nhập mã AXIAOMI vào sẽ giảm còn 1,999 triệu đồng. Ngay từ 0h ngày 2/12, chương trình khuyến mãi bắt đầu có hiệu lực thì anh Vũ đã cùng nhiều người đặt hàng để mua thì giá sản phẩm giảm hiển thị là 2,339 triệu đồng chứ không phải là 1,999 triệu đồng như đã quảng cáo. Theo anh Vũ, điều đáng nói nhất là toàn bộ những mặt hàng siêu giảm giá đều không thể đặt mua được như giá công bố. Anh Vũ cho hay, khi bị hủy đơn hàng anh khiếu nại tới bộ phận tư vấn của Lazada làm việc hết sức sơ sài, tiếp nhận xong là hẹn, thông thường sẽ hẹn 48h làm việc, hết 48h anh không thấy hồi âm liên hệ tiếp thì lại được hẹn thêm 48h nữa.
Một trường hợp khác, anh Lê Tuấn Hùng (Kinh Môn, Hải Dương) cũng khiếu nại tới ICTnews việc anh nhiều lần bị “mắc lỡm” bởi các chiêu trò khuyến mãi ảo trên Lazada. Mới đây nhất, trong ngày khuyến mãi Online Friday hôm 2/12/2016 vừa qua, anh Hùng có đặt thành công 3 đơn hàng siêu giảm giá. Cho đến 9h26 sáng ngày 5/12, anh Hùng nhận được cuộc gọi xác nhận từ tổng đài tự động của Lazada và anh đã theo hướng dẫn bấm xác nhận đơn hàng thành công. Tuy nhiên, đến chiều tối 5/12, anh Hùng kiểm tra trên App Lazada cũng như trên mail thì thấy Lazada đã hủy đơn hàng đã được xác nhận với lý do: "Đơn hàng đã được hủy trên hệ thống (do Lazada không liên hệ được với khách hàng hoặc số điện thoại không chính xác)".
" alt="Bị tố khuyến mại ảo rồi đánh bài 'chuồn', Lazada đổ lỗi cho hệ thống"/>Bị tố khuyến mại ảo rồi đánh bài 'chuồn', Lazada đổ lỗi cho hệ thống